fly_bluesky_hope
New Member
Download miễn phí Đánh giá chung về thực trạng khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam
Lời mở đầu 1
Chương I: Tổng quan về cạnh tranh 3
I. Các quan niệm về khả năng cạnh tranh 3
1.Khái niệm 3
2. Vai trò của cạnh tranh 3
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh 5
1. Các yếu tố thuộc về lợi thế so sánh 5
2. nhóm các yếu tố thuộc về khả năng tăng trưởng kinh tế của đất nước 6
3. Nhóm yếu tố thuộc về môi trường kinh tế của doanh nghiệp 6
4. Nhóm các yếu tố thuộc về hoạt động của doanh nghiệp 7
III. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp 7
1. Các chỉ tiêu về chất lượng 7
2. Các chỉ tiêu về số lượng 8
IV. Các công cụ chủ yếu để cạnh tranh trong kinh doanh 8
1. Cạnh tranh thông qua sản phẩm 8
2. Cạnh tranh qua giá cả 9
3. Cạnh tranh thông qua hệ thống kênh phân phối 10
4. Cạnh tranh qua hoạt động xúc tiến hỗn hợp 11
Chương II: Thực trạng 12
I. Những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam 12
1. Vị trí và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam 12
2. Những chỉ tiêu đánh giá ngành dệt may 13
II. Thực trạng 13
1. Khái quát chung 13
2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam 14
2.1 Góc độ thị trường tiêu thụ 14
2.1.1 Thị trường nước ngoài 14
2.1.2 Thị trường trong nước 18
2.2 Góc độ sản phẩm 18
2.3 Hội nhập kinh tế thế giới của sản phẩm ngành dệt may Việt Nam 21
3. Đánh giá chung về thực trạng khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam 22
Chương III: Những biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh 23
I. Những trở ngại của hàng dệt may Việt Nam 23
II. Mục tiêu và định hướng chiến lược của ngành 24
1. Mục tiêu 24
2. Định hướng 24
3. Định hướng nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của ngành 26
III. Các giải pháp chủ yếu 27
1. Giải pháp về thị trường 27
2. Giải pháp về quản lý điều hành và phát triển nguồn nhân lực 29
3. Giải pháp về tài chính 29
4. Giải pháp về đầu tư 30
Kết luận 31
Danh mục tài liệu tham khảo 32
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-28-danh_gia_chung_ve_thuc_trang_kha_nang_canh_tranh_cua_san_pha.mkXq0d71j0.swf /tai-lieu/danh-gia-chung-ve-thuc-trang-kha-nang-canh-tranh-cua-san-pham-det-may-viet-nam-82831/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
4. Cạnh tranh qua hoạt động xúc tiến hỗn hợp
Đây là cách tập hợp các phương pháp và công cụ hướng tới người tiêu dùng để có thể hỗ trợ thúc đẩy khách hàng kích thích tiêu dùng. Xúc tiến hỗn hợp bao gồm các hoạt động như quảng cáo khuyến mại. Quảng cáo là chiến lược truyền thông tin vào mục tiêu thương mại thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Khuyến mại là phương pháp làm kích thích nhu cầu khách hàng tăng mức hàng tức thì. Ngoài ra còn có hình thức khác như: chuyên thông bán hàng cá nhân. Các hình thức này được sử dụng kết hợp nhằm mục đích thúc đẩy và kích thích tiêu dùng.
Tóm lại: các công cụ cạnh tranh đưa ra ở trên mang tính liệt kê. Để xây dựng thành công chiến lược kinh doanh trên cơ sở chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp phải biết kết hợp các công cụ cạnh tranh theo đặc điểm sản phẩm sản xuất. Ngày nay tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng các công cụ trên dường như ngày càng mong manh và không dài lâu. Ngay cả khi giá cả rẻ, sản phẩm có chức năng ưu việt thì cung không thu hút được khách hàng trong dài hạn. Khách hàng luôn đòi hỏi những sản phẩm có chất lượng cao hơn và giá cả chưa chắc đã phải là yếu tố mà họ quan tâm. Tương tự lợi thế về kênh phân phối cũng vậy tữ xa xưa các công ty, các hãng lớn thường nổi tiếng về thương hiệu của mình. Vậy tại sao chúng ta không xây dựng thưong hiệu mang lại lợi thế cho các doanh nghiệp. Đây là một điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dệt may khi tham gia vào thị trường quốc tế.
Chương II: Thực trạng
I. Những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam
1. Vị trí và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam
Xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam đã, đang và sẽ là hàng xuất khẩu quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI. Với mức tăng trưởng hàng năm cao từ 30% - 40% liên tục và ổn định trong 10 năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đã lần lượt vượt qua các mặt hàng chủ lực vưon lên vị trí số một trong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 1998. Tỷ trọng kim ngạch hàng xuất khẩu dệt may trong cơ cấu hàng xuất khẩu cũng ngày càng tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng, chiếm khoảng 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hiện nay vươn kên vị trí thứ 2 chỉ sau dầu mỏ.
Xuất khẩu hàng dệt may hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức gia công xuất khẩu là chủ yếu, chiếm khoảng 75 – 80% đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước khoảng 300 tỷ USD. Điều quan trọng hơn là giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động trên mọi miền đất nước trong khi chúng ta đang thiếu vốn thừa lao động. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế khu vực nước ta không tránh khỏi bị ảnh hưởng nặng nề, mặcdù kúc đầu có quan điểm là nước ta có mức độ hội nhập chưa cao nên ít bị ảnh hưởng. Thực ra không hoàn toàn như vậy, nước ta đang là nước chậm phát triển,lại đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước nên chúng ta bị ảnh hưởng không nhỏ khi tham gia thị trường thế giới.
Năm 1998 do tác động của khủng hoảng thị trường kinh tế khu vực, xuất khẩu chỉ tăng 2,4% bằng khoảng 41% mức tăng GDP. Bốn tháng đầu năm 1999 lại càng giảm mạnh. Giá xuất khẩu nhiều mặt hàng chủ lực của ta như: giàu thô, gạo, cà phê, … biến động mạnh theo hướng bất lợi cho xuất khẩu. Trong khi đó xuất khẩu hàng dệt may vẫn giữ được mức tăng trưởng khá cao khoảng 25%, đạt giá trị 420 triệu USD. Điều này càng khẳng định xuất khẩu dệt may đã và sẽ giữ một vị trí quan trọng trong chiến lược xuất khẩu và ổn định xã hội trong những năm sắp tới.
Bởi vậy muốn tăng nhanh và vững chắc chúng ta phải tậ trung vào xuất khẩu những nhóm hàng công nghiệp nhẹ trong đó có hàng dệt may. Đây là một ngành đươc phát triển lâu đời, nó vừa mang tính lịch sử vừa mang tính chiến lược đúng đắn, nó càng được phát triển và củng cố trên thị trường và thực sự phát triển từ những năm 1990 đến nay. Đây là ngành được coi là thế mạnh của đất nước, sử dụng lợi thế so sánh lao đông rẻ, giải quyết công ăn việc làm, thu ngoại tệ cho đất nước.
2. Những chỉ tiêu đánh giá ngành dệt may
Chỉ tiêu đánh giá là những chuẩn mực những thước đo mang tính chiến lược. Đánh giá theo đúng tiêu chuẩn về kĩ thuật, chất lượng, khả năng quản lý vấn đề môi trường, … Như ISO 9000, ISO 9001, ISO 9002, … những chỉ tiêu đã nêu ở trên ngành dệt may thể hiện ở khía cạnh sản phẩm, sự cạnh tranh của nó trên thị trường, tinh cạnh tranh của sản phẩm,… được thị trường chấp nhận, thông qua việc kí kết các hiệp định thương mại, khả năng đảm bảo các tiêu chuẩn thương mại và hợp tác kinh tế. Về điểm này sẽ được làm rõ ở các phần tiếp theo.
II. Thực trạng
1. Khái quát chung
Trong quá trình chuyển dịch sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với các ngành khác của nền kinh tế ngành dệt may đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, đóng góp một phần không nhỏ vào mức tăng trưởng GDP và vào việc xây dựng đất nước, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá. Để đạt đượoc điều đó toàn ngành không ngừng đổi mới hoàn thiện để đạt được mục tiêu cuối cùng cho ra những sản phẩm có chất lượng và hoà nhập thị trường thế giới…
- Đã có 187 doanhnghiệp dệt may Nhà nước, trong đó có 70 doanh nghiệp dệt và 117 doanh nghiệp may.
- Gần 800 công ty trách nhiệm hữu hạn cổ phần tư nhân
- Có 500 dự án đầu tư liên doanh và 100% vốn nước ngoài trên các lĩnh vực, đang dệt nhuộm may mặc phụ tùng với số vốn đăng kí 2,6 tỉ USD.
- Thu hút khoảng 1,6 triệu lao động
- Chiếm khoảng 8,58% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước
- Chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước
- Thiệt bị hiện có 1,05 triệu cọc sợi, 0,14 triệu máy dệt các loại, 450 máy dệt kim…
- Năng lực hiện đạt 0,9 triệu tấn các loại sợi trên năm, trong đó 22% sợi chảo kĩ, còn lại là sợi thô và các loại, 380 triệu mét vải trên năm khổ 80 đáp ứng khoảng 30% làm hàng xuất khẩu, 2200 tấn/năm vải dệt kim, khăn bông các loại và 400 triệu sản phẩm may.
- Tổng giá trị xuất khẩu toàn ngành năm 2001 đạt 15,1 tỉ USD, trong đó ngành dệt may đạt 2 tỉ USD chiếm tỉ trọng 13,3%.
2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam
Để đánh giá chi tiết khả năng cạnh tranh của ngành dệt may hiện nay ta cần xem xét chúng dưới hai góc độ, góc độ thị trường và góc độ sản phẩm
2.1 Góc độ thị trường tiêu thụ
Đây có thể nói là một mặt hàng bao gồm cả hai yếu tố thiết yếu và cao cấp. Chúng khó có thể thay thế được ở nhu cầu của con người nói riêng va øthị trường nói chung, để hiểu rõ vấn để này chúng ta tìm hiểu ở thị trường nước ngoài và trong nước
2.1.1 Thị trường nước ngoài
Thị trương nước ngoài là một hướng đi quan trọng trong chiến lược ngành dệt may, ở đây có thể nói đến các thị trường lớn và uy tín như: EU, Mỹ, Nhật,… vì ở đây mức độ tiêu thụ tương đối lớn cả về tính chất xa xỉ và thiết yếu. Mặt khác ở đó tập trung nhi