redman001vn
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỞ ĐẦU
Xƣa nay, nói đến trà Việt, ngƣời ta nghĩ ngay đến trà Thái Nguyên.
Mặc dù diện tích trồng chè chỉ đứng thứ 2 cả nƣớc, nhƣng Thái Nguyên
nằm trong vùng chè lâu đời của Việt Nam, với sản phẩm chè có hƣơng vị
đặc trƣng mà không nơi nào khác có đƣợc. Từ rất lâu, chè Thái Nguyên đã
đƣợc tôn vinh là “đệ nhất danh trà” của đất nƣớc.
Thái Nguyên không chỉ có tiềm năng phát triển kinh tế công nghiệp
mà còn có điều kiện cho cây chè phát triển và chè đã thực sự trở thành một
sản phẩm mang tính đặc thù của vùng đất Thái Nguyên. Khác với các vùng
đất trồng chè khác của đất nƣớc, chè Thái Nguyên đã trở thành một thƣơng
hiệu nổi tiếng đƣợc ngƣời tiêu dùng đánh giá cao. Đất Thái Nguyên, đặc
biệt là vùng chè đặc sản Tân Cƣơng đƣợc coi là một trong những vùng
cung cấp những loại chè ngon nổi tiếng. Tân Cƣơng Thái Nguyên và vùng
chè đặc sản, nổi tiếng không chỉ trong nƣớc mà còn đã có mặt ở nhiều thị
trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, Nhật, Pháp, Đài Loan, Trung Quốc, Ấn độ, Cộng
hòa Séc, một số nƣớc Trung Đông... Sở dĩ ở Tân Cƣơng có những loại chè
ngon cũng bởi một phần chất đất ở đây đƣợc trời phú cho tƣơi tốt và có
“duyên” với cây chè.
Với truyền thống canh tác đã diễn ra từ rất lâu khoảng trên 50 năm vì
vậy chất lƣợng đất và chè nơi đây đang có dấu hiệu suy giảm. Trong quá
trình thâm canh ngƣời dân thƣờng sử dụng các loại phân bón hóa học,
thuốc bảo vệ thực vật… để đảm bảo và duy trì năng suất của cây chè, do
hoạt động này diễn ra trong thời gian dài sẽ có tác động rất lớn tới môi
trƣờng và đặc biệt là môi trƣờng đất cũng nhƣ ảnh hƣởng tới chất lƣợng
của sản phẩm chè.
Hiện tại, có rất ít các nghiên cứu đánh giá một cách tổng hợp về hiện
trạng môi trƣờng đất ở đây và nhằm đánh giá hiện trạng tổng thể môi
trƣờng đất vùng đặc sản chè Tân Cƣơng và xây dựng các giải pháp quản lý
và sử dụng đất trong canh tác chè theo hƣớng bền vững (VietGAP).
Xuất phát từ thực trạng đó, tác giả tiến hành thực hiện đề tài “Đánh
giá hiện trạng môi trường đất trồng chè và đề xuất các giải pháp quản lý,
sử dụng theo hướng bền vững tại vùng chè đặc sản Tân Cương, thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”
Đề tài đƣợc thực hiện với các mục tiêu chính sau:
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng đất trồng chè tại vùng chè đặc sản
Tân Cƣơng.
- Xây dựng các giải pháp quản lý và sử dụng đất trong canh tác chè
theo hƣớng bền vững.
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Trong sản xuất nông nghiệp, môi trƣờng đất có tốt thì hiệu quả sản
xuất mới cao.
Lịch sử của quá trình sử dụng đất đã chứng minh điều đó. Để hình
thành đất có độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nông nghiệp phải trải qua
hàng nghìn, hàng vạn năm. Điều này khuyến cáo cho mọi ngƣời khi sử dụng
đất canh tác nông nghiệp dù có tạo ra sản phẩm tốt, cho hiệu quả kinh tế cao
cũng phải cân nhắc để không bị chi phối bởi lợi ích trƣớc mắt, mà quên yếu
tố phát triển bền vững lâu dài.
Đối với miền đồi núi, việc mất sức sản xuất của đất gò đồi do xói mòn
và thoái hóa đất là một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất do con ngƣời
gây ra (Dregne, 1992). Mất rừng, hiệu ứng nhà kính, lũ lụt gia tăng, thiếu
nƣớc tƣới và nƣớc sinh hoạt, hiệu quả sử dụng đất dốc giảm đang là tiêu
điểm cho những nghiên cứu hiện nay về quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo
vệ bền vững môi trƣờng đất miền núi.
Trong 3 thập kỷ qua, nhiều nƣớc tiên tiến trên thế giới đã tập trung
nghiên cứu phƣơng thức tiếp cận sinh thái (hay nông nghiệp bảo tồn –
Conservation Agriculture) trong sử dụng đất dốc để phát triển bền vững
môi trƣờng sản xuất nông lâm nghiệp, phục hồi môi trƣờng đất các vùng đã
suy giảm. Những nội dung cơ bản của cách tiếp cận này là không làm đất
hay làm đất tối thiểu, luôn duy trì lớp che phủ đất bằng vật liệu hữu cơ
(che phủ bằng xác thực vật khô, bằng lớp thực vật sống, luân canh và xen
canh), hạn chế sử dụng phân khoáng, hóa chất bảo vệ thực vật, tăng cƣờng
sử dụng phân vi sinh, hữu cơ vi sinh cũng nhƣ các chế phẩm sinh học, sử
dụng phân bón trung – vi lƣợng qua lá, có chế độ tƣới tiêu hợp lý. Những
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
Xƣa nay, nói đến trà Việt, ngƣời ta nghĩ ngay đến trà Thái Nguyên.
Mặc dù diện tích trồng chè chỉ đứng thứ 2 cả nƣớc, nhƣng Thái Nguyên
nằm trong vùng chè lâu đời của Việt Nam, với sản phẩm chè có hƣơng vị
đặc trƣng mà không nơi nào khác có đƣợc. Từ rất lâu, chè Thái Nguyên đã
đƣợc tôn vinh là “đệ nhất danh trà” của đất nƣớc.
Thái Nguyên không chỉ có tiềm năng phát triển kinh tế công nghiệp
mà còn có điều kiện cho cây chè phát triển và chè đã thực sự trở thành một
sản phẩm mang tính đặc thù của vùng đất Thái Nguyên. Khác với các vùng
đất trồng chè khác của đất nƣớc, chè Thái Nguyên đã trở thành một thƣơng
hiệu nổi tiếng đƣợc ngƣời tiêu dùng đánh giá cao. Đất Thái Nguyên, đặc
biệt là vùng chè đặc sản Tân Cƣơng đƣợc coi là một trong những vùng
cung cấp những loại chè ngon nổi tiếng. Tân Cƣơng Thái Nguyên và vùng
chè đặc sản, nổi tiếng không chỉ trong nƣớc mà còn đã có mặt ở nhiều thị
trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, Nhật, Pháp, Đài Loan, Trung Quốc, Ấn độ, Cộng
hòa Séc, một số nƣớc Trung Đông... Sở dĩ ở Tân Cƣơng có những loại chè
ngon cũng bởi một phần chất đất ở đây đƣợc trời phú cho tƣơi tốt và có
“duyên” với cây chè.
Với truyền thống canh tác đã diễn ra từ rất lâu khoảng trên 50 năm vì
vậy chất lƣợng đất và chè nơi đây đang có dấu hiệu suy giảm. Trong quá
trình thâm canh ngƣời dân thƣờng sử dụng các loại phân bón hóa học,
thuốc bảo vệ thực vật… để đảm bảo và duy trì năng suất của cây chè, do
hoạt động này diễn ra trong thời gian dài sẽ có tác động rất lớn tới môi
trƣờng và đặc biệt là môi trƣờng đất cũng nhƣ ảnh hƣởng tới chất lƣợng
của sản phẩm chè.
Hiện tại, có rất ít các nghiên cứu đánh giá một cách tổng hợp về hiện
trạng môi trƣờng đất ở đây và nhằm đánh giá hiện trạng tổng thể môi
trƣờng đất vùng đặc sản chè Tân Cƣơng và xây dựng các giải pháp quản lý
và sử dụng đất trong canh tác chè theo hƣớng bền vững (VietGAP).
Xuất phát từ thực trạng đó, tác giả tiến hành thực hiện đề tài “Đánh
giá hiện trạng môi trường đất trồng chè và đề xuất các giải pháp quản lý,
sử dụng theo hướng bền vững tại vùng chè đặc sản Tân Cương, thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”
Đề tài đƣợc thực hiện với các mục tiêu chính sau:
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng đất trồng chè tại vùng chè đặc sản
Tân Cƣơng.
- Xây dựng các giải pháp quản lý và sử dụng đất trong canh tác chè
theo hƣớng bền vững.
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Trong sản xuất nông nghiệp, môi trƣờng đất có tốt thì hiệu quả sản
xuất mới cao.
Lịch sử của quá trình sử dụng đất đã chứng minh điều đó. Để hình
thành đất có độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nông nghiệp phải trải qua
hàng nghìn, hàng vạn năm. Điều này khuyến cáo cho mọi ngƣời khi sử dụng
đất canh tác nông nghiệp dù có tạo ra sản phẩm tốt, cho hiệu quả kinh tế cao
cũng phải cân nhắc để không bị chi phối bởi lợi ích trƣớc mắt, mà quên yếu
tố phát triển bền vững lâu dài.
Đối với miền đồi núi, việc mất sức sản xuất của đất gò đồi do xói mòn
và thoái hóa đất là một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất do con ngƣời
gây ra (Dregne, 1992). Mất rừng, hiệu ứng nhà kính, lũ lụt gia tăng, thiếu
nƣớc tƣới và nƣớc sinh hoạt, hiệu quả sử dụng đất dốc giảm đang là tiêu
điểm cho những nghiên cứu hiện nay về quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo
vệ bền vững môi trƣờng đất miền núi.
Trong 3 thập kỷ qua, nhiều nƣớc tiên tiến trên thế giới đã tập trung
nghiên cứu phƣơng thức tiếp cận sinh thái (hay nông nghiệp bảo tồn –
Conservation Agriculture) trong sử dụng đất dốc để phát triển bền vững
môi trƣờng sản xuất nông lâm nghiệp, phục hồi môi trƣờng đất các vùng đã
suy giảm. Những nội dung cơ bản của cách tiếp cận này là không làm đất
hay làm đất tối thiểu, luôn duy trì lớp che phủ đất bằng vật liệu hữu cơ
(che phủ bằng xác thực vật khô, bằng lớp thực vật sống, luân canh và xen
canh), hạn chế sử dụng phân khoáng, hóa chất bảo vệ thực vật, tăng cƣờng
sử dụng phân vi sinh, hữu cơ vi sinh cũng nhƣ các chế phẩm sinh học, sử
dụng phân bón trung – vi lƣợng qua lá, có chế độ tƣới tiêu hợp lý. Những
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links