Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN................................................................................3
1.1. TỔNG QUAN VỀ HỒ CHỨA VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN
THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM..............................................................................3
1.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ,
PHÒNG NGỪA RỦI RO HỒ CHỨA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM......10
1.2.1. Tổng quan về các biện pháp quản lý, sử dụng hiệu quả, phòng ngừa rủi ro
hồ chứa trên thế giới...........................................................................................10
1.2.2. Tổng quan về các biện pháp quản lý, sử dụng hiệu quả, phòng ngừa rủi ro
hồ chứa ở Việt Nam ...........................................................................................14
CHƯƠNG 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................22
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................................22
2.1.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực hồ chứa ............24
2.1.2. Khái quát chung Hồ Kẻ Gỗ ...................................................................29
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................34
2.2.1. Phương pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu .................................................34
2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế ..................................................34
2.2.3. Phương pháp thực nghiệm, phân tích mẫu.............................................35
2.2.4. Phương pháp đánh giá, xử lý số liệu......................................................36
2.2.5. Phương pháp phân tích, so sánh ............................................................38
CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................39
3.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG CHUNG HỒ KẺ GỖ 39
3.1.1. Kết quả điều tra về hiện trạng hệ thống tưới Kẻ Gỗ...............................39
3.1.2. Kết quả đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ .........................................43
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG, SỬ DỤNG HỒ KẺ
GỖ .....................................................................................................................48
3.2.1. Hiện trạng sử dụng nguồn nước hồ Kẻ Gỗ.............................................48
3.2.2. Trạm thủy điện Kẻ Gỗ...........................................................................50
3.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ KẺ GỖ
...........................................................................................................................51
3.3.1. Công tác bảo trì, bảo dưỡng ..................................................................51
3.3.2. Công tác vận hành xả lũ ........................................................................52
3.4. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG
CỦA HỒ KẺ GỖ ...............................................................................................58
3.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VÀ
AN TOÀN HỒ KẺ GỖ ......................................................................................65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................74
PHẦN PHỤ LỤC.................................................................................................78
MỞ ĐẦU
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với lượng mưa trung
bình tương đối cao nhưng phân bố không đồng đều. Tính đến nay nước ta đã xây
dựng được trên 6500 hồ chứa thủy lợi với tổng dung tích trữ nước khoảng 11 tỷ m3
trong đó có 560 hồ chứa có dung tích trữ nước lớn hơn 3 triệu m3 hay đập cao trên
15m, 1752 hồ có dung tích từ 0,2 triệu đến 3 triệu m3 nước, còn lại là những hồ đập
nhỏ có dung tích dưới 0,2 triệu m3 nước. Ngoài mục đích chủ yếu trữ nước và điều
hòa cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái, hồ chứa còn được sử dụng để cấp nước
cho nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, có vai trò quan trọng trong hệ thống thủy
lợi và thủy điện, điều tiết lũ giảm nhẹ thiên tai, đảm bảo an sinh xã hội. Hệ thống hồ
chứa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân tuy nhiên việc quản lý và
khai thác sử dụng vẫn còn nhiều bất cập.
Hà Tĩnh là tỉnh thuộc Duyên Hải Bắc Trung Bộ – Việt Nam, nằm phía Đông
dãy Trường Sơn, có địa hình hẹp dốc dần từ Tây sang Đông. Diện tích toàn tỉnh là
599.782ha với địa hình đa dạng, bao gồm vùng đồi núi, trung du, đồng bằng và biển
[22].
Hà Tĩnh có nguồn nước phong phú nhờ hệ thống sông suối hồ đập khá dày
đặc. Hà Tĩnh nằm trong lưu vực sông Ngàn Sâu, thuộc loại nhiều nước nhất trong
hệ thống sông Cả. Tổng lượng nước nhiều năm tính tới cửa sông là 6,15 km3, ứng
với lưu lượng trung bình năm là 195m3/s. Mạng lưới sông ngòi ở Hà Tĩnh tuy nhiều
nhưng ngắn, dài nhất là sông Ngàn Sâu 131km, ngắn nhất là sông Cày 9km. Toàn
tỉnh có 357 hồ chứa với tổng dung tích trữ trên 767 triệu m3, 282 trạm bơm có tổng
lưu lượng 338.000 m3/s, 48 đập dâng tổng lưu lượng cơ bản 6,9 m3/s. Với trữ lượng
này hiện tại Hà Tĩnh đã phục vụ tưới được 47.737 ha/vụ [22]. Tuy lượng nước sông
khá lớn nhưng việc sử dụng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt còn bị
hạn chế do bị khô cạn vùng thượng và nhiễm mặn ở hạ lưu vào mùa khô và lũ lụt
vào mùa mưa. Trong những năm qua, tỉnh đã tích cực đẩy mạnh công tác kiên cố
hóa kênh mương, đến năm 2010 tổng số kênh mương được kiên cố hóa trên 50%,
diện tích chủ động tưới là 100.046 ha, tăng 13,68% so với năm 2005 [16].
Kẻ Gỗ là hồ chứa nhân tạo lớn nhất miền Trung, thuộc xã Cẩm Mỹ, huyện
Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Công trình được khởi công xây dựng từ năm 1976 đến
năm 1978 bắt đầu tích nước. Năm 1983 công trình hoàn thành và chính thức đưa
vào khai thác. Hồ dài 29 km với dung tích tối đa là 425 triệu m3. Hồ có nhiệm vụ
tích nước tưới cho 21.136 ha đất canh tác của hai huyện Thạch Hà và Cẩm Xuyên,
kết hợp nuôi cá và phòng chống lũ cho hạ du [12]. Những năm gần đây do ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu, nắng nóng liên tục gây hạn hán vào mùa khô và lượng
mưa tăng mạnh. Điển hình là trận lũ lớn cuối tháng tháng 10 năm 2010 đã khiến
nhiều khu vực ở Hà Tĩnh chìm sâu trong lũ, gây thiệt hại về người và vật chất hàng
nghìn tỷ đồng. Nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống đê đập, hằng năm cứ đến mùa
mưa Hồ Kẻ Gỗ bắt buộc phải xả lũ gây ngập úng trên diện rộng, thiệt hại không nhỏ
đến đời sống dân cư vùng hạ du.
Do đó, việc đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng hồ Kẻ Gỗ là rất cần thiết để
đưa ra biện pháp giảm thiểu thiệt hại khi sử dụng nhằm đảm bảo an sinh xã hội mà
vẫn giữ an toàn cho hồ chứa và hệ thống đê đập.
Tên đề tài: “Đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng hồ Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh
và đề xuất biện pháp khai thác hiệu quả, giảm thiểu rủi ro”.
Mục tiêu đề tài
Đánh giá hiện trạng về chất lượng nước và công tác quản lý, sử dụng hồ Kẻ
Gỗ nhằm đưa ra các giải pháp đề xuất phù hợp đểtăng cường hiệu quả sử dụng và
phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro môi trường.
Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá chất lượng môi trường nước và hoạt động khai thác, sử dụng nước hồ
Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý hồ Kẻ Gỗ
- Đánh giá các vấn đề, tác động đến môi trường tự nhiên, xã hội và rủi ro liên
quan đến sử dụng nước hồ Kẻ Gỗ
- Đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm sử dụng hiệu quả, an toàn hồ Kẻ Gỗ
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ HỒ CHỨA VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
Nước phân bố không đồng đều theo thủy vực trong không gian. Tổng lượng
nước của thủy quyển vào khoảng 1,39 triệu km3, trong đó 97% tập trung ở biển và
đại dương, chiếm 71% bề mặt Trái đất, gần 2% thể tích nước nằm trong băng tuyết
hai cực và núi cao. Khoảng 1% còn lại phân bố như sau: trong sông ngòi 0,0001%,
hồ 0,0007%, nước ngầm 0,59%, ẩm đất 0,005%, khí quyển 0,001% và sinh quyển
0,0001%. Đặc biệt lượng nước trong sông ngòi toàn cầu chỉ có 1.700 km3. Lượng
mưa hàng năm trên lục địa vào khoảng 105.000 km3, mưa phân bố không đều theo
không gian và thời gian [3]. Dòng chảy sông ngòi là nguồn nước thuận lợi nhất cho
các đối tượng dùng nước khác nhau, do mạng lưới sông suối phát triển, tiếp cận
thuận tiện, nước tái tạo liên tục về lượng và về chất, chất lượng nước đa phần phù
hợp với các nhu cầu dùng nước khác nhau. Nhân tố hình thành dòng chảy là tổ hợp
tác động khí hậu, địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, thực vật và nhân sinh. Dòng chảy
phân bố không đều theo không gian và thời gian. Chế độ nước trong đa phần các
sông suối phân hóa thành hai mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa kiệt. Dòng chảy mùa lũ
lớn, hình thành chủ yếu bởi dòng cấp trên bề mặt sườn dốc, chảy nhanh và mạnh,
tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai biến, gọi là tài nguyên nước không ổn định, hay tài
nguyên nước tiềm năng. Con người chỉ khai thác được nó nếu có những giải pháp
giữ nó lại lâu hơn trong lưu vực, ví dụ như dùng hồ chứa nhân tạo, trồng rừng đầu
nguồn. Mức độ dùng nước của con người phụ thuộc vào nhu cầu, mức sống, văn
hóa, khả năng khai thác của công nghệ, tài chính và khả năng đáp ứng của tự nhiên.
Tổng mức tiêu thụ nước của nhân loại hiện đạt khoảng 35.000 km3/năm, trong đó
8% cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp và 63% cho nông nghiệp[3]. Nhu cầu dùng
nước của con người tăng theo thời gian do tăng dân số và tăng mức sống. Về mặt
sinh lý, mỗi người chỉ cần 1-2 lít nước mỗi ngày, nhưng để đáp ứng cho các nhu cầu
khác trung bình mỗi người cần 250 lít/ ngày cho sinh hoạt, 1.500 lít cho hoạt động
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN................................................................................3
1.1. TỔNG QUAN VỀ HỒ CHỨA VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN
THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM..............................................................................3
1.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ,
PHÒNG NGỪA RỦI RO HỒ CHỨA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM......10
1.2.1. Tổng quan về các biện pháp quản lý, sử dụng hiệu quả, phòng ngừa rủi ro
hồ chứa trên thế giới...........................................................................................10
1.2.2. Tổng quan về các biện pháp quản lý, sử dụng hiệu quả, phòng ngừa rủi ro
hồ chứa ở Việt Nam ...........................................................................................14
CHƯƠNG 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................22
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................................22
2.1.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực hồ chứa ............24
2.1.2. Khái quát chung Hồ Kẻ Gỗ ...................................................................29
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................34
2.2.1. Phương pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu .................................................34
2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế ..................................................34
2.2.3. Phương pháp thực nghiệm, phân tích mẫu.............................................35
2.2.4. Phương pháp đánh giá, xử lý số liệu......................................................36
2.2.5. Phương pháp phân tích, so sánh ............................................................38
CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................39
3.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG CHUNG HỒ KẺ GỖ 39
3.1.1. Kết quả điều tra về hiện trạng hệ thống tưới Kẻ Gỗ...............................39
3.1.2. Kết quả đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ .........................................43
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG, SỬ DỤNG HỒ KẺ
GỖ .....................................................................................................................48
3.2.1. Hiện trạng sử dụng nguồn nước hồ Kẻ Gỗ.............................................48
3.2.2. Trạm thủy điện Kẻ Gỗ...........................................................................50
3.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ KẺ GỖ
...........................................................................................................................51
3.3.1. Công tác bảo trì, bảo dưỡng ..................................................................51
3.3.2. Công tác vận hành xả lũ ........................................................................52
3.4. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG
CỦA HỒ KẺ GỖ ...............................................................................................58
3.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VÀ
AN TOÀN HỒ KẺ GỖ ......................................................................................65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................74
PHẦN PHỤ LỤC.................................................................................................78
MỞ ĐẦU
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với lượng mưa trung
bình tương đối cao nhưng phân bố không đồng đều. Tính đến nay nước ta đã xây
dựng được trên 6500 hồ chứa thủy lợi với tổng dung tích trữ nước khoảng 11 tỷ m3
trong đó có 560 hồ chứa có dung tích trữ nước lớn hơn 3 triệu m3 hay đập cao trên
15m, 1752 hồ có dung tích từ 0,2 triệu đến 3 triệu m3 nước, còn lại là những hồ đập
nhỏ có dung tích dưới 0,2 triệu m3 nước. Ngoài mục đích chủ yếu trữ nước và điều
hòa cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái, hồ chứa còn được sử dụng để cấp nước
cho nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, có vai trò quan trọng trong hệ thống thủy
lợi và thủy điện, điều tiết lũ giảm nhẹ thiên tai, đảm bảo an sinh xã hội. Hệ thống hồ
chứa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân tuy nhiên việc quản lý và
khai thác sử dụng vẫn còn nhiều bất cập.
Hà Tĩnh là tỉnh thuộc Duyên Hải Bắc Trung Bộ – Việt Nam, nằm phía Đông
dãy Trường Sơn, có địa hình hẹp dốc dần từ Tây sang Đông. Diện tích toàn tỉnh là
599.782ha với địa hình đa dạng, bao gồm vùng đồi núi, trung du, đồng bằng và biển
[22].
Hà Tĩnh có nguồn nước phong phú nhờ hệ thống sông suối hồ đập khá dày
đặc. Hà Tĩnh nằm trong lưu vực sông Ngàn Sâu, thuộc loại nhiều nước nhất trong
hệ thống sông Cả. Tổng lượng nước nhiều năm tính tới cửa sông là 6,15 km3, ứng
với lưu lượng trung bình năm là 195m3/s. Mạng lưới sông ngòi ở Hà Tĩnh tuy nhiều
nhưng ngắn, dài nhất là sông Ngàn Sâu 131km, ngắn nhất là sông Cày 9km. Toàn
tỉnh có 357 hồ chứa với tổng dung tích trữ trên 767 triệu m3, 282 trạm bơm có tổng
lưu lượng 338.000 m3/s, 48 đập dâng tổng lưu lượng cơ bản 6,9 m3/s. Với trữ lượng
này hiện tại Hà Tĩnh đã phục vụ tưới được 47.737 ha/vụ [22]. Tuy lượng nước sông
khá lớn nhưng việc sử dụng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt còn bị
hạn chế do bị khô cạn vùng thượng và nhiễm mặn ở hạ lưu vào mùa khô và lũ lụt
vào mùa mưa. Trong những năm qua, tỉnh đã tích cực đẩy mạnh công tác kiên cố
hóa kênh mương, đến năm 2010 tổng số kênh mương được kiên cố hóa trên 50%,
diện tích chủ động tưới là 100.046 ha, tăng 13,68% so với năm 2005 [16].
Kẻ Gỗ là hồ chứa nhân tạo lớn nhất miền Trung, thuộc xã Cẩm Mỹ, huyện
Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Công trình được khởi công xây dựng từ năm 1976 đến
năm 1978 bắt đầu tích nước. Năm 1983 công trình hoàn thành và chính thức đưa
vào khai thác. Hồ dài 29 km với dung tích tối đa là 425 triệu m3. Hồ có nhiệm vụ
tích nước tưới cho 21.136 ha đất canh tác của hai huyện Thạch Hà và Cẩm Xuyên,
kết hợp nuôi cá và phòng chống lũ cho hạ du [12]. Những năm gần đây do ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu, nắng nóng liên tục gây hạn hán vào mùa khô và lượng
mưa tăng mạnh. Điển hình là trận lũ lớn cuối tháng tháng 10 năm 2010 đã khiến
nhiều khu vực ở Hà Tĩnh chìm sâu trong lũ, gây thiệt hại về người và vật chất hàng
nghìn tỷ đồng. Nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống đê đập, hằng năm cứ đến mùa
mưa Hồ Kẻ Gỗ bắt buộc phải xả lũ gây ngập úng trên diện rộng, thiệt hại không nhỏ
đến đời sống dân cư vùng hạ du.
Do đó, việc đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng hồ Kẻ Gỗ là rất cần thiết để
đưa ra biện pháp giảm thiểu thiệt hại khi sử dụng nhằm đảm bảo an sinh xã hội mà
vẫn giữ an toàn cho hồ chứa và hệ thống đê đập.
Tên đề tài: “Đánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng hồ Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh
và đề xuất biện pháp khai thác hiệu quả, giảm thiểu rủi ro”.
Mục tiêu đề tài
Đánh giá hiện trạng về chất lượng nước và công tác quản lý, sử dụng hồ Kẻ
Gỗ nhằm đưa ra các giải pháp đề xuất phù hợp đểtăng cường hiệu quả sử dụng và
phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro môi trường.
Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá chất lượng môi trường nước và hoạt động khai thác, sử dụng nước hồ
Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý hồ Kẻ Gỗ
- Đánh giá các vấn đề, tác động đến môi trường tự nhiên, xã hội và rủi ro liên
quan đến sử dụng nước hồ Kẻ Gỗ
- Đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm sử dụng hiệu quả, an toàn hồ Kẻ Gỗ
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ HỒ CHỨA VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
Nước phân bố không đồng đều theo thủy vực trong không gian. Tổng lượng
nước của thủy quyển vào khoảng 1,39 triệu km3, trong đó 97% tập trung ở biển và
đại dương, chiếm 71% bề mặt Trái đất, gần 2% thể tích nước nằm trong băng tuyết
hai cực và núi cao. Khoảng 1% còn lại phân bố như sau: trong sông ngòi 0,0001%,
hồ 0,0007%, nước ngầm 0,59%, ẩm đất 0,005%, khí quyển 0,001% và sinh quyển
0,0001%. Đặc biệt lượng nước trong sông ngòi toàn cầu chỉ có 1.700 km3. Lượng
mưa hàng năm trên lục địa vào khoảng 105.000 km3, mưa phân bố không đều theo
không gian và thời gian [3]. Dòng chảy sông ngòi là nguồn nước thuận lợi nhất cho
các đối tượng dùng nước khác nhau, do mạng lưới sông suối phát triển, tiếp cận
thuận tiện, nước tái tạo liên tục về lượng và về chất, chất lượng nước đa phần phù
hợp với các nhu cầu dùng nước khác nhau. Nhân tố hình thành dòng chảy là tổ hợp
tác động khí hậu, địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, thực vật và nhân sinh. Dòng chảy
phân bố không đều theo không gian và thời gian. Chế độ nước trong đa phần các
sông suối phân hóa thành hai mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa kiệt. Dòng chảy mùa lũ
lớn, hình thành chủ yếu bởi dòng cấp trên bề mặt sườn dốc, chảy nhanh và mạnh,
tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai biến, gọi là tài nguyên nước không ổn định, hay tài
nguyên nước tiềm năng. Con người chỉ khai thác được nó nếu có những giải pháp
giữ nó lại lâu hơn trong lưu vực, ví dụ như dùng hồ chứa nhân tạo, trồng rừng đầu
nguồn. Mức độ dùng nước của con người phụ thuộc vào nhu cầu, mức sống, văn
hóa, khả năng khai thác của công nghệ, tài chính và khả năng đáp ứng của tự nhiên.
Tổng mức tiêu thụ nước của nhân loại hiện đạt khoảng 35.000 km3/năm, trong đó
8% cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp và 63% cho nông nghiệp[3]. Nhu cầu dùng
nước của con người tăng theo thời gian do tăng dân số và tăng mức sống. Về mặt
sinh lý, mỗi người chỉ cần 1-2 lít nước mỗi ngày, nhưng để đáp ứng cho các nhu cầu
khác trung bình mỗi người cần 250 lít/ ngày cho sinh hoạt, 1.500 lít cho hoạt động
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links