daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư xây dựng kênh Phước Xuyên - Hai Tám sau khi hoàn thành
Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Xã Hội Của Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Kênh Phước Xuyên-Hai Tám Sau Khi Hoàn Thành
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU......................................................................................... .1
1.1. Đặt vấn đề:....................................................................................................1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu:...................................................................2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu:................................................................................2
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu: .................................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: .............................................. 3
1.4. Phương pháp, dữ liệu và số liệu nghiên cứu:................................................3
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu: .........................................................................3
1.4.2. Dữ liệu, số liệu nghiên cứu: ......................................................................4
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu:.....................................4
1.6. Những điểm nỗi bậc của luận văn: ...............................................................4
1.7. Cấu trúc đề tài:.............................................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................6
2.1. Lý thuyết về phát triển bền vững: ................................................................6
2.1.1. Khái niệm phát triển bền vững: nguồn gốc và ý nghĩa................................6
2.1.2. Luận thuyết phát triển bền vững và các nguyên tắc định hướng:………….8
2.1.3. Các định đề và điều kiện của phát triển bền vững:....................................11
2.2. Lý luận về dự án đầu tư xây dựng công trình: ...........................................13
2.2.1. Các khái niệm .......................................................................................13
2.2.2. Vốn trái phiếu Chính phủ:………….......................................................14
2.3. Lý thuyết về thẩm định dự án đầu tư:........................................................15
2.3.1. Khái niệm:………………………………………………………………….15
2.3.2. Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án:…………………………………..15
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2.3.3. Phân tích rủi ro dự án:…………………………………………………21
2.3.4. Thẩm định hiệu quả kinh tế xã hội của dự án:…………………………..25
2.3.5. Thẩm định tác động của dự án đến môi trường sinh thái:………………..25
2.4. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:...................................................................26
2.4.1. Phân tích kinh tế của dự án thủy lợi:……………………………………26
2.4.2. Phân tích tài chính của dự án thủy lợi:………………………………….26
2.4.3. Chi phí và lợi ích:……………………………………………………...27
2.4.4. Nguyên tắc «Có» và « Không có »:…………………………………….28
2.4.5. Nguyên tắc xác định lợi ích tăng thêm:…………………………………28
2.4.6. Vòng đời kinh tế của dự án:……………………………………………38
2.4.7. Trình tự và phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế:…………………….29
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..47
3.1. Tổng quan về dự án:..................................................................................47
3.1.1. Giới thiệu:..............................................................................................47
3.1.2. Chủ đầu tư:……………………………………………………………47
3.1.3. Cấp quyết định đầu tư:…………………………………………………47
3.1.4. Mục tiêu chính của dự án:……………………………………………...47
3.1.5. Nội dung và quy mô xây dựng:………………………………………...48
3.1.6. Địa điểm xây dựng:……………………………………………………48
3.1.7. Phương án xây dựng:……………………………………………………....48
3.1.8. Loại và cấp công trình:…………………...……………………………49
3.1.9. Tổng mức đầu tư:……………………………………………………...49
3.1.10. Nguồn vốn đầu tư:……………………………………………………49
3.1.11. Thời gian thực hiện:………………………………………………….50
3.2. Kết quả thực hiện các nội dung đã được phê duyệt:...................................50
3.2.1. Mục tiêu nhiệm vụ dự án: .......................................................................50
3.2.2. Quy mô các hạng mục công trình được đầu tư: ........................................52
3.2.3. Tình hình thực hiện đầu tư và số liệu thanh toán vốn đầu tư qua các
năm:...………………………………………………………………………523.3. Phương pháp, cơ sở xác định tổng chi phí và thu nhập thuần túy của dự
án:……………………………………..……………………………………...53
3.3.1. Phương pháp xác định tổng chi phí và thu nhập thuần túy của dự án: 53
3.3.2. Cơ sở xác định tổng chi phí và thu nhập:.................................................53
3.4. Mô hình nghiên cứu:...................................................................................53
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ
ÁN……………………………………………………………………………………..54
4.1. Xác định tổng chi phí của dự án:................................................................54
4.1.1. Chi phí đã đầu tư trước khi có dự án:……………………………………...54
4.1.2. Xác định vốn đầu tư của dự án:………………………………………...54
4.1.3. Chi phí quản lý vận hành hàng năm:……………………………………55
4.1.4. Tổng chi phí của dự án:………………………………………………..55
4.2. Xác định tổng lợi ích của dự án:………………………………………….55
4.2.1. Tính toán sản lượng nông lâm ngư nghiệp khu vực trước và sau khi có dự
án:……………………………..………………………………………………….55
4.2.2. Tính toán lợi nhuận khu vực trước và sau khi có dự án, lợi nhuận tăng
thêm do dự án mang lại:……………………………………………………56
4.2.3. Tính toán các chỉ tiêu khi chưa có lạm phát:………………………...56
4.2.4. Tính toán các chỉ tiêu khi có xét đến lạm phát:………………………58
4.3. Phân tích rủi ro của dự án:.........................................................................58
4.3.1. Phân tích độ nhạy của dự án:…………………………………………...59
4.3.2. Phân tích tình huống:…………………………………………………..61
4.3.3. Phân tích mô phỏng:…………………………………………………...61
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN.....64
5.1. Đặt điểm tự nhiên kinh tế xã hội của khu vực dự án:.................................64
5.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới hành chính: .......................................................64
5.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất:……………………………………………65
5.2. Hiện trạng dân sinh kinh tế xã hội của khu vực trước khi có dự án: .........67
5.2.1. Dân số, lao động: ...................................................................................67
5.2.2. Văn hóa: ................................................................................................69
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5.2.3. Y tế: ......................................................................................................70
5.2.4. Hoạt động các nghề khác:.......................................................................70
5.3. Phân tích đánh giá tác động ảnh hưởng của dự án đến dân sinh kinh tế
xã hội…………………………………………………………………………71
5.3.1. Dân số, lao động: ...................................................................................71
5.3.2. Giáo dục và y tế: ....................................................................................73
5.3.3. Hoạt động các ngành nghề khác:.............................................................76
CHƯƠNG 6: TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI .......78
6.1. Môi trường tự nhiên:..................................................................................78
6.1.1. Môi trường đất: ......................................................................................78
6.1.2. Môi trường nước:...................................................................................78
6.2. Chất lượng nước:........................................................................................80
6.2.1. Tình hình mặn:.......................................................................................81
6.2.2. Tình hình chua phèn:..............................................................................82
6.2.3. Phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật:.....................................................83
6.2.4. Chất lượng nước ngầm: ..........................................................................84
6.3. Môi trường sinh học: ..................................................................................85
6.3.1. Hệ sinh thái trên cạn:..............................................................................85
6.3.2. Hệ sinh thái dưới nước: ..........................................................................86
6.4. Môi trường xã hội:......................................................................................87
6.5. Phân tích các chỉ tiêu nước mặt và nước ngầm: .........................................88
6.5.1. Kết quả thử nghiệm mẫu nước ngầm:......................................................88
6.5.2. Kết quả thử nghiệm mẫu nước mặt:.........................................................89
6.6. Môi trường sinh thái trong và sau khi có dự án: ........................................89
6.6.1. Môi trường tự nhiên và chất lượng nước:.................................................89
6.6.2. Môi trường sinh học và xã hội: ...............................................................90
6.6.3. Các tác động tiêu cực của công trình: ......................................................90
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................91
7.1. Kết luận:.....................................................................................................917.2. Kiến nghị: ...................................................................................................92
7.3. Hạn chế của đề tài: .....................................................................................93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................
PHỤ LỤC..........................................................................................................................
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
B/C Benefit-Cost Ratio (tỷ số lợi ích và chi phí)
ĐTM Đồng Tháp Mười
KHTLMN Khoa học thủy lợi Miền Nam
IRR Internal Rate of Return (suất sinh lời nội bộ)
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NPV Net Present Value (giá trị hiện tại ròng)
QL Quốc lộ
TGLX Tứ giác Long Xuyên
Trạm CN Trạm cấp nước
UBND Ủy ban nhân dân1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề:
Trong thời gian qua các dự án đầu tư xây dựng công trình đã đóng góp phần quan
trọng vào việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội tạo môi trường thuận lợi để
phát triển kinh tế, tạo thêm việc làm, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân, góp phần làm cho đất nước phát triển ổn định và bền vững.
Tuy nhiên, có rất nhiều thông tin về việc kém hiệu quả và sai phạm của các dự án
đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước. Vì vậy, việc đánh
giá lại hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình sau khi hoàn thành là một việc làm
cấp thiết, quan trọng. Đánh giá dự án với mục tiêu chính là nhằm xem xét các kết quả đạt
được của Dự án sau khi hoàn thành so với các mục tiêu đã đề ra trong giai đoạn lập và
phê duyệt dự án, trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý đầu tư
xây dựng nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án. Xuất phát từ yêu cầu
thực tế đó, tui đã chọn đề tài : “Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư xây
dựng kênh Phước Xuyên-Hai Tám sau khi hoàn thành” làm luận văn tốt nghiệp. Tôi
mong muốn có thể đóng góp một phần công sức của mình trong việc tìm ra một phương
pháp tối ưu để đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của một dự án đầu tư xây dựng công trình.
Kênh Phước Xuyên-Hai Tám được đầu tư theo Quyết định số 84/2006/QĐ-TTg
ngày 19/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, điều chỉnh bổ sung Quy hoạch thủy
lợi đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020. Theo
Quyết định, đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi theo hướng phục vụ đa mục tiêu và toàn
diện, phát huy các lợi thế, thế mạnh về nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp của vùng, bảo
vệ môi trường sinh thái để phát triển bền vững, bảo đảm tính thống nhất toàn vùng, phù
hợp với đặc thù từng khu vực, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế khác,
giải quyết nước sinh hoạt và nâng cao đời sống nhân dân.
Công trình được đầu tư bằng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2003-2010
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
theo Quyết định số 171/2006/QĐ-TTg ngày 24/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ.
Theo quy định việc đánh giá dự án đầu tư bao gồm: đánh giá ban đầu, đánh giá giữa
kỳ, đánh giá kết thúc, đánh giá tác động và đánh giá đột xuất.
Trong luận văn tác giả chỉ nghiên cứu phần đánh giá tác động. “Đánh giá tác động là
đánh giá được thực hiện vào thời điểm thích hợp sau năm thứ 3 kể từ ngày đưa dự án vào
vận hành, nhằm làm rõ hiệu quả, tính bền vững và tác động kinh tế - xã hội của dự án so
với mục tiêu đặt ra ban đầu”.
Tác giả tập trung vào việc đánh giá tính bền vững của dự án thông qua việc đánh giá
hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế-xã hội và tác động của dự án đến môi trường sinh
thái.
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1.1. Mục tiêu tổng quát :
Nghiên cứu để đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dựa trên tính bền vững của dự án
theo ba khía cạnh tài chính, kinh tế xã hội và môi trường.
1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể :
- Xem xét tính hiệu quả của dự án về mặt tài chính .
- Xem xét tính hiệu quả của dự án về mặt kinh tế xã hội.
- Xem xét tác động của dự án đến môi trường sinh thái.
Qua việc xem xét trên nhằm giúp cho cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư và xây
dựng có cái nhìn tổng quát về hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. Từ đó, đúc kết thêm
những kinh nghiệm trong việc quyết định đầu tư xây dựng các dự án tương tự.
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu:
- Câu hỏi 1: Dự án có hiệu quả về mặt tài chính hay không? Khi có xuất hiện các yếu
tố rủi ro sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của dự án như thế nào?
- Câu hỏi 2 : Hiệu quả về kinh tế xã hội của dự án ra sao ? Tác động của dự án đến
môi trường sinh thái thế nào ?3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đối tượng nghiên cứu: Dự án đầu tư xây dựng công trình hoàn thành kênh Phước
Xuyên-Hai Tám(Đoạn từ kênh Hồng Ngự đến kênh Dương Văn Dương). Đầu tư từ nguồn
vốn trái phiếu Chính phủ .
- Phạm vi nghiên cứu: Nhằm giới hạn phạm vi nghiên cứu theo như mục tiêu luận
văn đã đề ra, bài viết tập trung phân tích, đánh giá các yếu tố nằm trong phạm vi ảnh
hưởng của dự án thuộc địa bàn tỉnh Đồng Tháp và Long An.
+ Thời gian nghiên cứu:
* Tiến hành thu thập tài liệu, số liệu từ ngày 20/5/2013 đến ngày 30/8/2013.
* Tiến hành tính toán, phân tích số liệu: từ ngày 31/8/2013 đến ngày 27/12/2013.
1.4. Phương pháp, dữ liệu và số liệu nghiên cứu:
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu:
- Đối với câu hỏi số 1: tác giả sử dụng lý thuyết thẩm định dự án, cách tính toán và
đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án thủy lợi để xác định tổng chi phí đầu tư xây dựng
công trình và lợi nhuận của dự án. Từ đó, đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án.
Trong luận văn tác giả chỉ xem xét ba chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá dự án đầu tư đó
là : Hiện giá thuần(NPV) ; Suất hoàn vốn nội bộ(IRR) và Tỷ số lợi ích trên chi phí(B/C)).
Từ kết quả đó, tác giả tiến hành phân tích rủi ro của dự án bằng cách thay đổi các biến dự
báo : tỷ lệ chi phí quản lý vận hành, tỷ lệ vốn đầu tư và tỷ lệ lạm phát.
Các phân tích rủi ro bao gồm :
+ Phân tích độ nhạy của dự án : độ nhạy 1 chiều và độ nhạy 2 chiều.
+ Phân tích tình huống.
+ Phân tích mô phỏng Monte Carlo dựa trên phần mềm Crystal ball.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
- Đối với câu hỏi 2 : tác giả ứng dụng lý thuyết về thẩm định dự án để thẩm định
hiệu quả kinh tế xã hội của dự án và tác động của dự án đến môi trường sinh thái.
1.4.2. Dữ liệu, số liệu nghiên cứu:
- Nguồn số liệu thứ cấp: tác giả lấy từ Luật Xây dựng, các Nghị định của Chính phủ,
các Quyết định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt về dự án đầu tư
xây dựng công trình.
- Nguồn số liệu sơ cấp: tác giả tự điều tra; Thu thập số liệu từ dự án và báo cáo của
Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam về giám sát và đánh giá dự án .Sau đó tác giả đã thảo
luận với các chuyên gia của các sở, ngành tỉnh Long An: Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm nước
sinh hoạt và Môi trường nông thôn. Sau khi được sự thống nhất của các chuyên gia tác giả
đưa ra số liệu nghiên cứu cho luận văn.
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu:
Cơ sở khoa học:
- Đề tài ứng dụng lý thuyết về thẩm định dự án, về hiệu quả kinh tế xã hội của dự án
và về tác động của dự án đến môi trường sinh thái để đánh giá chung về hiệu quả kinh tế
xã hội của dự án.
- Ứng dụng phương pháp khoa học để thẩm định hiệu quả về tài chính của dự án
thông qua các chỉ tiêu : NPV, IRR và B/C.
Ý nghĩa thực tiễn : đề tài cung cấp cho các cấp có thẩm quyền kết quả đánh giá dự
án . Từ đó, các cấp có thẩm quyền có thêm kinh nghiệm trong việc quyết định đầu tư các
dự án tương tự.
1.6. Những điểm nỗi bậc của luận văn:
Các nghiên cứu trước đây chỉ tập trung vào việc thẩm định dự án để đưa ra quyết
định đầu tư. Các nghiên cứu đánh giá về dự án sau khi hoàn thành là đề tài khá mới mẻ,
rất ít người nghiên cứu. Vì vậy nghiên cứu dạng này cần được nhân rộng.5
1.7. Cấu trúc đề tài:
Đề tài gồm có 7 chương:
- Chương 1 : Giới thiệu
- Chương 2 : Cơ sở lý thuyết
- Chương 3 : Tổng quan về dự án và phương pháp nghiên cứu
- Chương 4 : Kết quả phân tích về hiệu quả tài chính của dự án
- Chương 5 : Phân tích về hiệu quả kinh tế xã hội của dự án
- Chương 6 : Tác động của dự án đến môi trường sinh thái
- Chương 7 : Kết luận và kiến nghị
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Lý thuyết về phát triển bền vững 1 :
2.1.1. Khái niệm phát triển bền vững : nguồn gốc và ý nghĩa.
Cách đây hơn một nửa thế kỷ, khi thế giới bước ra khỏi thế chiến thứ hai, vấn đề
phát triển có một nội dung thuần túy kinh tế. Các chương trình mở mang quốc gia, các
chính sách và kế hoạch kinh tế-xã hội chỉ quan tâm tới các vấn đề đầu tư, sản xuất, công
nghiệp hóa, tự túc lương thực, hiện đại hóa nông nghiệp, sản xuất thay thế nhập khẩu, sản
xuất nhắm thị trường nước ngoài, v.v. Lúc bấy giờ phát triển kinh tế đồng nghĩa với tăng
trưởng kinh tế, không có sự phân biệt, cân nhắc hay so sánh giữa phẩm và lượng trong
công cuộc mở mang quốc gia. Riêng đối với các nước chậm tiến có nền kinh tế lạc hậu thì
được xem như chỉ có nhu cầu gia tăng sản xuất, xúc tiến các chương trình nhắm các mục
tiêu vừa kể. Kinh tế thế giới lúc bấy giờ tiến lên trong khuôn khổ các chính sách và kế
hoạch dựa trên lý luận kinh tế máy móc, một chiều, hẹp hòi và phiến diện.
Vào đầu thập niên những năm 1970, sau một thời kỳ trong đó các nước trên thế giới
1Phạm Xuân Giang(2010), Lập- Thẩm định và Quản trị dự án đầu tư, Nhà xuất bản tài chính.7
thi đua công nghiệp hóa, khai thác tài nguyên, tìm kiếm thị trường, Câu lạc bộ La Mã đã
phát hành và phổ biến một tài liệu mang tựa là “Ngừng tăng trưởng” hay “Giới hạn của
tăng trưởng” tùy phiên dịch tựa Pháp ngữ (Halte à la croissance) hay Anh ngữ (The
Limits to Growth) của tài liệu. Tài liệu này vì đề nghị một hướng đi mới cho sự phát triển
và có những nhận thức chính đáng, những nhận định xác thực về tổ chức kinh tế, đời sống
xã hội nên đã ảnh hưởng làm thế giới cảnh tỉnh trên vấn đề liên quan tới môi trường-môi
sinh. Tài liệu viết rằng sự tăng trưởng kinh tế và dân số quá nhanh cùng với tình trạng thi
đua sản xuất không giới hạn và khai thác vô ý thức các tài nguyên làm ô nhiễm môi
trường, môi sinh và làm cạn kiệt dự trữ tài nguyên thiên nhiên trên thế giới. Câu lạc bộ La
Mã đề nghị chính sách “không tăng trưởng” với lý do tăng trưởng kinh tế nghịch với bảo
vệ môi trường môi sinh.
Chủ trương “không tăng trưởng” không thuyết phục được thế giới. Các nước nghèo
và chậm tiến cũng như các quốc gia có nền kinh tế giàu có đều chống đối quan điểm của
Câu lạc bộ La Mã, tuy với những lý do hoàn toàn khác nhau. Ngoài ra, đứng về phương
diện nhận thức kinh tế thì đã có những tiến bộ quan trọng mà đáng ghi nhớ nhất là sự
phân biệt giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là sự nhận
thức một chiều và phiến diện về hoạt động và sản xuất kinh tế. Nó chú trọng tới số lượng
sản xuất, phương diện vật chất của hoạt động kinh tế. Trái lại, phát triển kinh tế là một
khái niệm xuất hiện vào khoảng giữa thập niên những năm 1960 từ một nhận thức mở
rộng về kinh tế, không còn tính cách máy móc, eo hẹp. Theo khái niệm mới này “thêm”
không đồng nghĩa với “hơn”. Do đó tăng trưởng kinh tế, sản xuất “thêm” không chắc
chắn chỉ có lợi và thuần túy tích cực mà có thể ảnh hưởng không tốt làm môi trường, môi
sinh tiêu hao hay hư hại. Ngược lại, phát triển kinh tế là một nhận thức toàn diện bao
gồm các khía cạnh tinh thần và vật chất, kinh tế và xã hội, phẩm và lượng. Phát triển kinh
tế gợi ý phải có đổi thay và tiến bộ không ngừng, về phẩm và lượng, để kinh tế-xã hội
ngày một “hơn” một cách toàn diện, cân đối, thống nhất. Như vậy nếu tăng trưởng kinh tế
nghịch với yêu cầu bảo vệ môi trường-môi sinh, thì phát triển kinh tế lại có khả năng
5.3.3 Hoạt động các ngành nghề khác.
Dự án kênh Phước Xuyên – Hai Tám ra đời làm cho khu vực có thêm cơ hội phát
triển các ngành mới đêm lại nguồn thu cho địa phương ngoài ngành nông-lâm- ngư
nghiệp.
5.3.3.1. Công nghiệp
Định hướng cho công nghiệp phát triển mạnh mẽ về xây dựng và cơ khí, xay xác,
chế tạo máy nông nghiệp...nhiều cơ sở sản xuất tiếp tục phát triển ổn định, tiếp tục mở
rộng qui mô hơn trước và tuyển thêm lao động. Phát triển nhanh ngành công nghiệp mũi
nhọn tạo động lực quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế khác, phát huy được
tiềm năng các ngành chế biến thuỷ sản, nông sản thực phẩm, chế biến gổ, sản xuất vật
liệu xây dựng...
Phát triển mạnh mẽ cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp, xây
dựng được các thương hiệu gắn liền với các nhãn hiệu hàng hoá địa phương tạo thêm
được một ngành đóng góp chủ yếu vào ngân sách nhà nước
5.3.3.2. Dịch vụ:
Dự án hoàn thành, phát triển lĩnh vực dịch vụ theo hướng chiều sâu, nâng cao được
chất lượng , thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kéo theo các ngành kinh tế khác
cùng phát triển.Từ hiệu quả dự án mà những cơ quan có chức năng hoạch định được cho
ngành những hướng phát triển tiếp theo như: Ưu tiên phát triển ngành dịch vụ có tiềm
năng, lợi thế, đặt biệt chú trọng phát triển du lịch cao cấp, dịch vụ chất lượng cao, tốc độ
tăng trưởng giá trị gia tăng bình quân hàng năm của khu vực với ngành dịch vụ khoảng
18-19%/năm. Công nghiệp phát triển mạnh mẽ về xây dựng và cơ khí, xay xác, chế tạo
máy nông nghiệp.
5.3.3.3. Thương mại.
Dự án hoàn thành, khai thác tốt thị trường tại chổ, đặt biệt là cung cấp hàng hoá, vật
tư cho nông nghiệp … Phát triển hợp tác thương mại, lưu thông hàng hoá, dịch vụ với các
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Y dược 0
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Đánh Giá Hiệu Quả Của Composite Ủ Từ Xơ Dừa Và Phân Bò Bổ Sung Chế Phẩm BIO F Trên Cây Cà Chua Khoa học kỹ thuật 0
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá kết quả và hiệu quả tuyển dụng và đào tạo đại lý tại công ty BHNT Prudential Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top