Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 1
MỞ ðẦU
1.Tính cấp thiết của Đề tài
ðất Đai là tài nguyên Quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất Đặc biệt của
ngành nông nghiệp, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của Đất nước. ðất Đai là
thành phần quan trọng hàng Đầu của môi trường sống, có vai trò vô cùng quan trọng
Đối với con người và các sinh vật trên trái Đất, là Địa bàn phân bố các khu dân cư,
xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh và quốc phòng.
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội.
Hiện nay, nền sản xuất nông nghiệp nước ta còn manh mún, công nghệ lạc hậu,
năng suất, chất lượng còn chưa cao, khả năng liên kết cạnh tranh trên thị trường và
sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp còn yếu. Diện tích Đất nông nghiệp
Đang ngày càng bị thu hẹp do sức ép của quá trình Đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự
gia tăng dân số thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng Đất theo hướng sản xuất
hàng hóa là hướng Đi hết sức cần thiết.
Huyện Phục Hòa, nằm ở phía ðông tỉnh Cao Bằng, có Đường Quốc lộ 3 nối
Thành phố Cao Bằng với cửa khẩu Tà Lùng rất thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế
với bên ngoài. Huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng có tổng diện tích tự nhiên là
25.129,40 ha, trong Đó có 99,32 % diện tích Đã Được khai thác Đưa vào sử dụng.
Việc chuyển Đổi cơ cấu sử dụng Đất có xu hướng ngày càng tích cực và hợp lý. Diện
tích Đất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao chiếm 92, 47% tổng diện tích tự nhiên toàn
huyện, diện tích Đất phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp 6,85 %.
Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của huyện, là nguồn thu nhập chính của
Đại bộ phận dân cư trong huyện. Các cây trồng chính của huyện Phục Hòa là lúa,
cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và rừng trồng. Hệ thống canh tác lúa, cây
công nghiệp ngắn ngày khá bền vững và không ngừng Được củng cố thông qua
những tiến bộ về giống, Đa dạng hóa cây trồng, sản xuất theo hướng thâm canh và
dần hình thành vùng nông sản tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa. Cây mía và
cây lâm nghiệp là hai thế mạnh của huyện Phục Hòa Để phát triển sản xuất nông
nghiệp theo hướng hàng hóa. Tuy nhiên, là một huyện vùng biên, Địa hình phức tạp,
Đa dân tộc thì Đảm bảo an ninh lương thực và Đời sống của người dân cũng là một
nhiệm vụ quan trọng của ngành nông nghiệp. Trong khi Đó Đất Đai của huyện Phục
Hòa chủ yếu là Đồi núi, việc sử dụng Đất Đồi núi dốc vào mục Đích phát triển kinh tế
lại rất hạn chế, nông nghiệp của huyện vẫn mang nặng tính truyền thống. Sản xuất
nông - lâm nghiệp còn phụ thuộc khá nhiều vào Điều kiện tự nhiên. Một số vùng
sâu, vùng xa vẫn còn sản xuất nông nghiệp theo hướng tự cung, tự cấp, trình Độ
thâm canh còn thấp, năng suất và hiệu quả kinh tế không cao. Vì vậy, việc tìm ra
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Đất nông nghiệp và Định hướng phát
triển một nền nông nghiệp mang tính hàng hóa trên Địa bàn huyện là vấn Đề cấp
thiết. ðể góp phần giải quyết vấn Đề này, chúng tui tiến hành nghiên cứu Đề tài:
“ðánh giá hiệu quả và Định hướng sử dụng Đất nông nghiệp theo hướng hàng
hóa trên Địa bàn huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài
ðánh giá hiệu quả sử dụng Đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Đất nông nghiệp ở Địa bàn nghiên cứu và phát triển
kinh tế nông hộ.
ðề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Đất nông nghiệp
ổn Định kinh tế nông hộ.
3. Yêu cầu
Nghiên cứu Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phải phản ánh Đúng thực trạng
phát triển của huyện.
Các giải pháp phải hợp lý về mặt khoa học. ðánh giá với các chỉ tiêu phù hợp
với các Điều kiện của huyện.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 3
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số vấn Đề lý luận cơ bản về sử dụng Đất và hiệu quả sử dụng Đất
nông nghiệp
1.1.1.ðất nông nghiệp và sử dụng Đất nông nghiệp
1.1.1.1.ðất nông nghiệp
ðất nông nghiệp Được xác Định chủ yếu Để sử dụng vào mục Đích sản xuất
nông - lâm - ngư nghiệp như trồng trọt, trồng rừng, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng
thủy sản hay nghiên cứu thí nghiệp về nông nghiệp.
Trong nông nghiệp, Đất Đai vừa là Đối tượng lao Động, vừa là tư liệu lao Động.
Như vậy Đất Đai không chỉ là chỗ Đứng, chỗ dựa cho lao Động mà còn cung cấp thức
ăn cho cây trồng và thông qua sự phát triển của trồng trọt tạo Điều kiện cho ngành
chăn nuôi phát triển. Với ý nghĩa Đó, Đất Đai là tư liệu sản xuất Đặc biệt, là cơ sở tự
nhiên sinh ra của cải vật chất cho xã hội. Ở nước ta với hơn 70% dân số làm nông
nghiệp vấn Đề phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng Đầu tạo cơ sở vững chắc cho
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện Đại hóa Đất nước (Lê Phong Du, 2007).
Lịch sử thế giới Đã chứng minh bất kỳ nước nào, dù là nước phát triển hay
Đang phát triển thì sản xuất nông nghiệp Đều có vị trí quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, tạo ra sự ổn Định xã hội và mức an toàn lương thực quốc gia. ðối với các
nước Đang phát triển, sản phẩm nông nghiệp còn là nguồn tạo ra thu nhập ngoại tệ.
Hàng năm trên thế giới diện tích Đất canh tác bị thu hẹp, kinh tế nông nghiệp
trở nên khó khăn hơn. Hoang mạc hoá hiện Đang Đe doạ 1/3 diện tích trái Đất, ảnh
hưởng Đến Đời sống của hàng triệu người. Tác Động gián tiếp của sự gia tăng dân số
cũng làm cho diện tích Đất nông nghiệp trên thế giới giảm dần và bị suy thoái ở
nhiều nơi.
Theo Điều 13 Luật Đất Đai Việt Nam năm 2013 thì tổng diện tích tự nhiên Được
chia thành 3 nhóm lớn: Nhóm Đất nông nghiệp, nhóm Đất phi nông nghiệp, nhóm
Đất chưa sử dụng.
Nhóm Đất nông nghiệp bao gồm các loại Đất: ðất trồng cây hàng năm gồm Đất
trồng lúa, Đất Đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, Đất trồng cây hàng năm khác; ðất trồng cây
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 1
MỞ ðẦU
1.Tính cấp thiết của Đề tài
ðất Đai là tài nguyên Quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất Đặc biệt của
ngành nông nghiệp, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của Đất nước. ðất Đai là
thành phần quan trọng hàng Đầu của môi trường sống, có vai trò vô cùng quan trọng
Đối với con người và các sinh vật trên trái Đất, là Địa bàn phân bố các khu dân cư,
xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh và quốc phòng.
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội.
Hiện nay, nền sản xuất nông nghiệp nước ta còn manh mún, công nghệ lạc hậu,
năng suất, chất lượng còn chưa cao, khả năng liên kết cạnh tranh trên thị trường và
sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp còn yếu. Diện tích Đất nông nghiệp
Đang ngày càng bị thu hẹp do sức ép của quá trình Đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự
gia tăng dân số thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng Đất theo hướng sản xuất
hàng hóa là hướng Đi hết sức cần thiết.
Huyện Phục Hòa, nằm ở phía ðông tỉnh Cao Bằng, có Đường Quốc lộ 3 nối
Thành phố Cao Bằng với cửa khẩu Tà Lùng rất thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế
với bên ngoài. Huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng có tổng diện tích tự nhiên là
25.129,40 ha, trong Đó có 99,32 % diện tích Đã Được khai thác Đưa vào sử dụng.
Việc chuyển Đổi cơ cấu sử dụng Đất có xu hướng ngày càng tích cực và hợp lý. Diện
tích Đất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao chiếm 92, 47% tổng diện tích tự nhiên toàn
huyện, diện tích Đất phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp 6,85 %.
Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của huyện, là nguồn thu nhập chính của
Đại bộ phận dân cư trong huyện. Các cây trồng chính của huyện Phục Hòa là lúa,
cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và rừng trồng. Hệ thống canh tác lúa, cây
công nghiệp ngắn ngày khá bền vững và không ngừng Được củng cố thông qua
những tiến bộ về giống, Đa dạng hóa cây trồng, sản xuất theo hướng thâm canh và
dần hình thành vùng nông sản tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa. Cây mía và
cây lâm nghiệp là hai thế mạnh của huyện Phục Hòa Để phát triển sản xuất nông
nghiệp theo hướng hàng hóa. Tuy nhiên, là một huyện vùng biên, Địa hình phức tạp,
Đa dân tộc thì Đảm bảo an ninh lương thực và Đời sống của người dân cũng là một
nhiệm vụ quan trọng của ngành nông nghiệp. Trong khi Đó Đất Đai của huyện Phục
Hòa chủ yếu là Đồi núi, việc sử dụng Đất Đồi núi dốc vào mục Đích phát triển kinh tế
lại rất hạn chế, nông nghiệp của huyện vẫn mang nặng tính truyền thống. Sản xuất
nông - lâm nghiệp còn phụ thuộc khá nhiều vào Điều kiện tự nhiên. Một số vùng
sâu, vùng xa vẫn còn sản xuất nông nghiệp theo hướng tự cung, tự cấp, trình Độ
thâm canh còn thấp, năng suất và hiệu quả kinh tế không cao. Vì vậy, việc tìm ra
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Đất nông nghiệp và Định hướng phát
triển một nền nông nghiệp mang tính hàng hóa trên Địa bàn huyện là vấn Đề cấp
thiết. ðể góp phần giải quyết vấn Đề này, chúng tui tiến hành nghiên cứu Đề tài:
“ðánh giá hiệu quả và Định hướng sử dụng Đất nông nghiệp theo hướng hàng
hóa trên Địa bàn huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài
ðánh giá hiệu quả sử dụng Đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Đất nông nghiệp ở Địa bàn nghiên cứu và phát triển
kinh tế nông hộ.
ðề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Đất nông nghiệp
ổn Định kinh tế nông hộ.
3. Yêu cầu
Nghiên cứu Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phải phản ánh Đúng thực trạng
phát triển của huyện.
Các giải pháp phải hợp lý về mặt khoa học. ðánh giá với các chỉ tiêu phù hợp
với các Điều kiện của huyện.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 3
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số vấn Đề lý luận cơ bản về sử dụng Đất và hiệu quả sử dụng Đất
nông nghiệp
1.1.1.ðất nông nghiệp và sử dụng Đất nông nghiệp
1.1.1.1.ðất nông nghiệp
ðất nông nghiệp Được xác Định chủ yếu Để sử dụng vào mục Đích sản xuất
nông - lâm - ngư nghiệp như trồng trọt, trồng rừng, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng
thủy sản hay nghiên cứu thí nghiệp về nông nghiệp.
Trong nông nghiệp, Đất Đai vừa là Đối tượng lao Động, vừa là tư liệu lao Động.
Như vậy Đất Đai không chỉ là chỗ Đứng, chỗ dựa cho lao Động mà còn cung cấp thức
ăn cho cây trồng và thông qua sự phát triển của trồng trọt tạo Điều kiện cho ngành
chăn nuôi phát triển. Với ý nghĩa Đó, Đất Đai là tư liệu sản xuất Đặc biệt, là cơ sở tự
nhiên sinh ra của cải vật chất cho xã hội. Ở nước ta với hơn 70% dân số làm nông
nghiệp vấn Đề phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng Đầu tạo cơ sở vững chắc cho
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện Đại hóa Đất nước (Lê Phong Du, 2007).
Lịch sử thế giới Đã chứng minh bất kỳ nước nào, dù là nước phát triển hay
Đang phát triển thì sản xuất nông nghiệp Đều có vị trí quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân, tạo ra sự ổn Định xã hội và mức an toàn lương thực quốc gia. ðối với các
nước Đang phát triển, sản phẩm nông nghiệp còn là nguồn tạo ra thu nhập ngoại tệ.
Hàng năm trên thế giới diện tích Đất canh tác bị thu hẹp, kinh tế nông nghiệp
trở nên khó khăn hơn. Hoang mạc hoá hiện Đang Đe doạ 1/3 diện tích trái Đất, ảnh
hưởng Đến Đời sống của hàng triệu người. Tác Động gián tiếp của sự gia tăng dân số
cũng làm cho diện tích Đất nông nghiệp trên thế giới giảm dần và bị suy thoái ở
nhiều nơi.
Theo Điều 13 Luật Đất Đai Việt Nam năm 2013 thì tổng diện tích tự nhiên Được
chia thành 3 nhóm lớn: Nhóm Đất nông nghiệp, nhóm Đất phi nông nghiệp, nhóm
Đất chưa sử dụng.
Nhóm Đất nông nghiệp bao gồm các loại Đất: ðất trồng cây hàng năm gồm Đất
trồng lúa, Đất Đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, Đất trồng cây hàng năm khác; ðất trồng cây
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links