afjf_sgwgwg
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
mục lục
Chương I : Một số lý luận chung về quỹ tín dụng nhân dân
1.1. Quá trình hình thành và phát triển QTDND 3
1.2. Hoạt động chủ yếu của QTDND 4
1.2.1. Đối với QTDND cơ sở 4
1.2.2. Đối với QTDND TW 5
1.3. Sản phẩm và dịch vụ của QTDND 6
1.3.1. Tiền gửi 6
1.3.2. Cho vay 6
1.3.3. Các dịch vụ chuyển tiền 7
1.4. Vai trò của QTDND 7
1.4.1. Huy động và cung cấp vốn 7
1.4.2. Xoá đói giảm nghèo, hạn chế tín dụng đen 9
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động QTDND 10
1.5.1. Các nhân tố chủ quan 10
1.5.2. Các nhân tố khách quan 12
1.6. Kinh nghiệm các nước 17
1.6.1. Kinh nghiệm lý luận 17
1.6.2. Kinh nghiệm triển khai 18
Chương II : Thực trạng hoạt động của hệ thống QTDND ở Việt Nam
2.1. Khái quát quá trình hoạt động 22
2.2. Thực trạng hoạt động 25
2.3. Đánh giá hoạt động 28
2.3.1. Những mặt tích cực 28
2.3.2. Những mặt hạn chế 30
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 30
Mở Đầu
Đảng và Nhà nước ta đã xác định công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của CNH-HĐH đất nước. Những đường lối định hướng cơ bản về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn đã được đề ra trong các Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX và được cụ thể hoá tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khoá IX.
Xuất phát từ thực tại trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế thì việc hình thành nên một nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ có vai trò hết sức quan trọng và là nòng cốt đối với công cuộc phát triển kinh tế góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 của đất nước.
Kể từ khi triển khai đề án 390/TTg của Thủ tướng Chính phủ thành lập thí điểm QTDND đến nay hệ thống QTDND đã chuẩn bị bước sang tuổi thứ 10. Bên cạnh những mặt tồn tại yếu kém hệ thống QTDND cũng đã bước đầu khẳng định được vai trò to lớn của mình. Xuất phát từ những thực tiễn đó chúng em đã chọn đề tài: Đánh giá hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ở Việt Nam.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu gồm 2 chương :
Chương I : Một số lí luận chung về quỹ tín dụng nhân dân.
Chương II: Thực trạng hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam.
Chương I
một số lý luận chung về quỹ tín dụng nhân dân
1.1. Quá trình hình thành và phát triển Quỹ tín dụng nhân dân
Quá trình hình thành và phát triển mô hình QTDND luôn gắn liền với lịch sử phong trào Hợp tác xã nói chung và Hợp tác xã tín dụng nói riêng. Sự hình thành các HTX ở các nước châu Âu và Bắc Mỹ vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 đến nay, các tổ chức tín dụng hợp tác với nhiều loại hình và tên gọi khác nhau như: HTXTD, Quỹ tín dụng và tiết kiệm, Quỹ TDND , Ngân hàng, HTX... hầu như đã hiện diện ở tất cả các nước trên thế giới và tập hợp vào những Hiệp hội quốc tế với số hội viên của trên 100 nước tham gia.
Mặc dù hiện nay, phong trào HTXTD và Quỹ tín dụng đã phát triển rộng khắp trên thế giới, nhưng lịch sử phát triển loại hình TCTD này cho thấy Ngân hàng HTX ở Cộng hoà Liên bang Đức và QTD Desjardins ở Canada là những mô hình phát triển thành công nhất, và đây cũng là những mô hình được chúng ta nghiên cứu áp dụng thí điểm vào điều kiện thực tiễn ở Việt Nam.
Lịch sử phát triển QTDND đã minh chứng rằng để phát triển thành công mô hình này thì hệ thống QTDND phải có cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh bao gồm 2 bộ phận, đó là bộ phận trực tiếp hoạt động kinh doanh phục vụ thành viên và bộ phận tổ chức liên kết phát triển hệ thống; nếu thiếu bất cứ một bộ phận nào thì hệ thống QTDND cũng không thể tồn tại và phát triển bền vững được.
Về mô hình hoạt động của QTDND đã được các chuyên gia về kinh tế ở Trung Ương (của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) đã đi nghiên cứu khảo sát ở 1 số nước như : Pháp, Đức, Nga, Canada, Malaysia, Indonexia, Thái Lan...nhưng các QTD hoạt động thành công và hiệu quả nhất, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nước ta là hệ thống QTD của Canada. Chính phủ Việt Nam đã lấy mô hình QTD của Canada để áp dụng vào nước ta. Việt Nam đã mời các chuyên gia kinh tế của Canada sang Việt Nam để hướng dẫn, tập huấn, đào tạo cán bộ của Việt Nam về việc thành lập, về việc triển khai hoạt động, về việc quản lý các QTDND trong quá trình hoạt động.
Theo chỉ thị số 57/CT-TW ngày 10/10/2000 của Bộ Chính trị: ”Quĩ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng do các thành viên (chủ yếu là các cá nhân và hộ gia đình ở nông thôn ) góp vốn lập nên, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện tự chủ tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên và giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và cải thiện đời sống”.
1.2. Hoạt động chủ yếu của QTDND.
1.2.1. Đối với QTDND cơ sở :
i) Huy động vốn
QTDND cơ sở được nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác theo quy định của NHNN.
QTDND cơ sở được vay vốn của QTDND TW, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác theo quy định của NHNN.
Các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nứơc đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện do đó các chính sách này thường có sự điều chỉnh thường xuyên điều này làm cho QTDND gặp không ít khó khăn trong hoạt động của mình.
Thứ hai: Khung pháp lý cho hoạt động QTD còn chưa hòan thiện
Những bật cập có thể thấy rõ nhất trong các văn bản pháp lý của QTD còn chưa đồng bộ, chưa sát hợp với đặc thù của loại hình tổ chức TDHT. Một số nội dung của luật còn quy định qúa chung chung nên các đối tượng chịu tác động chi phối của luật rất khó thực hiện. Mặt khác nhiều nghị định, thông tư, các văn bản dưới luật làm xa dần thậm chí không đúng với nội dung luật.
Thứ ba: Quản lý nhà nước đối với các QTDND còn nặng nề tính hành chính, chưa theo kịp yêu cầu đặt ra của sự phát triển mô hình này với các nguyên tắc của tổ chức tín dụng hợp tác là tự nguyền, tự chủ và tự chịu trách nghiệm cao. Thách thức lớn ở đây là phải làm sao giảm tối đa sự can thiệp mang tính hành chính trong quản lý nhà nước và phát huy tối đa tính tự chủ và tự chịu trách nghiệm của mô hình kinh tế hợp tác nhưng phải đảm bảo cho từng QTDND và cả hệ thống hoạt động an toàn và bền vững.
Thứ tư: Những rủi ro trong sản xuất nông nghiệp, do ảnh hưởng của thiên tai, hạn hán, lũ lụt…gây nên tình trạng mất khả năng thanh toán chi trả của QTDND. Thực tế những năm 1995-2000 đã chứng minh khi thiên tai xảy ra liên tiếp giá lúa ở mức thấp ( 800-900đồng/ kg) dẫn đến những gia đình không có khả năng trả nơ, nợ quá hạn, cho vay nông nghiệp tăng cao.
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan.
Thứ nhất : Địa bàn hoạt động của QTD riêng lẻ, ở xa trung tâm.
Đa số có quy mô nhỏ, tiềm lực tài chính hạn chế nhất là vốn tự có (Bình quân dưới 200 tr đ/ quỹ), khả năng huy động vốn khó khăn vì hoạt động ở vùng nông thôn dân cư nghèo, chưa có tập quán giao dịch NH, uy tín của
NH bị hạn chế do ảnh hưởng đổ vỡ của HTXTD cũ. Hơn nữa QTD không có nguồn bổ trợ khác, chi phí lại lớn vì vậy thường phải huy động vốn với lãi cao, đây là thách thức lớn đối với các QTD khi thực hiện mục tiêu tương trợ thành viên nhưng lại phải đảm bảo kinh doanh có lãi để có tích luỹ phục vụ cho việc phát triển trong môi trường ngày càng nhiều TCTD cùng cạnh tranh.
Thứ hai : Hoạt động của QTD chưa thực sự an toàn, tiềm ẩn nhiều rủi ro
Rủi ro về khả năng thanh toán, về lãi suất, tài sản. Cho vay chủ yếu dưới hình thức tín chấp. Đối tượng cho vay thường là các nhu cầu vốn phục vụ cho sản suất nông nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên nhiên chứa đựng nhiều khả năng rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng. Vì vậy khi QTD gặp khó khăn về thanh toán nếu không có nguồn hỗ trợ kịp thời, đồng bộ sẽ có nguy cơ dẫn đến giải thể hay phá sản. Sự đổ vỡ của một hay vài QTD sẽ có nguy cơ phản ứng dây chuyền đến cả hệ thống QTD và hệ thống NH
Thứ ba: Mô hình QTD chưa hoàn thiện nhất là mô hình liên kết phát triển hệ thống chậm hình thành đã làm hạn chế sự liên kết và hỗ trợ lẫn nhau giảm sức mạnh hệ thống. Sự hỗ trợ của QTD TW kém hiệu quả. QTD TW nhận tiền gửi và cho vay các QTD cơ sở lâu nay gọi là điều hoà vốn cũng tương tự như việc và vay tiền của các TCTD khác được gọi là dịch vụ sinh lời. Thách thức lớn nhất đối với các QTD là phải phát huy tính độc lập tự chủ nhưng phải có sự liên kết chặt chẽ để xây dựng thiết chế an toàn hệ thống .
Thứ tư : Trình độ và năng lực chuyên môn của cán bộ nhân viên còn nhiều bất cập.
Trình độ nghiệp vụ cũng như kiến thức điều hành quản trị hầu như không có, chưa được làm quen, chưa qua đào tạo cả về chuyên môn nghiệp vụ lẫn cách thức vận hành hoạt động của QTDND. Một số cán bộ, nhân viên thiếu hiểu biết về luật pháp, thiếu kiến thức về kinh tế thị trường, dễ bị cám dỗ về lợi nhuận dẫn đến các vi phạm pháp luật.
Kết luận
Quĩ tín dụng nhân dân đã ra đời và hoạt động trên thế giới từ rất lâu. Hàng năm trên thế giới một khối lượng vốn lớn được luân chuyển qua hệ thống QTDND và đưa lại nhiều lợi ích to lớn cho các quốc gia.
Tuy nhiên mô hình quĩ tín dụng nhân dân là một vấn đề vẫn còn khá mới ở Viêt Nam hiện nay, không chỉ về lí luận mà cả thực tiễn.
Mặc dù vậy chúng em đã cố gắng hết sức tìm tòi, học hỏi để hoàn thành công trình của mình. Công trình đã giải quyết được một số nội dung chủ yếu sau đây:
- Làm rõ thêm lí luận về hoạt động của QTDND.
- Phân tích và làm rõ thực trạng hoạt động của hệ thống QTDND trong những năm vừa qua. Trên cơ sở đó rút ra những kết quả đạt được và những hạn chế cần được khắc phục trong hoạt động của hệ thống QTDND hiện nay.
- Bước đầu đưa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thông QTDND.
Tuy chúng em đã rất cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, đặc biệt là kiến thức chuyên môn và thực tiễn còn nhiều hạn chế nên chắc chắn bài viết của chúng em còn nhiều thiếu sót. Chúng em thực sự mong muốn nhận được sự góp ý của các thầy cô, các nhà khoa học để chúng em tiếp tục hoàn thiện công trình nghiên cứu này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
mục lục
Chương I : Một số lý luận chung về quỹ tín dụng nhân dân
1.1. Quá trình hình thành và phát triển QTDND 3
1.2. Hoạt động chủ yếu của QTDND 4
1.2.1. Đối với QTDND cơ sở 4
1.2.2. Đối với QTDND TW 5
1.3. Sản phẩm và dịch vụ của QTDND 6
1.3.1. Tiền gửi 6
1.3.2. Cho vay 6
1.3.3. Các dịch vụ chuyển tiền 7
1.4. Vai trò của QTDND 7
1.4.1. Huy động và cung cấp vốn 7
1.4.2. Xoá đói giảm nghèo, hạn chế tín dụng đen 9
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động QTDND 10
1.5.1. Các nhân tố chủ quan 10
1.5.2. Các nhân tố khách quan 12
1.6. Kinh nghiệm các nước 17
1.6.1. Kinh nghiệm lý luận 17
1.6.2. Kinh nghiệm triển khai 18
Chương II : Thực trạng hoạt động của hệ thống QTDND ở Việt Nam
2.1. Khái quát quá trình hoạt động 22
2.2. Thực trạng hoạt động 25
2.3. Đánh giá hoạt động 28
2.3.1. Những mặt tích cực 28
2.3.2. Những mặt hạn chế 30
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 30
Mở Đầu
Đảng và Nhà nước ta đã xác định công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của CNH-HĐH đất nước. Những đường lối định hướng cơ bản về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn đã được đề ra trong các Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX và được cụ thể hoá tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khoá IX.
Xuất phát từ thực tại trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế thì việc hình thành nên một nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ có vai trò hết sức quan trọng và là nòng cốt đối với công cuộc phát triển kinh tế góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 của đất nước.
Kể từ khi triển khai đề án 390/TTg của Thủ tướng Chính phủ thành lập thí điểm QTDND đến nay hệ thống QTDND đã chuẩn bị bước sang tuổi thứ 10. Bên cạnh những mặt tồn tại yếu kém hệ thống QTDND cũng đã bước đầu khẳng định được vai trò to lớn của mình. Xuất phát từ những thực tiễn đó chúng em đã chọn đề tài: Đánh giá hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ở Việt Nam.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu gồm 2 chương :
Chương I : Một số lí luận chung về quỹ tín dụng nhân dân.
Chương II: Thực trạng hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam.
Chương I
một số lý luận chung về quỹ tín dụng nhân dân
1.1. Quá trình hình thành và phát triển Quỹ tín dụng nhân dân
Quá trình hình thành và phát triển mô hình QTDND luôn gắn liền với lịch sử phong trào Hợp tác xã nói chung và Hợp tác xã tín dụng nói riêng. Sự hình thành các HTX ở các nước châu Âu và Bắc Mỹ vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 đến nay, các tổ chức tín dụng hợp tác với nhiều loại hình và tên gọi khác nhau như: HTXTD, Quỹ tín dụng và tiết kiệm, Quỹ TDND , Ngân hàng, HTX... hầu như đã hiện diện ở tất cả các nước trên thế giới và tập hợp vào những Hiệp hội quốc tế với số hội viên của trên 100 nước tham gia.
Mặc dù hiện nay, phong trào HTXTD và Quỹ tín dụng đã phát triển rộng khắp trên thế giới, nhưng lịch sử phát triển loại hình TCTD này cho thấy Ngân hàng HTX ở Cộng hoà Liên bang Đức và QTD Desjardins ở Canada là những mô hình phát triển thành công nhất, và đây cũng là những mô hình được chúng ta nghiên cứu áp dụng thí điểm vào điều kiện thực tiễn ở Việt Nam.
Lịch sử phát triển QTDND đã minh chứng rằng để phát triển thành công mô hình này thì hệ thống QTDND phải có cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh bao gồm 2 bộ phận, đó là bộ phận trực tiếp hoạt động kinh doanh phục vụ thành viên và bộ phận tổ chức liên kết phát triển hệ thống; nếu thiếu bất cứ một bộ phận nào thì hệ thống QTDND cũng không thể tồn tại và phát triển bền vững được.
Về mô hình hoạt động của QTDND đã được các chuyên gia về kinh tế ở Trung Ương (của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) đã đi nghiên cứu khảo sát ở 1 số nước như : Pháp, Đức, Nga, Canada, Malaysia, Indonexia, Thái Lan...nhưng các QTD hoạt động thành công và hiệu quả nhất, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nước ta là hệ thống QTD của Canada. Chính phủ Việt Nam đã lấy mô hình QTD của Canada để áp dụng vào nước ta. Việt Nam đã mời các chuyên gia kinh tế của Canada sang Việt Nam để hướng dẫn, tập huấn, đào tạo cán bộ của Việt Nam về việc thành lập, về việc triển khai hoạt động, về việc quản lý các QTDND trong quá trình hoạt động.
Theo chỉ thị số 57/CT-TW ngày 10/10/2000 của Bộ Chính trị: ”Quĩ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng do các thành viên (chủ yếu là các cá nhân và hộ gia đình ở nông thôn ) góp vốn lập nên, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện tự chủ tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên và giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và cải thiện đời sống”.
1.2. Hoạt động chủ yếu của QTDND.
1.2.1. Đối với QTDND cơ sở :
i) Huy động vốn
QTDND cơ sở được nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác theo quy định của NHNN.
QTDND cơ sở được vay vốn của QTDND TW, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác theo quy định của NHNN.
Các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nứơc đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện do đó các chính sách này thường có sự điều chỉnh thường xuyên điều này làm cho QTDND gặp không ít khó khăn trong hoạt động của mình.
Thứ hai: Khung pháp lý cho hoạt động QTD còn chưa hòan thiện
Những bật cập có thể thấy rõ nhất trong các văn bản pháp lý của QTD còn chưa đồng bộ, chưa sát hợp với đặc thù của loại hình tổ chức TDHT. Một số nội dung của luật còn quy định qúa chung chung nên các đối tượng chịu tác động chi phối của luật rất khó thực hiện. Mặt khác nhiều nghị định, thông tư, các văn bản dưới luật làm xa dần thậm chí không đúng với nội dung luật.
Thứ ba: Quản lý nhà nước đối với các QTDND còn nặng nề tính hành chính, chưa theo kịp yêu cầu đặt ra của sự phát triển mô hình này với các nguyên tắc của tổ chức tín dụng hợp tác là tự nguyền, tự chủ và tự chịu trách nghiệm cao. Thách thức lớn ở đây là phải làm sao giảm tối đa sự can thiệp mang tính hành chính trong quản lý nhà nước và phát huy tối đa tính tự chủ và tự chịu trách nghiệm của mô hình kinh tế hợp tác nhưng phải đảm bảo cho từng QTDND và cả hệ thống hoạt động an toàn và bền vững.
Thứ tư: Những rủi ro trong sản xuất nông nghiệp, do ảnh hưởng của thiên tai, hạn hán, lũ lụt…gây nên tình trạng mất khả năng thanh toán chi trả của QTDND. Thực tế những năm 1995-2000 đã chứng minh khi thiên tai xảy ra liên tiếp giá lúa ở mức thấp ( 800-900đồng/ kg) dẫn đến những gia đình không có khả năng trả nơ, nợ quá hạn, cho vay nông nghiệp tăng cao.
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan.
Thứ nhất : Địa bàn hoạt động của QTD riêng lẻ, ở xa trung tâm.
Đa số có quy mô nhỏ, tiềm lực tài chính hạn chế nhất là vốn tự có (Bình quân dưới 200 tr đ/ quỹ), khả năng huy động vốn khó khăn vì hoạt động ở vùng nông thôn dân cư nghèo, chưa có tập quán giao dịch NH, uy tín của
NH bị hạn chế do ảnh hưởng đổ vỡ của HTXTD cũ. Hơn nữa QTD không có nguồn bổ trợ khác, chi phí lại lớn vì vậy thường phải huy động vốn với lãi cao, đây là thách thức lớn đối với các QTD khi thực hiện mục tiêu tương trợ thành viên nhưng lại phải đảm bảo kinh doanh có lãi để có tích luỹ phục vụ cho việc phát triển trong môi trường ngày càng nhiều TCTD cùng cạnh tranh.
Thứ hai : Hoạt động của QTD chưa thực sự an toàn, tiềm ẩn nhiều rủi ro
Rủi ro về khả năng thanh toán, về lãi suất, tài sản. Cho vay chủ yếu dưới hình thức tín chấp. Đối tượng cho vay thường là các nhu cầu vốn phục vụ cho sản suất nông nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên nhiên chứa đựng nhiều khả năng rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng. Vì vậy khi QTD gặp khó khăn về thanh toán nếu không có nguồn hỗ trợ kịp thời, đồng bộ sẽ có nguy cơ dẫn đến giải thể hay phá sản. Sự đổ vỡ của một hay vài QTD sẽ có nguy cơ phản ứng dây chuyền đến cả hệ thống QTD và hệ thống NH
Thứ ba: Mô hình QTD chưa hoàn thiện nhất là mô hình liên kết phát triển hệ thống chậm hình thành đã làm hạn chế sự liên kết và hỗ trợ lẫn nhau giảm sức mạnh hệ thống. Sự hỗ trợ của QTD TW kém hiệu quả. QTD TW nhận tiền gửi và cho vay các QTD cơ sở lâu nay gọi là điều hoà vốn cũng tương tự như việc và vay tiền của các TCTD khác được gọi là dịch vụ sinh lời. Thách thức lớn nhất đối với các QTD là phải phát huy tính độc lập tự chủ nhưng phải có sự liên kết chặt chẽ để xây dựng thiết chế an toàn hệ thống .
Thứ tư : Trình độ và năng lực chuyên môn của cán bộ nhân viên còn nhiều bất cập.
Trình độ nghiệp vụ cũng như kiến thức điều hành quản trị hầu như không có, chưa được làm quen, chưa qua đào tạo cả về chuyên môn nghiệp vụ lẫn cách thức vận hành hoạt động của QTDND. Một số cán bộ, nhân viên thiếu hiểu biết về luật pháp, thiếu kiến thức về kinh tế thị trường, dễ bị cám dỗ về lợi nhuận dẫn đến các vi phạm pháp luật.
Kết luận
Quĩ tín dụng nhân dân đã ra đời và hoạt động trên thế giới từ rất lâu. Hàng năm trên thế giới một khối lượng vốn lớn được luân chuyển qua hệ thống QTDND và đưa lại nhiều lợi ích to lớn cho các quốc gia.
Tuy nhiên mô hình quĩ tín dụng nhân dân là một vấn đề vẫn còn khá mới ở Viêt Nam hiện nay, không chỉ về lí luận mà cả thực tiễn.
Mặc dù vậy chúng em đã cố gắng hết sức tìm tòi, học hỏi để hoàn thành công trình của mình. Công trình đã giải quyết được một số nội dung chủ yếu sau đây:
- Làm rõ thêm lí luận về hoạt động của QTDND.
- Phân tích và làm rõ thực trạng hoạt động của hệ thống QTDND trong những năm vừa qua. Trên cơ sở đó rút ra những kết quả đạt được và những hạn chế cần được khắc phục trong hoạt động của hệ thống QTDND hiện nay.
- Bước đầu đưa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thông QTDND.
Tuy chúng em đã rất cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, đặc biệt là kiến thức chuyên môn và thực tiễn còn nhiều hạn chế nên chắc chắn bài viết của chúng em còn nhiều thiếu sót. Chúng em thực sự mong muốn nhận được sự góp ý của các thầy cô, các nhà khoa học để chúng em tiếp tục hoàn thiện công trình nghiên cứu này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: