bupbe412002
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Đánh giá khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động học tập của sinh viên tại trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su : Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục: 60.14.01.20
Nhà xuất bản: Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục
Ngày: 2014
Miêu tả: 108 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) -- Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ đặc biệt là CNTT
làm thay đổi và thúc đây nhanh quá trình hội nhập và quốc tế hóa, tạo mối
liên kết trong quá trình phát triển của các quốc gia trong đó có Việt Nam.
CNTT vừa là một ngành khoa học đồng thời là một công cụ hỗ trợ đắc lực
trong mọi lĩnh vực cuộc sống và thúc đây cho sự phát triển của xã hội. Đưa
CNTT vào trong giáo dục không phải là hình thức đổi mới riêng rẽ mà chính
là một phần trong sự phát triển xã hội hiện nay chính vì lẽ đó việc ứng dụng
CNTT luôn được chú trọng, khuyến khích người học tham gia học tập góp
phần nâng cao thành tích của bản thân, kích thích học tập suốt đời với sự trợ
giúp của máy vi tính. Kỹ năng vận dụng những phương tiện truyền thông không
chỉ đừng lại ở những phương tiện phim ảnh, video, ... mà phải biết sử dụng
các công cụ của CNTT. Việt Nam được đánh giá là một trong nước ở Đông
Nam Á có tốc phát triển CNTT mạnh mẽ mà điển hình là lĩnh vực giáo dục.
Từ năm 2006, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là
nơi mọi quốc gia tham gia cùng cạnh tranh và hợp tác bình đẳng trên nhiều lĩnh
vực, trong đó có giáo dục.
CNTT đóng một vai trò hết sức quan trọng trong dạy và học và là xu
thế tức yếu. Vì vậy Đảng ta rất coi trọng việc ứng dụng CNTT trong giáo dục
mà thể hiện rõ nét nhất trong Nghị quyết số 29-NQ/TW có nêu" Đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học" [1], hướng dẫn
nhiệm vụ CNTT năm học 2013-2014 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo (2013) [12].
Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy và học tập không còn xa lạ của giáo viên
và SV nửa. Nó góp phần nâng cao hiệu suất của cả hoạt động dạy và học.
Song, chỉ có hiệu quả khi giáo viên, SV có khả năng và thực sự quan tâm với
việc ứng dụng CNTT vào hoạt động giảng dạy và học tập. Chúng ta có thể nói
2.5.2. Xây dựng bảng hỏi
Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, phân tích và thiết kế thang đo, tác giả
đã hoàn chỉnh bộ công cụ khảo sát các các nhân tố liên quan đến khả năng
ứng dụng CNTT trong HĐHT của SV bằng phiếu khảo sát SV (Phụ lục 1).
Phiếu gồm 2 phần: thông tin cá nhân và nội dung khảo sát. Cấu trúc tổng quát
được trình bày ở bảng 2.2. Trong phần thông tin cá nhân, thu thập 5 chỉ báo cơ
bản: giới tính; nơi ở hay nơi cư trú trước khi vào trường CĐCNCS chia
thành nông thôn và thành thị; thông tin năm học được chia thành năm thứ 1,
2, 3; thông tin về ngành học gồm các ngành: Khoa học cây trồng, Kế toán,
Công nghệ kỹ thuật hóa học; thông tin tiếp cận máy tính chia thành: cao đăng,
phổ thông trung học, phổ thông cơ sở.Trong phần nội dung khảo sát gồm 5
nhân tố, 38 chỉ báo và sử thang đo Likert gồm 5 mức độ liên quan đến ứng
dụng CNTT trong HĐHT của SV tại trường CĐCNCS.
Bảng 2.2. Cấu trúc bảng hỏi
Thông tin cá nhân: Gồm 5 thông tin: giới tính, nơi ở/ nơi cư trú
trước khi vào trường cao đăng, năm thứ, ngành, tiếp cận máy tính
Mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động học tập: Gồm 9 câu hỏi
(câu hỏi 1 đến câu hỏi 9) theo thang đo: Chưa bao giờ, 1 lâần/học kỳ, hàng
tháng, hàng tuân, hàng ngày.
Kỹ năng sử dụng máy tính: Gồm 8 câu hỏi (câu hỏi 10 đến câu hỏi
17) theo thang đo: Chưa biết, biết ít, chưa thành thạo, thành thạo, rất thành
thạo.
Điều kiện tiếp cận CNTT: Gồm 9 câu hỏi (câu hỏi 18 đến câu hỏi
26) theo thang đo: Chưa có, rất khó tiếp cận, khó tiếp cận, dễ tiếp cận, rất
dễ tiếp cận.
Sự hỗ trợ từ bạn bè, giảng viên, Nhà trường: Gồm 6 câu hỏi (câu
hỏi 27 đến câu hỏi 32) theo thang đo: Chươ có, hiếm khi, chưa thường
xuyên, thường xuyên, Rất thường xuyên.
Nhận định của SV: Gồm 6 câu hỏi (câu hỏi 33 đến câu hỏi 38) theo
thang đo: Rát không đông ý, không đồng ÿý, phân vân, đông ÿ, rất đồng ÿ.
Câu hỏi đề xuất của sinh viên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt:
1.
Ban cán sự Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về nội dung đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.
.. Lê Khánh Bằng(1998),7ổ chức phướng pháp tự học cho sinh viên đại học,
Đại học Sư phạm Hà Nội.
.. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013), Quyết định số 186/QĐ-
BNN-TCCB của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về
việc phê duyệt chiến lược phát triển Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao
su, Hà Nội.
. Chính phủ (1993), Nghị quyết số 49/CP Chính phú về phát triển công
nghệ thông tin trong những năm 1990, Hà Nội.
. Chính phủ (2012), Quyết định só 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phú
phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội.
.. Đỗ Mạnh Cường (2010), Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông
tin trong giảng dạy của các trường chuyên nghiệp và dạy nghề, Viện
Nghiên cứu Phát triển giáo dục chuyên nghiệp.
. Nguyễn Văn Hoà (2010), Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học sư phạm - đại học Huế,
Luận văn thạc sĩ, Viện Đảm bảo Chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia
Hà Nội.
.. Lê Huy Hoàng và Lê Xuân Quang (2011), e-Learning và ứng dụng trong
đạy học, VVOB Việt Nam.
. Trần Thị Hương (2009), Giáo dục đại học cương, Nxb Đại học Sư phạm
Thành p;hó Hồ Chí Minh.
10. Intel (2012), "Website chương trình giáo dục của Intel tại Việt Nam",
71
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục
Ngày: 2014
Miêu tả: 108 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) -- Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ đặc biệt là CNTT
làm thay đổi và thúc đây nhanh quá trình hội nhập và quốc tế hóa, tạo mối
liên kết trong quá trình phát triển của các quốc gia trong đó có Việt Nam.
CNTT vừa là một ngành khoa học đồng thời là một công cụ hỗ trợ đắc lực
trong mọi lĩnh vực cuộc sống và thúc đây cho sự phát triển của xã hội. Đưa
CNTT vào trong giáo dục không phải là hình thức đổi mới riêng rẽ mà chính
là một phần trong sự phát triển xã hội hiện nay chính vì lẽ đó việc ứng dụng
CNTT luôn được chú trọng, khuyến khích người học tham gia học tập góp
phần nâng cao thành tích của bản thân, kích thích học tập suốt đời với sự trợ
giúp của máy vi tính. Kỹ năng vận dụng những phương tiện truyền thông không
chỉ đừng lại ở những phương tiện phim ảnh, video, ... mà phải biết sử dụng
các công cụ của CNTT. Việt Nam được đánh giá là một trong nước ở Đông
Nam Á có tốc phát triển CNTT mạnh mẽ mà điển hình là lĩnh vực giáo dục.
Từ năm 2006, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là
nơi mọi quốc gia tham gia cùng cạnh tranh và hợp tác bình đẳng trên nhiều lĩnh
vực, trong đó có giáo dục.
CNTT đóng một vai trò hết sức quan trọng trong dạy và học và là xu
thế tức yếu. Vì vậy Đảng ta rất coi trọng việc ứng dụng CNTT trong giáo dục
mà thể hiện rõ nét nhất trong Nghị quyết số 29-NQ/TW có nêu" Đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học" [1], hướng dẫn
nhiệm vụ CNTT năm học 2013-2014 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo (2013) [12].
Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy và học tập không còn xa lạ của giáo viên
và SV nửa. Nó góp phần nâng cao hiệu suất của cả hoạt động dạy và học.
Song, chỉ có hiệu quả khi giáo viên, SV có khả năng và thực sự quan tâm với
việc ứng dụng CNTT vào hoạt động giảng dạy và học tập. Chúng ta có thể nói
2.5.2. Xây dựng bảng hỏi
Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, phân tích và thiết kế thang đo, tác giả
đã hoàn chỉnh bộ công cụ khảo sát các các nhân tố liên quan đến khả năng
ứng dụng CNTT trong HĐHT của SV bằng phiếu khảo sát SV (Phụ lục 1).
Phiếu gồm 2 phần: thông tin cá nhân và nội dung khảo sát. Cấu trúc tổng quát
được trình bày ở bảng 2.2. Trong phần thông tin cá nhân, thu thập 5 chỉ báo cơ
bản: giới tính; nơi ở hay nơi cư trú trước khi vào trường CĐCNCS chia
thành nông thôn và thành thị; thông tin năm học được chia thành năm thứ 1,
2, 3; thông tin về ngành học gồm các ngành: Khoa học cây trồng, Kế toán,
Công nghệ kỹ thuật hóa học; thông tin tiếp cận máy tính chia thành: cao đăng,
phổ thông trung học, phổ thông cơ sở.Trong phần nội dung khảo sát gồm 5
nhân tố, 38 chỉ báo và sử thang đo Likert gồm 5 mức độ liên quan đến ứng
dụng CNTT trong HĐHT của SV tại trường CĐCNCS.
Bảng 2.2. Cấu trúc bảng hỏi
Thông tin cá nhân: Gồm 5 thông tin: giới tính, nơi ở/ nơi cư trú
trước khi vào trường cao đăng, năm thứ, ngành, tiếp cận máy tính
Mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động học tập: Gồm 9 câu hỏi
(câu hỏi 1 đến câu hỏi 9) theo thang đo: Chưa bao giờ, 1 lâần/học kỳ, hàng
tháng, hàng tuân, hàng ngày.
Kỹ năng sử dụng máy tính: Gồm 8 câu hỏi (câu hỏi 10 đến câu hỏi
17) theo thang đo: Chưa biết, biết ít, chưa thành thạo, thành thạo, rất thành
thạo.
Điều kiện tiếp cận CNTT: Gồm 9 câu hỏi (câu hỏi 18 đến câu hỏi
26) theo thang đo: Chưa có, rất khó tiếp cận, khó tiếp cận, dễ tiếp cận, rất
dễ tiếp cận.
Sự hỗ trợ từ bạn bè, giảng viên, Nhà trường: Gồm 6 câu hỏi (câu
hỏi 27 đến câu hỏi 32) theo thang đo: Chươ có, hiếm khi, chưa thường
xuyên, thường xuyên, Rất thường xuyên.
Nhận định của SV: Gồm 6 câu hỏi (câu hỏi 33 đến câu hỏi 38) theo
thang đo: Rát không đông ý, không đồng ÿý, phân vân, đông ÿ, rất đồng ÿ.
Câu hỏi đề xuất của sinh viên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt:
1.
Ban cán sự Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về nội dung đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.
.. Lê Khánh Bằng(1998),7ổ chức phướng pháp tự học cho sinh viên đại học,
Đại học Sư phạm Hà Nội.
.. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013), Quyết định số 186/QĐ-
BNN-TCCB của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về
việc phê duyệt chiến lược phát triển Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao
su, Hà Nội.
. Chính phủ (1993), Nghị quyết số 49/CP Chính phú về phát triển công
nghệ thông tin trong những năm 1990, Hà Nội.
. Chính phủ (2012), Quyết định só 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phú
phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội.
.. Đỗ Mạnh Cường (2010), Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông
tin trong giảng dạy của các trường chuyên nghiệp và dạy nghề, Viện
Nghiên cứu Phát triển giáo dục chuyên nghiệp.
. Nguyễn Văn Hoà (2010), Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học sư phạm - đại học Huế,
Luận văn thạc sĩ, Viện Đảm bảo Chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia
Hà Nội.
.. Lê Huy Hoàng và Lê Xuân Quang (2011), e-Learning và ứng dụng trong
đạy học, VVOB Việt Nam.
. Trần Thị Hương (2009), Giáo dục đại học cương, Nxb Đại học Sư phạm
Thành p;hó Hồ Chí Minh.
10. Intel (2012), "Website chương trình giáo dục của Intel tại Việt Nam",
71
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: