Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Nhiễm khuẩn hô hấp (NKHH) cấp tính là một bệnh thường hay gặp ở
trẻ nhỏ. Trong cộng đồng hàng năm trung bình tần suất mắc NKHH cấp tính
của mỗi trẻ từ 4 - 5 lần. Tử vong do viêm phổi, viêm phế quản phổi ở trẻ dưới
5 tuổi chiếm 1/3 trong tổng số các nguyên nhân tử vong. Trẻ dưới 5 tuổi mắc
bệnh cao nhất là ở Đông nam châu Á với tỷ lệ là 0,36 đợt/trẻ/năm còn nơi trẻ
mắc viêm phổi thấp nhất là châu Âu với tỷ lệ tương ứng là 0,06 đợt/trẻ/năm.
Nếu xếp thứ tự và chọn ra 15 nước trên thế giới có số trẻ mắc NKHH hàng
năm cao nhất là Ấn Độ với 43,0 triệu trẻ. Việt Nam được xếp thứ 9 với tổng
số trẻ mới mắc hàng năm là 2,9 triệu trẻ [1].
Trẻ được nuôi dưỡng không đầy đủ khi bị bệnh làm cho trẻ có nguy cơ
giảm sức đề kháng dẫn đến dễ bị nhiễm khuẩn. Các bệnh nhiễm khuẩn làm
ảnh hưởng thêm tới tình trạng dinh dưỡng, làm giảm khả năng tiêu hoá, hấp
thu thức ăn, nhu cầu năng lượng lại tăng cao do bệnh tật dẫn đến tăng tình
trạng suy dinh dưỡng [2], [3].
Dinh dưỡng tốt sẽ giúp một đứa trẻ khỏe mạnh, dinh dưỡng không tốt
làm cho đứa trẻ có vấn đề về dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe. Suy dinh
dưỡng (SDD) hiện nay đang là vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt ở các nước
cùng kiệt và kém phát triển. Theo thống kê của Viện Dinh dưỡng quốc gia, năm
2013 tỷ lệ SDD của Việt Nam còn khá cao, trẻ SDD nhẹ cân là 14,5%, thấp
còi là 24,9% [4].
Suy dinh dưỡng của trẻ bệnh liên quan tới tăng nguy cơ mắc bệnh, tử vong
và kéo dài thời gian nằm viện. Suy dinh dưỡng không chỉ là một bệnh đơn thuần
mà liên quan tới nhiều vấn đề trong bệnh viện, bằng chứng là nhiều bệnh nhân bị
suy dinh dưỡng tiếp tục bị giảm cân nặng trong thời gian nằm viện. Suy dinh
dưỡng làm tăng chi phí y tế. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh bị suy dinh
dưỡng có thể còn bị nặng nề thêm trong thời gian nằm viện [5].
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ, tốc độ tăng
trưởng luôn đạt mức cao trong số các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Vùng Kinh
tế, tăng gấp 2 lần so với tốc độ tăng trung bình của cả nước. Cùng với sự phát triển
kinh tế thì vấn đề chăm sóc sức khỏe cũng nhận được sự quan tâm của tỉnh. Vĩnh
Phúc là một tỉnh bao gồm cả đồng bằng, trung du và miền núi nên tỷ lệ SDD của
Vĩnh Phúc còn cao. Đúng trước yêu cầu đó, tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã có các chiến
lược để giảm tỷ lệ SDD của trẻ em. Do đó, chúng tui tiến hành đánh giá TTDD
của trẻ bệnh tại bệnh viện Sản Nhi tỉnh Vĩnh Phúc để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng
tới TTDD của trẻ để từ đó có các giải pháp giảm tỷ lệ SDD bệnh viện cũng như ở
cộng đồng.
Hiện nay có rất nhiều cách để đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của
trẻ khi nằm viện như phương pháp nhân trắc, phương pháp đo vòng cánh tay,
phương pháp sinh hóa và phương pháp SGA. Năm 2006, một nghiên cứu tại
bệnh viện “ cho trẻ bệnh” tại Toronto, Canada cho thấy: SGA là công cụ đánh
giá TTDD cho trẻ em phù hợp, giúp tiên lượng được các nguy cơ biến chứng và
thời gian nằm viện của bệnh nhi [6]. Tuy nhiên, SGA mới chỉ áp dụng phổ biến
sàng lọc nguy cơ SDD cho các bệnh nhân sau phẫu thuật, bệnh nhân ung thư,
bệnh nhân suy thận và tập trung chủ yếu ở người lớn, các số lượng nghiên cứu ở
trẻ em còn ít và hạn chế, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá nguy
cơ suy dinh dưỡng theo phương pháp tổng thể chủ quan (SGA) và một số yếu
tố liên quan ở trẻ viêm phế quản phổi tại khoa Nội Nhi, bệnh viện Sản Nhi
Vĩnh Phúc năm 2014 - 2015” với hai mục tiêu:
1. Đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng của trẻ viêm phổi tại khoa Nội
Nhi, bệnh viện Sản Nhi tỉnh Vĩnh Phúc.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến nguy cơ suy dinh dưỡng của trẻ bị
viêm phổi tại khoa Nội Nhi, bệnh viện Sản Nhi tỉnh Vĩnh Phúc.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhiễm khuẩn hô hấp (NKHH) cấp tính là một bệnh thường hay gặp ở
trẻ nhỏ. Trong cộng đồng hàng năm trung bình tần suất mắc NKHH cấp tính
của mỗi trẻ từ 4 - 5 lần. Tử vong do viêm phổi, viêm phế quản phổi ở trẻ dưới
5 tuổi chiếm 1/3 trong tổng số các nguyên nhân tử vong. Trẻ dưới 5 tuổi mắc
bệnh cao nhất là ở Đông nam châu Á với tỷ lệ là 0,36 đợt/trẻ/năm còn nơi trẻ
mắc viêm phổi thấp nhất là châu Âu với tỷ lệ tương ứng là 0,06 đợt/trẻ/năm.
Nếu xếp thứ tự và chọn ra 15 nước trên thế giới có số trẻ mắc NKHH hàng
năm cao nhất là Ấn Độ với 43,0 triệu trẻ. Việt Nam được xếp thứ 9 với tổng
số trẻ mới mắc hàng năm là 2,9 triệu trẻ [1].
Trẻ được nuôi dưỡng không đầy đủ khi bị bệnh làm cho trẻ có nguy cơ
giảm sức đề kháng dẫn đến dễ bị nhiễm khuẩn. Các bệnh nhiễm khuẩn làm
ảnh hưởng thêm tới tình trạng dinh dưỡng, làm giảm khả năng tiêu hoá, hấp
thu thức ăn, nhu cầu năng lượng lại tăng cao do bệnh tật dẫn đến tăng tình
trạng suy dinh dưỡng [2], [3].
Dinh dưỡng tốt sẽ giúp một đứa trẻ khỏe mạnh, dinh dưỡng không tốt
làm cho đứa trẻ có vấn đề về dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe. Suy dinh
dưỡng (SDD) hiện nay đang là vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt ở các nước
cùng kiệt và kém phát triển. Theo thống kê của Viện Dinh dưỡng quốc gia, năm
2013 tỷ lệ SDD của Việt Nam còn khá cao, trẻ SDD nhẹ cân là 14,5%, thấp
còi là 24,9% [4].
Suy dinh dưỡng của trẻ bệnh liên quan tới tăng nguy cơ mắc bệnh, tử vong
và kéo dài thời gian nằm viện. Suy dinh dưỡng không chỉ là một bệnh đơn thuần
mà liên quan tới nhiều vấn đề trong bệnh viện, bằng chứng là nhiều bệnh nhân bị
suy dinh dưỡng tiếp tục bị giảm cân nặng trong thời gian nằm viện. Suy dinh
dưỡng làm tăng chi phí y tế. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh bị suy dinh
dưỡng có thể còn bị nặng nề thêm trong thời gian nằm viện [5].
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ, tốc độ tăng
trưởng luôn đạt mức cao trong số các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Vùng Kinh
tế, tăng gấp 2 lần so với tốc độ tăng trung bình của cả nước. Cùng với sự phát triển
kinh tế thì vấn đề chăm sóc sức khỏe cũng nhận được sự quan tâm của tỉnh. Vĩnh
Phúc là một tỉnh bao gồm cả đồng bằng, trung du và miền núi nên tỷ lệ SDD của
Vĩnh Phúc còn cao. Đúng trước yêu cầu đó, tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã có các chiến
lược để giảm tỷ lệ SDD của trẻ em. Do đó, chúng tui tiến hành đánh giá TTDD
của trẻ bệnh tại bệnh viện Sản Nhi tỉnh Vĩnh Phúc để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng
tới TTDD của trẻ để từ đó có các giải pháp giảm tỷ lệ SDD bệnh viện cũng như ở
cộng đồng.
Hiện nay có rất nhiều cách để đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của
trẻ khi nằm viện như phương pháp nhân trắc, phương pháp đo vòng cánh tay,
phương pháp sinh hóa và phương pháp SGA. Năm 2006, một nghiên cứu tại
bệnh viện “ cho trẻ bệnh” tại Toronto, Canada cho thấy: SGA là công cụ đánh
giá TTDD cho trẻ em phù hợp, giúp tiên lượng được các nguy cơ biến chứng và
thời gian nằm viện của bệnh nhi [6]. Tuy nhiên, SGA mới chỉ áp dụng phổ biến
sàng lọc nguy cơ SDD cho các bệnh nhân sau phẫu thuật, bệnh nhân ung thư,
bệnh nhân suy thận và tập trung chủ yếu ở người lớn, các số lượng nghiên cứu ở
trẻ em còn ít và hạn chế, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá nguy
cơ suy dinh dưỡng theo phương pháp tổng thể chủ quan (SGA) và một số yếu
tố liên quan ở trẻ viêm phế quản phổi tại khoa Nội Nhi, bệnh viện Sản Nhi
Vĩnh Phúc năm 2014 - 2015” với hai mục tiêu:
1. Đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng của trẻ viêm phổi tại khoa Nội
Nhi, bệnh viện Sản Nhi tỉnh Vĩnh Phúc.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến nguy cơ suy dinh dưỡng của trẻ bị
viêm phổi tại khoa Nội Nhi, bệnh viện Sản Nhi tỉnh Vĩnh Phúc.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links