znaughtygalz
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2
III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI. 3
IV. Ý NGHĨA THỰC TIỄN 3
V. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
VI. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
VIII. KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC 4
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NINH THUẬN
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA HÌNH 1
1.2. KHÍ HẬU 1
1.3. TÀI NGUYÊN ĐẤT 1
1.4. TÀI NGUYÊN RỪNG 2
1.5. TÀI NGUYÊN NƯỚC 2
1.6. TÀI NGUYÊN BIỂN 2
1.7. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 3
1.8. NGUỒN NHÂN LỰC 3
1.9. SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 3
1.10. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 4
1.11. CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 4
1.11.1.Các lợi thế 4
1.11.2.Các hạn chế 5
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
2.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG CUỘC SỐNG
2.1.1 Định nghĩa và tính chất của nước 8
2.1.1.1. Nước có nhiệt dung rất lớn 8
2.1.1.2. Nước rất khó bây hơi 8
2.1.1.3. Nước lại nở ra khi đông đặc 8
2.1.1.4. Nước có sức căng mặt ngoài lớn 8
2.1.1.5. Nước có khả năng tự làm sạch 9
2.1.2. Khái niệm về tài nguyên nước 9
2.1.3. Đánh giá tài nguyên nước 10
2.1.4. Vai trò của nước trong cuộc sống và ý nghĩa của nó trong nền kinh tế quốc dân 11
2.2. CÁC THỂ CHỨA NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT 11
2.2.1. Nước trong khí quyển 11
2.2.2. Nước trong thủy quyển 12
2.2.3. Nước trong địa quyển 12
2.2.4. Nước trong sinh quyển 12
2.3. TÍNH CHẤT HAI MẶT CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC 12
2.3.1. Tính chất có hại của tài nguyên nước 12
2.3.1.1. Tác hại do lũ lụt 12
2.3.1.2. Tác hại do hạn hán 13
2.3.2. Tính chất có lợi của tài nguyên nước 14
2.4. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM 15
2.4.1. Tài nguyên nước mặt 16
2.4.2. Tài nguyên nước ngầm 18
CHƯƠNG 3
KIỂM KÊ TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH NINH THUẬN
3.1. NƯỚC MẶT 20
3.1.1. Tài nguyên khí hậu 20
3.1.1.1. Điều kiện khí hậu 20
3.1.1.2. Mưa 22
3.1.1.3. Bốc hơi 24
3.1.1.4. Chỉ số khô hạn 24
3.1.1.5. Phân vùng khí hậu Ninh Thuận 25
3.1.1.6. Nhận xét 25
3.1.1.7. Bão 26
3.1.2. Mạng lưới sông ngoài, hồ ao, đầm lầy 26
3.1.2.1. Có hai hệ thống sông 25
3.1.2.2. Sông Cái Phan Rang 26
3.1.2.3. Một số sông nhỏ 27
3.1.2.4. Hồ Ao 28
3.1.2.5 Đầm lầy 28
3.1.3. Tài nguyên nước mặt 29
3.1.2.6. Một số đặc điểm đáng lưa ý 29
3.1.3.1. Lượng dòng chảy năm trung bình nhiều năm 29
3.1.3.2. Sự thay đổi dòng chảy năm theo hàng năm là khá lớn 29
3.1.3.3. Mùa dòng chảy 28
3.1.3.4. Sự phân phối dòng chảy trong năm 29
3.1.3.5. Dòng chảy mùa cạn 30
3.1.3.6. Dòng chảy lũ 31
3.1.4. Đánh giá tài nguyên nước mặt 31
3.1.4.1. Tiềm năng nước mặt tính theo hai giả định 31
3.1.4.2. Nhận xét 32
3.2. NƯỚC NGẦM 32
3.2.1. Sự phân bố của các đơn vị chứa nước 32
3.2.1.1. Tầng chứa nước Holoxen (QIV) 34
3.1.1.2. Tầng chứa nước: Plesistoxen – Holoxen 34
3.2.2.Kết quả đánh giá trữ lượng nước ngầm 35
3.2.2.1. Tầng chứa nước lỗ hổng Holoxen 35
3.2.2.2.Tầng chứa nướclỗ hổng Pleistoxen – Holoxen 36
3.2.3. Đánh giá chất lượng nước ngầm 37
3.2.4. Nhận xét chung 38
CHƯƠNG 4
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM SUY GIẢM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỈNH NINH THUẬN
4.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC 39
4.1.1. Nước mặt 39
4.1.2. Nước ngầm 39
4.2. NGUYÊN NHÂN LÀM SUY GIẢM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỈNH NINH THUẬN 41
4.2.1 Khí hậu khô hạn 41
4.2.2. Những vấn đề vệ sinh môi trường ở nông thôn 41
4.2.2.1. Vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường 41
4.2.2.2 Rác sinh hoạt 42
4.2.2.3. Chất thải trong chăn nuôi 43
4.2.2.4. Ảnh hưởng của hoạt động chăn thả gia súc 48
4.2.3. Vấn đề môi trường trong lĩnh vực nông nghiệp 48
4.2.3.1 Tác động của phân bón hoá học dư thừa tới môi trường 48
4.2.3.2. Hoá chất bảo vệ thực vật 51
4.2.4. Ô nhiễm nguồn nước (nuôi tôm trên cát) 54
4.2.3.1. Lượng nước sử dụng cho nuôi tôm trên cát 54
4.2.3.2. Tác động tài nguyên nước 54
4.2.3.3. Ô nhiễm biển và nước ngầm do chất thải từ nuôi trồng 55
4.2.5. Ô nhiễm do nước thải đô thị 56
4.2.4.1. Nước thải sinh hoạt 56
4.2.4.2. Nguồn thải chính trên sông Cái Phan Rang 57
4.2.6. Ô nhiễm do chất thải công nghiệp 59
4.3. NHẬN XÉT 59
CHƯƠNG 5
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TỈNH NINH THUẬN
5.1. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH 60
5.1.1. Các chỉ tiêu phân tích 60
5.1.1.1. Độ đục 60
5.1.1.2. Ph 60
5.1.1.3. Nitrate 61
5.1.1.4. Phosphate 61
5.1.1.5. Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD) 61
5.1.1.6. Nhu cầu oxy hoá học (COD) 62
5.1.1. Oxy hoà tan (Dissolve oxygen) 62
5.1.1.8. Chất rắn 62
5.1.1.8. Chỉ tiêu vi sinh 63
5.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 63
5.2.1.Chất lượng nước sông cái 64
5.2.1.1. Nhận xét chung 65
5.2.2. Chất lượng nước kênh Nam 65
5.2.2.1. Nhận xét chung 66
5.2.3. Chất lượng nước kênh Bắc(nhánh Phan Rang) 67
5.2.3.1. Nhận xét chung 67
5.2.4. Chất lượng nước kênh Bắc 68
5.2.4.1. Nhận xét chung 69
5.2.5. Diễn biến mặn trên sông Cái Phan Rang 69
5.3. SỰ BIẾN ĐỔI NƯỚC THEO KHÔNG GIAN 70
5.3.1. Tuyến C - D 70
5.3.2.Tuyến C - N 73
5.3.3. Tuyến C - B 75
CHƯƠNG 6
DỰ BÁO NHU CẦU DÙNG NƯỚC TỈNH NINH THUẬN
6.1. TÍNH TOÁN NHU CẦU NƯỚC TƯỚI 80
6.1.1. Những tiền đề cơ bản 80
6.1.1.1. Lương thực 80
6.1.1.2. Đất đai 80
6.1.1.3. Cơ cấu cây trồng vật nuôi 80
6.1.2. Bố trí diện tích và cây trồng theo kế hoạch đến 2010 81
6.1.3. Lượng Nước tưới cho diện tích cây trồng đến năm 2010 81
6.2. NHU CẦU NƯỚC CHO SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP 81
6.2.1. Những tiền đề cơ bản đến năm 2010 81
6.2.1.1. Xây dựng 4 cảng, 4 cụm kinh tế biển 81
6.2.1.2. Xây dựng các cụm công nghiệp 81
6.2.1.3. Xây dựng các khu công nghiệp 82
6.2.1.4. Du lịch 82
6.2.1.5. Đô thị 82
6.2.1.6. Dân số 83
6.2.2. Nước dùng cho sinh hoat, du lịch và công nghiệp 83
6.3. NƯỚC DÙNG CHO NUÔI TÔM XUẤT KHẨU 83
6.4. LƯỢNG NƯỚC TRẢ LẠI TỰ NHIÊN CHO SÔNG 83
6.5. TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC DÙNG 83
6.5.1. Giai đoạn 1 83
6.5.2. Giai đoạn 2 84
6.5.3. Giai đoạn 3 84
6.5.3. Giai đoạn 4 84
6.6. MỘT SỐ NHẬN XÉT, KẾT LUẬN 84
CHƯƠNG 7
KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC CÁC XÃ VEN BIỂN
7.1. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 91
7.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá chung 92
7.1.1.1.Độ khoáng hoá 92
7.1.1.2. Độ pH 92
7.1.1.3. Độ cứng 92
7.1.1.4. Các hợp chất của Nitơ 93
7.1.2. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tich Holocen (qh) 94
7.1.2.1. Nhận xét 97
7.1.3. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen (qp) 99
7.1.3.1. Nhận xét 102
7.2. ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 104
7.2.1. TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 104
7.2.1.1 Đối tượng tính toán 104
7.2.1.2. Phương pháp và công thức áp dụng 104
7.2.1.3. Kết quả tính toán trữ lượng 108
CHƯƠNG 8
KHUNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH SỬ DỤNG BỀ VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH NINH THUẬN
8.1. SỨC ÉP LÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỈNH NINH THUẬN 112`
8.2. HỆ SINH THÁI ĐỘNG THỰC VẬT LỤC ĐỊA VÀ NƯỚC 113
8.2.1. Mục tiêu 113
8.2.2. Các giải pháp thực hiện 113
8.3. NGÀNH NÔNG NGHIỆP 114
8.3.1 Mục tiêu 114
8.3.2. Các giải pháp thực hiện 114
8.3.2.1. Nông nghiệp 114
8.3.2.2. Chăn nuôi 115
8.4. NGÀNH LÂM NGHIỆP 115
8.4.1. Mục tiêu 115
8.5. QUY HỌACH SỬ DỤNG ĐẤT 116
8.5.1. Mục tiêu 116
8.5.2. Các giải pháp thực hiện 117
8.6. CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG 117
8.6.1 Mục tiêu 117
8.6.2. Các giải pháp thực hiện 117
8.7. NGÀNH THỦY SẢN (nuôi tôm trên cát) 118
8.7.1. Mục tiêu 118
8.7.2. Các giải pháp thực hiện 118
8.8. TUYÊN TRUYỀN VẬN ĐỘNG 118
8.8.1. Mục tiêu 118
8.8.2. Các giải pháp thực hiện 118
8.9. ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC 119
8.9.1. Mục tiêu 119
8.9.2.Các giải pháp thực hiện 119
8.9.3. Một số vấn đề cần xem xét ưu tiên 119
8.9.3.1. Đối với nước ngầm 119
8.9.3.2. Đối với nước mặt 120
8.10. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TRÊN VÙNG ĐẤT THOÁI HÓA VÀ HOANG MẠC HÓA 120
8.9.1.Ứng dụng khoa học công nghệ về kỹ thuật nông nghiệp xây dựng mô hình nông lâm kêt hợp trên vùng đất thoái hóa và hoang mạc hóa 120
8.10.1.1. Mục tiêu 120
8.10.1.2. Nội dung 120
8.10.1.3. Dự kiến sản phẩm 120
8.10.2. Xây dựng mô hình cây lâu năm, kết hợp trồng cỏ và chăn nuôi gia súc dưới tán rừng vùng khô hạn 121
8.10.2.1. Mục tiêu 121
8.10.2.2. Nội dung 121
8.10.2.3. Sản phẩm 122
8.10.3. Xây dựng vườn cây ăn quả trên vùng đất khô hạn, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ bảo vệ tài nguyên đất và nước cải thiện môi trường 122
8.10.3.1. Mục tiêu 122
8.10.3.2. Nội dung 123
8.10.3.2. Sản phẩm dự án 123
KẾT LUẬN 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 : Ảnh hưởng của hạn hán đối với kinh tế (Andrew - 1995) 14
Bảng 2.2: Thống kê diện tích mười sông lớn Việt Nam 16
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp lượng mưa từ năm 1999 đến năm 2005 20
Bảng 3.2 : Bảng tổng hợp các yếu tố khí tượng 21
Bảng 3.4: Thống kê các trạm đo mưa trong tỉnh 22
Bảng 3.5 : Bảng nhánh cấp I của sông Cái Phan Rang 27
Bảng 3.6 : Bảng phân phối dòng chảy trong năm tại trạm Tân Mỹ 29
Bảng 3.8 : Bảng đánh giá nước mặt hàng năm theo đầu người 31
Bảng 3.9: Bảng đánh giá nước mặt (nội địa) hàng năm theo đầu người 32
Bảng 3.10. Trữ lượng động tự nhiên của tầng chứa nước Holoxen 35
Bảng 3.11. Trữ lượng tĩnh tự nhiên của tầng chứa nước Holoxen 36
Bảng 3.12: Trữ lượng khai thác dự báo của tầng chứa nước Holoxen 36
Bảng 3.13: Trữ lượng khai thác tiềm năng của tầng chứa nước Holoxen 36
Bảng 3.14: Trữ lượng động tự nhiên của tầng Pleistoxen–Holoxen 36
Bảng 3.15: Trữ lượng tĩnh tự nhiên của tầng Pleistoxen – Holoxen 37
Bảng 3.16: Trữ lượng khai thác tiềm năng của tầng Pleistoxen – Holoxen 37
Bảng 3.17: Trữ lượng khai thác dự báo của tầng Pleistoxen – Holoxen 37
Bảng 4.1: Bảng thành phần hóa học của nước dưới đất Nhơn Hải 40
Bảng 4.2: Lượng phân và nước tiểu thải ra hàng ngày 43
Bảng 4.3: Thành phần hóa học của phân một số loại gia súc 44
Bảng 4.4: Tính chất của nước thải chăn nuôi heo 45
Bảng:4.5: Chất thải chăn nuôi gia súc gia cầm trong 1 ngày tại Ninh Thuận 45
Bảng 4.6 : Số lượng gia súc gia cầm tại Ninh Thuận 46
Bảng 4.7: Ước lượng mức sử dụng NPK trong nông nghiệp tại Ninh Thuận 48
Bảng 4.8: Tình hình sử dụng phân bón trong các năm qua của tỉnh Ninh Thuận 49
Bảng 4.12: Ước lượng sử dụng hóa chất BVTV qua các năm tại Ninh Thuận 52
Bảng 4.14: Lượng hóa BVTVsử dụng trong năm 53
Bảng 4.6: Chất lượng nước khu nuôi tôm trên cát An Hải - Phước Dinh 55
Bảng 4.17: Thành phần bùn thải tại một cơ sở nuôi tôm của Ninh Thuận 56
Bảng 4.18: Dân số phân theo thành thị và nông thôn 56
Bảng 4.19: Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường 57
Bảng 4.20: Tải lượng ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt đô thị 57
Bảng 4.21: Lượng ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường 58
Bảng 4.22: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải cảng cá Đông Hải 58
Bảng 4.23: Tải lượng của 02 nguồn thải chính ra sông Cái Phan Rang 59
Bảng 5.1: Các chỉ tiêu chất lượng nước tại trạm thủy văn Tân Mỹ 63
Bảng 5.2: Chất lượng nước sông Cái 64
Bảng 5.3: Chất lượng nước kênh Nam 65
Bảng 5.4: Chất lượng nước kênh Bắc 67
Bảng 5.5: Chất lượng nước kênh Bắc (nhánh Ninh Hải) 68
Bảng 5.6: Độ mặn dọc sông Cái Phan Rang 69
Bảng 6.1: Cơ cấu cây trồng và diện tích tưới theo kế hoạch đến năm 2010 86
Bảng 6.2: Lượng nước cấp đầu hệ thống cho các loại cây trồng từ tháng I-IIV (hệ số nước hệ thống η =0,7) 87
Bảng 6.3: Lượng nước cấp đầu hệ thống cho các loại cây trồng từ tháng VIII-XII (η =0,7) 88
Bảng 6.4: Luợng nước dùng cho sinh hoat, công nghiệp và chăn nuôi 89
Bảng 7.1: Tổng hợp kết quả phân tích mẫu nước tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Holoxen (qh) 98
Bảng 7.2: Tổng hợp kết quả phân tích mẫu nước tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen (qb) 102
Bảng 7.3: Diện tích phân bố và chiều dày chứa nước nhạt cả các tầng chứa nước Holocen (qh) 106
Bảng 7.4: Diện tích phân bố và chiều dày chứa nước nhạt cả các tầng chứa nước Pleistocen (qp) 107
Bảng 7.5:Cường độc cung cấp nước mưa cho nước dưới đất 107
Bảng 7.6: Bảng thống kê các thông số tham gia tính trứ lượng nước dưới đất 107
Bảng 7.7:Trữ lượng tĩnh nước dưới đất 108
Bảng 7.8:Trữ lượng động nước dưới đất 108
Bảng 7.9: Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất 109
Bảng 7.10: Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất phân chia theo các xã, thị trấn 109
DANH MỤC CÁC HÌNH
BẢNG ĐỒ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH HÀNG NĂM TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM 7
BẢN ĐỒ LƯỢNG MƯA VÀ LƯỢNG BỐC HƠI KHU VỰC NAM TRUNG BỘ 19
Hình 3.3: Biểu đồ khí tượng vùng Phan Rang – Tháp Chàm 21
Hình 3.7: Dòng chảy năm tại trạm Tân Mỹ 30
Hình 4.10: Năng suất hấp thụ Nitơ của Ngô và Nitơ còn lại trong đất 50
Hình 4.11: Tuần hoàn Nitơ trong canh tác 50
Hình 4.13: Con đường biến đổi của thuốc trừ sâu trong môi trường đất 52
Hình 4.15: Lượng hóa chất BVTV sử dụng bình quân qua các năm 53
Hình 5.7: Sơ đồ vị trí quan trắc độ mặn tại Sông Cái đoạn cuối nguồn 70
Hình 5.8: Đồ thị diễn biến chất lương nuớc Sông Cái 72
Hình 5.9: Đồ thị diễn biến chất lượng nước tuyến C – N 75
Hình 5.10: Đồ thị diễn biến chất lượng nước tuyến C – B 78
SƠ ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU PHÂN TÍCH NƯỚC 79
Hình 8.1: Mô hình nông lâm kết hợp trên vùng đất thoái hóa và hoang mạc hóa 121
Hình 8.2: Mô hình mô hình cây lâu năm, kết hợp trồng cỏ và chăn nuôi gia súc dưới tán rừng vùng khô hạn 122
Hình 8.3: Mô hình xây dựng vườn cây ăn quả trên vùng đất khô hạn 123
SƠ ĐỒ VỊ TRÍ VÙNG NGHIÊN CỨU CÁC XÃ VEN BIỂN 90
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
BOD : Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hoá
COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hoá học
DO : Dissolve Oxygen – Oxy hoà tan
SS : Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng
QTMT : Quan trắc môi trường
M : Mẫu
LỜI NÓI ĐẦU
Ninh Thuận là một tỉnh mới đước tách ra từ tỉnh Thuận Hải cũ , có diện tích tự nhiên 3.402,07 km2 với dân số 568.535 người năm 2006 người (2006). Đây là vùng có khí hậu khô hạn nhất cả nước với đặc trưng là ít mưa, khô nóng gió nhiều, bốc hơi mạnh. Đặc điểm là rất thuận lợi cho cho quá trình quang hợp, năng suất cây trồng cao, khả năng phát triển chăn nuôi gia súc có sừng (bò, dê, cừu). Thuận lợi cho phơi sấy trong nông lâm ngư, nghiệp. Tuy nhiên, do lượng mưa nhỏ, lượng bốc hơi lớn nên vấn đề thiếu nước là một trong những khó khăn và hạn chế lớn nhất trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội cũng như bảo vệ môi trường của tỉnh.
Những kết quả điều tra cơ bản về tài nguyên nước cho thấy Ninh Thuận có hệ thống sông suối ngắn, độ dốc bình quân lưu vực từ 7 -15 %, mật độ sông 0,16 – 0,6 km/km2. Nguồn nước phân bố không đều theo không gian và thời gian, tập trung chủ yếu ở khu vụec trung tâm và phía tây, còn vùng phía Nam, phía Bắc, vùng ven biển thiếu nước nghiêm trọng. Nguồn nước ngầm ít, phân bố không đều, nhiều vùng lại bị nhiễm mặn phèn nên hạn chế vào việc sử dụng trong sinh họat cũng như trong sản xuất. Nhiều nguồn nước ngọt nước ngầm đang bị ô nhiễm, suy thoái với các mức độ khác nhau. Tác động xấu đến đời sống nhân dân.
Nhận thức được vấn đề trên, với mong muốn đóng góp một chút kiến thức về tài nguyên nguồn nước ở tỉnh. Trong những ngày làm đồ án vừa qua em đã nghiên cứu về các dạng tài nguyên nước có kết hợp với các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội theo từng giai đoạn và với mục đích khai thác sử dụng một cách hợp lý, bền vững tài nguyên môi trường nước của tỉnh phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội.
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ninh Thuận là vùng khô hạn trong cả nước, hàng năm cứ vào mùa khô tình trạng hạn hán thiếu nước xảy ra, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và các hoạt động dân sinh kinh tế cảu đại phương. Các đợt hạn hán nghiêm trọng liên tiếp xảy ra trong các năm 1997, 1998, 2002, 2005 đã làm nhiều người dân bị thiếu đói do không đủ điều kiện để sản xuất nông nghiệp, vấn đề dịch bệnh, môi trường tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát sinh phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất nhân dân ở các huyện trong tỉnh . Mặc dù đã cón hiều biện phápkhắc phục như xây dựng hồ ngăn đập, theo dõi hạn hán, trồng rừng bảo vệ rừng..nhưng cũng không thể tránh khỏi khí hậu khắc nghiệt trong mùa khô với những đợt nắng nóng kéo dài với gió Tây khô nóng làm suy giảm nhanh chóng lượng dòng chảy trên các sông suối trong tỉnh, dẫn đến tình trạng hạn hán và thiếu nước kéo dài suốt mùa khô trong năm
Việc đánh giá nguồn nước , nắm bắt tình hình nguồn nước là cơ sở khoa học thực tiễn để có các biện pháp quản lý cho phù hợp, kịp thời kiểm soát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm trước khi quá muộn, đảm bảo chất lượng và lượng nước cần thiết cho sinh hoạt, sản xuất, tưới tiêu… Chính vì vậy mà đề tài “Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt và nước ngầm tỉnh Ninh Thuận” là một sự cần thiết cho việc quản lý nguồn nước tỉnh để đáp ứng được nhu cầu phát triển trong giai đoạn phát triển mới.
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.
Kiểm kê tài nguyên nước (nước mặt và nước ngầm)
Làm sáng tỏ quy luật phân bố tài nguyên nước và nguồn làm ô nhiếm môi trường nước
Đánh giá chất lượng và trữ lượng nước mặt và nước dưới đất các xã ven biển tỉnh Ninh Thuận vốn là nơi thừa nước mặn thiếu nước ngọt.
Kiến nghị phương hướng khai thác sử dụng tài nguyên và môi trường nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại Ninh Thuận
III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.
Làm sáng tỏ quy luật phân bố tài nguyên nước. Nghiên cứu khả năng cung nước nước dưới đất cho vùng ven biển. Đồng thời nêu lên nguyên nhân gây ra sự biến đổi chất lượng nước và đề xuất hướng sử dụng bền vững tài nguyên nước
IV. Ý NGHĨA THỰC TIỄN.
Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho công tác khai thác, quản lý , và phân bố nguồn nước.
V. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối với nước mặt: Nguồn nước sông Cái (sông chính), Chất lượng nước kênh Bắc, Chất lượng nước kênh Nam
Đối với nước ngầm: Khả năng cấp nước cho các xã ven biển
VI. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tập hợp các số liệu về hiện trạng môi trường, về điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội
Khảo sát hiện trạng môi trường trên địa bàn .
Thu thập các số liệu quan trắc, tổng quan về hiện trạng nguồn nước của khu vực trong những năm qua.
Dựng đồ thị minh hoạ các chỉ tiêu đo được qua các lần quan trắc để nhận xét sự biến đổi chất lượng nước mặt theo thời gian và không gian.
Tìm hiểu và lý giải nguyên nhân của sự biến đổi đề ra phương hướng giải quyết.
Lựa chọn một số chỉ tiêu cơ bản để phân tích, đánh giá, làm cơ sở dữ liệu cho các quá trình nghiên cứu có liên quan.
Khảo sát các nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm theo các loại hình sản xuất.
Đề xuất các giải pháp về kỹ thuật và phi kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến nguồn nước.
VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp luận:
Nước là một môi trường sống, tập hợp hầu hết các loài thuỷ sinh vật. Vì là một môi trường rất linh động nên một khi nước bị suy thoái và ô nhiễm thì tất cả các chất bẩn được chuyển tải từ nơi này sang nơi khác theo dòng nước, tác động đến các môi trường khác cũng bị ảnh hưởng theo. đang ngày một phát triển vì thế chất lượng nước bị suy thoái và ô nhiễm do quá trình sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, sinh hoạt,… là điều không thể tránh khỏi. Hơn nữa, người dân thường có thói quen sử dụng nước sông phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Nếu nguồn nước bị ô nhiễm sẽ dẫn đến các bệnh dịch, ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân. Vì vậy cần tiến hành lấy mẫu nước mặt, phân tích các chỉ tiêu và đánh giá mức độ ô nhiễm của chúng.
Phương pháp thực tiễn:
Phương pháp tổng hợp tài liệu:
Phương pháp này đánh giá được hầu hết các yếu tố có liên quan, và hiện trạng môi trường. Đó là các yếu tố tự nhiên và các yếu tố nhân sinh. Do đó, việc thu thập các tài liệu liên quan đến khu vưc nghiên cứu là cần thiết các tài liệu đó là:
Tài liệu về điều kiện tự nhiên.
Tình hình phát triển kinh tế – xã hội.
Báo cáo hiện trạng môi trường
Khảo sát thực địa:
Tiến hành khảo sát dọc theo các con sông về tập quán sinh hoạt của người dân, các loại hình sản xuất có nguồn thải vào môi trường nước mặt trên địa bàn
VIII. KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC
Các tài liệu về khí tượng thủy văn khu vực Ninh Thuận và khu vực Nam Trung Bộ
Các tài liệu về đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ văn của tỉnh Ninh Thuận
Các tài liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở tỉnh Ninh Thuận
Các báo cáo khoa học về nước dưới đất ở tỉnh Ninh Thuận và khu vực ven biển Nam Trung Bộ.
Các báo cáo khoa học về nước dưới đất ven biển Ninh Thuận – Bình Thuận
Các Tài liệu nghiên cứu về tỉnh Ninh Thuận của các tác giả trong và ngoài tỉnh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2
III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI. 3
IV. Ý NGHĨA THỰC TIỄN 3
V. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
VI. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
VIII. KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC 4
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NINH THUẬN
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA HÌNH 1
1.2. KHÍ HẬU 1
1.3. TÀI NGUYÊN ĐẤT 1
1.4. TÀI NGUYÊN RỪNG 2
1.5. TÀI NGUYÊN NƯỚC 2
1.6. TÀI NGUYÊN BIỂN 2
1.7. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 3
1.8. NGUỒN NHÂN LỰC 3
1.9. SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 3
1.10. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 4
1.11. CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 4
1.11.1.Các lợi thế 4
1.11.2.Các hạn chế 5
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
2.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG CUỘC SỐNG
2.1.1 Định nghĩa và tính chất của nước 8
2.1.1.1. Nước có nhiệt dung rất lớn 8
2.1.1.2. Nước rất khó bây hơi 8
2.1.1.3. Nước lại nở ra khi đông đặc 8
2.1.1.4. Nước có sức căng mặt ngoài lớn 8
2.1.1.5. Nước có khả năng tự làm sạch 9
2.1.2. Khái niệm về tài nguyên nước 9
2.1.3. Đánh giá tài nguyên nước 10
2.1.4. Vai trò của nước trong cuộc sống và ý nghĩa của nó trong nền kinh tế quốc dân 11
2.2. CÁC THỂ CHỨA NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT 11
2.2.1. Nước trong khí quyển 11
2.2.2. Nước trong thủy quyển 12
2.2.3. Nước trong địa quyển 12
2.2.4. Nước trong sinh quyển 12
2.3. TÍNH CHẤT HAI MẶT CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC 12
2.3.1. Tính chất có hại của tài nguyên nước 12
2.3.1.1. Tác hại do lũ lụt 12
2.3.1.2. Tác hại do hạn hán 13
2.3.2. Tính chất có lợi của tài nguyên nước 14
2.4. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM 15
2.4.1. Tài nguyên nước mặt 16
2.4.2. Tài nguyên nước ngầm 18
CHƯƠNG 3
KIỂM KÊ TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH NINH THUẬN
3.1. NƯỚC MẶT 20
3.1.1. Tài nguyên khí hậu 20
3.1.1.1. Điều kiện khí hậu 20
3.1.1.2. Mưa 22
3.1.1.3. Bốc hơi 24
3.1.1.4. Chỉ số khô hạn 24
3.1.1.5. Phân vùng khí hậu Ninh Thuận 25
3.1.1.6. Nhận xét 25
3.1.1.7. Bão 26
3.1.2. Mạng lưới sông ngoài, hồ ao, đầm lầy 26
3.1.2.1. Có hai hệ thống sông 25
3.1.2.2. Sông Cái Phan Rang 26
3.1.2.3. Một số sông nhỏ 27
3.1.2.4. Hồ Ao 28
3.1.2.5 Đầm lầy 28
3.1.3. Tài nguyên nước mặt 29
3.1.2.6. Một số đặc điểm đáng lưa ý 29
3.1.3.1. Lượng dòng chảy năm trung bình nhiều năm 29
3.1.3.2. Sự thay đổi dòng chảy năm theo hàng năm là khá lớn 29
3.1.3.3. Mùa dòng chảy 28
3.1.3.4. Sự phân phối dòng chảy trong năm 29
3.1.3.5. Dòng chảy mùa cạn 30
3.1.3.6. Dòng chảy lũ 31
3.1.4. Đánh giá tài nguyên nước mặt 31
3.1.4.1. Tiềm năng nước mặt tính theo hai giả định 31
3.1.4.2. Nhận xét 32
3.2. NƯỚC NGẦM 32
3.2.1. Sự phân bố của các đơn vị chứa nước 32
3.2.1.1. Tầng chứa nước Holoxen (QIV) 34
3.1.1.2. Tầng chứa nước: Plesistoxen – Holoxen 34
3.2.2.Kết quả đánh giá trữ lượng nước ngầm 35
3.2.2.1. Tầng chứa nước lỗ hổng Holoxen 35
3.2.2.2.Tầng chứa nướclỗ hổng Pleistoxen – Holoxen 36
3.2.3. Đánh giá chất lượng nước ngầm 37
3.2.4. Nhận xét chung 38
CHƯƠNG 4
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM SUY GIẢM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỈNH NINH THUẬN
4.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC 39
4.1.1. Nước mặt 39
4.1.2. Nước ngầm 39
4.2. NGUYÊN NHÂN LÀM SUY GIẢM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỈNH NINH THUẬN 41
4.2.1 Khí hậu khô hạn 41
4.2.2. Những vấn đề vệ sinh môi trường ở nông thôn 41
4.2.2.1. Vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường 41
4.2.2.2 Rác sinh hoạt 42
4.2.2.3. Chất thải trong chăn nuôi 43
4.2.2.4. Ảnh hưởng của hoạt động chăn thả gia súc 48
4.2.3. Vấn đề môi trường trong lĩnh vực nông nghiệp 48
4.2.3.1 Tác động của phân bón hoá học dư thừa tới môi trường 48
4.2.3.2. Hoá chất bảo vệ thực vật 51
4.2.4. Ô nhiễm nguồn nước (nuôi tôm trên cát) 54
4.2.3.1. Lượng nước sử dụng cho nuôi tôm trên cát 54
4.2.3.2. Tác động tài nguyên nước 54
4.2.3.3. Ô nhiễm biển và nước ngầm do chất thải từ nuôi trồng 55
4.2.5. Ô nhiễm do nước thải đô thị 56
4.2.4.1. Nước thải sinh hoạt 56
4.2.4.2. Nguồn thải chính trên sông Cái Phan Rang 57
4.2.6. Ô nhiễm do chất thải công nghiệp 59
4.3. NHẬN XÉT 59
CHƯƠNG 5
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TỈNH NINH THUẬN
5.1. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH 60
5.1.1. Các chỉ tiêu phân tích 60
5.1.1.1. Độ đục 60
5.1.1.2. Ph 60
5.1.1.3. Nitrate 61
5.1.1.4. Phosphate 61
5.1.1.5. Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD) 61
5.1.1.6. Nhu cầu oxy hoá học (COD) 62
5.1.1. Oxy hoà tan (Dissolve oxygen) 62
5.1.1.8. Chất rắn 62
5.1.1.8. Chỉ tiêu vi sinh 63
5.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 63
5.2.1.Chất lượng nước sông cái 64
5.2.1.1. Nhận xét chung 65
5.2.2. Chất lượng nước kênh Nam 65
5.2.2.1. Nhận xét chung 66
5.2.3. Chất lượng nước kênh Bắc(nhánh Phan Rang) 67
5.2.3.1. Nhận xét chung 67
5.2.4. Chất lượng nước kênh Bắc 68
5.2.4.1. Nhận xét chung 69
5.2.5. Diễn biến mặn trên sông Cái Phan Rang 69
5.3. SỰ BIẾN ĐỔI NƯỚC THEO KHÔNG GIAN 70
5.3.1. Tuyến C - D 70
5.3.2.Tuyến C - N 73
5.3.3. Tuyến C - B 75
CHƯƠNG 6
DỰ BÁO NHU CẦU DÙNG NƯỚC TỈNH NINH THUẬN
6.1. TÍNH TOÁN NHU CẦU NƯỚC TƯỚI 80
6.1.1. Những tiền đề cơ bản 80
6.1.1.1. Lương thực 80
6.1.1.2. Đất đai 80
6.1.1.3. Cơ cấu cây trồng vật nuôi 80
6.1.2. Bố trí diện tích và cây trồng theo kế hoạch đến 2010 81
6.1.3. Lượng Nước tưới cho diện tích cây trồng đến năm 2010 81
6.2. NHU CẦU NƯỚC CHO SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP 81
6.2.1. Những tiền đề cơ bản đến năm 2010 81
6.2.1.1. Xây dựng 4 cảng, 4 cụm kinh tế biển 81
6.2.1.2. Xây dựng các cụm công nghiệp 81
6.2.1.3. Xây dựng các khu công nghiệp 82
6.2.1.4. Du lịch 82
6.2.1.5. Đô thị 82
6.2.1.6. Dân số 83
6.2.2. Nước dùng cho sinh hoat, du lịch và công nghiệp 83
6.3. NƯỚC DÙNG CHO NUÔI TÔM XUẤT KHẨU 83
6.4. LƯỢNG NƯỚC TRẢ LẠI TỰ NHIÊN CHO SÔNG 83
6.5. TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC DÙNG 83
6.5.1. Giai đoạn 1 83
6.5.2. Giai đoạn 2 84
6.5.3. Giai đoạn 3 84
6.5.3. Giai đoạn 4 84
6.6. MỘT SỐ NHẬN XÉT, KẾT LUẬN 84
CHƯƠNG 7
KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC CÁC XÃ VEN BIỂN
7.1. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 91
7.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá chung 92
7.1.1.1.Độ khoáng hoá 92
7.1.1.2. Độ pH 92
7.1.1.3. Độ cứng 92
7.1.1.4. Các hợp chất của Nitơ 93
7.1.2. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tich Holocen (qh) 94
7.1.2.1. Nhận xét 97
7.1.3. Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen (qp) 99
7.1.3.1. Nhận xét 102
7.2. ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 104
7.2.1. TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 104
7.2.1.1 Đối tượng tính toán 104
7.2.1.2. Phương pháp và công thức áp dụng 104
7.2.1.3. Kết quả tính toán trữ lượng 108
CHƯƠNG 8
KHUNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH SỬ DỤNG BỀ VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH NINH THUẬN
8.1. SỨC ÉP LÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC TỈNH NINH THUẬN 112`
8.2. HỆ SINH THÁI ĐỘNG THỰC VẬT LỤC ĐỊA VÀ NƯỚC 113
8.2.1. Mục tiêu 113
8.2.2. Các giải pháp thực hiện 113
8.3. NGÀNH NÔNG NGHIỆP 114
8.3.1 Mục tiêu 114
8.3.2. Các giải pháp thực hiện 114
8.3.2.1. Nông nghiệp 114
8.3.2.2. Chăn nuôi 115
8.4. NGÀNH LÂM NGHIỆP 115
8.4.1. Mục tiêu 115
8.5. QUY HỌACH SỬ DỤNG ĐẤT 116
8.5.1. Mục tiêu 116
8.5.2. Các giải pháp thực hiện 117
8.6. CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG 117
8.6.1 Mục tiêu 117
8.6.2. Các giải pháp thực hiện 117
8.7. NGÀNH THỦY SẢN (nuôi tôm trên cát) 118
8.7.1. Mục tiêu 118
8.7.2. Các giải pháp thực hiện 118
8.8. TUYÊN TRUYỀN VẬN ĐỘNG 118
8.8.1. Mục tiêu 118
8.8.2. Các giải pháp thực hiện 118
8.9. ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC 119
8.9.1. Mục tiêu 119
8.9.2.Các giải pháp thực hiện 119
8.9.3. Một số vấn đề cần xem xét ưu tiên 119
8.9.3.1. Đối với nước ngầm 119
8.9.3.2. Đối với nước mặt 120
8.10. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TRÊN VÙNG ĐẤT THOÁI HÓA VÀ HOANG MẠC HÓA 120
8.9.1.Ứng dụng khoa học công nghệ về kỹ thuật nông nghiệp xây dựng mô hình nông lâm kêt hợp trên vùng đất thoái hóa và hoang mạc hóa 120
8.10.1.1. Mục tiêu 120
8.10.1.2. Nội dung 120
8.10.1.3. Dự kiến sản phẩm 120
8.10.2. Xây dựng mô hình cây lâu năm, kết hợp trồng cỏ và chăn nuôi gia súc dưới tán rừng vùng khô hạn 121
8.10.2.1. Mục tiêu 121
8.10.2.2. Nội dung 121
8.10.2.3. Sản phẩm 122
8.10.3. Xây dựng vườn cây ăn quả trên vùng đất khô hạn, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ bảo vệ tài nguyên đất và nước cải thiện môi trường 122
8.10.3.1. Mục tiêu 122
8.10.3.2. Nội dung 123
8.10.3.2. Sản phẩm dự án 123
KẾT LUẬN 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 : Ảnh hưởng của hạn hán đối với kinh tế (Andrew - 1995) 14
Bảng 2.2: Thống kê diện tích mười sông lớn Việt Nam 16
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp lượng mưa từ năm 1999 đến năm 2005 20
Bảng 3.2 : Bảng tổng hợp các yếu tố khí tượng 21
Bảng 3.4: Thống kê các trạm đo mưa trong tỉnh 22
Bảng 3.5 : Bảng nhánh cấp I của sông Cái Phan Rang 27
Bảng 3.6 : Bảng phân phối dòng chảy trong năm tại trạm Tân Mỹ 29
Bảng 3.8 : Bảng đánh giá nước mặt hàng năm theo đầu người 31
Bảng 3.9: Bảng đánh giá nước mặt (nội địa) hàng năm theo đầu người 32
Bảng 3.10. Trữ lượng động tự nhiên của tầng chứa nước Holoxen 35
Bảng 3.11. Trữ lượng tĩnh tự nhiên của tầng chứa nước Holoxen 36
Bảng 3.12: Trữ lượng khai thác dự báo của tầng chứa nước Holoxen 36
Bảng 3.13: Trữ lượng khai thác tiềm năng của tầng chứa nước Holoxen 36
Bảng 3.14: Trữ lượng động tự nhiên của tầng Pleistoxen–Holoxen 36
Bảng 3.15: Trữ lượng tĩnh tự nhiên của tầng Pleistoxen – Holoxen 37
Bảng 3.16: Trữ lượng khai thác tiềm năng của tầng Pleistoxen – Holoxen 37
Bảng 3.17: Trữ lượng khai thác dự báo của tầng Pleistoxen – Holoxen 37
Bảng 4.1: Bảng thành phần hóa học của nước dưới đất Nhơn Hải 40
Bảng 4.2: Lượng phân và nước tiểu thải ra hàng ngày 43
Bảng 4.3: Thành phần hóa học của phân một số loại gia súc 44
Bảng 4.4: Tính chất của nước thải chăn nuôi heo 45
Bảng:4.5: Chất thải chăn nuôi gia súc gia cầm trong 1 ngày tại Ninh Thuận 45
Bảng 4.6 : Số lượng gia súc gia cầm tại Ninh Thuận 46
Bảng 4.7: Ước lượng mức sử dụng NPK trong nông nghiệp tại Ninh Thuận 48
Bảng 4.8: Tình hình sử dụng phân bón trong các năm qua của tỉnh Ninh Thuận 49
Bảng 4.12: Ước lượng sử dụng hóa chất BVTV qua các năm tại Ninh Thuận 52
Bảng 4.14: Lượng hóa BVTVsử dụng trong năm 53
Bảng 4.6: Chất lượng nước khu nuôi tôm trên cát An Hải - Phước Dinh 55
Bảng 4.17: Thành phần bùn thải tại một cơ sở nuôi tôm của Ninh Thuận 56
Bảng 4.18: Dân số phân theo thành thị và nông thôn 56
Bảng 4.19: Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường 57
Bảng 4.20: Tải lượng ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt đô thị 57
Bảng 4.21: Lượng ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường 58
Bảng 4.22: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải cảng cá Đông Hải 58
Bảng 4.23: Tải lượng của 02 nguồn thải chính ra sông Cái Phan Rang 59
Bảng 5.1: Các chỉ tiêu chất lượng nước tại trạm thủy văn Tân Mỹ 63
Bảng 5.2: Chất lượng nước sông Cái 64
Bảng 5.3: Chất lượng nước kênh Nam 65
Bảng 5.4: Chất lượng nước kênh Bắc 67
Bảng 5.5: Chất lượng nước kênh Bắc (nhánh Ninh Hải) 68
Bảng 5.6: Độ mặn dọc sông Cái Phan Rang 69
Bảng 6.1: Cơ cấu cây trồng và diện tích tưới theo kế hoạch đến năm 2010 86
Bảng 6.2: Lượng nước cấp đầu hệ thống cho các loại cây trồng từ tháng I-IIV (hệ số nước hệ thống η =0,7) 87
Bảng 6.3: Lượng nước cấp đầu hệ thống cho các loại cây trồng từ tháng VIII-XII (η =0,7) 88
Bảng 6.4: Luợng nước dùng cho sinh hoat, công nghiệp và chăn nuôi 89
Bảng 7.1: Tổng hợp kết quả phân tích mẫu nước tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Holoxen (qh) 98
Bảng 7.2: Tổng hợp kết quả phân tích mẫu nước tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen (qb) 102
Bảng 7.3: Diện tích phân bố và chiều dày chứa nước nhạt cả các tầng chứa nước Holocen (qh) 106
Bảng 7.4: Diện tích phân bố và chiều dày chứa nước nhạt cả các tầng chứa nước Pleistocen (qp) 107
Bảng 7.5:Cường độc cung cấp nước mưa cho nước dưới đất 107
Bảng 7.6: Bảng thống kê các thông số tham gia tính trứ lượng nước dưới đất 107
Bảng 7.7:Trữ lượng tĩnh nước dưới đất 108
Bảng 7.8:Trữ lượng động nước dưới đất 108
Bảng 7.9: Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất 109
Bảng 7.10: Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất phân chia theo các xã, thị trấn 109
DANH MỤC CÁC HÌNH
BẢNG ĐỒ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH HÀNG NĂM TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM 7
BẢN ĐỒ LƯỢNG MƯA VÀ LƯỢNG BỐC HƠI KHU VỰC NAM TRUNG BỘ 19
Hình 3.3: Biểu đồ khí tượng vùng Phan Rang – Tháp Chàm 21
Hình 3.7: Dòng chảy năm tại trạm Tân Mỹ 30
Hình 4.10: Năng suất hấp thụ Nitơ của Ngô và Nitơ còn lại trong đất 50
Hình 4.11: Tuần hoàn Nitơ trong canh tác 50
Hình 4.13: Con đường biến đổi của thuốc trừ sâu trong môi trường đất 52
Hình 4.15: Lượng hóa chất BVTV sử dụng bình quân qua các năm 53
Hình 5.7: Sơ đồ vị trí quan trắc độ mặn tại Sông Cái đoạn cuối nguồn 70
Hình 5.8: Đồ thị diễn biến chất lương nuớc Sông Cái 72
Hình 5.9: Đồ thị diễn biến chất lượng nước tuyến C – N 75
Hình 5.10: Đồ thị diễn biến chất lượng nước tuyến C – B 78
SƠ ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU PHÂN TÍCH NƯỚC 79
Hình 8.1: Mô hình nông lâm kết hợp trên vùng đất thoái hóa và hoang mạc hóa 121
Hình 8.2: Mô hình mô hình cây lâu năm, kết hợp trồng cỏ và chăn nuôi gia súc dưới tán rừng vùng khô hạn 122
Hình 8.3: Mô hình xây dựng vườn cây ăn quả trên vùng đất khô hạn 123
SƠ ĐỒ VỊ TRÍ VÙNG NGHIÊN CỨU CÁC XÃ VEN BIỂN 90
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
BOD : Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hoá
COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hoá học
DO : Dissolve Oxygen – Oxy hoà tan
SS : Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng
QTMT : Quan trắc môi trường
M : Mẫu
LỜI NÓI ĐẦU
Ninh Thuận là một tỉnh mới đước tách ra từ tỉnh Thuận Hải cũ , có diện tích tự nhiên 3.402,07 km2 với dân số 568.535 người năm 2006 người (2006). Đây là vùng có khí hậu khô hạn nhất cả nước với đặc trưng là ít mưa, khô nóng gió nhiều, bốc hơi mạnh. Đặc điểm là rất thuận lợi cho cho quá trình quang hợp, năng suất cây trồng cao, khả năng phát triển chăn nuôi gia súc có sừng (bò, dê, cừu). Thuận lợi cho phơi sấy trong nông lâm ngư, nghiệp. Tuy nhiên, do lượng mưa nhỏ, lượng bốc hơi lớn nên vấn đề thiếu nước là một trong những khó khăn và hạn chế lớn nhất trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội cũng như bảo vệ môi trường của tỉnh.
Những kết quả điều tra cơ bản về tài nguyên nước cho thấy Ninh Thuận có hệ thống sông suối ngắn, độ dốc bình quân lưu vực từ 7 -15 %, mật độ sông 0,16 – 0,6 km/km2. Nguồn nước phân bố không đều theo không gian và thời gian, tập trung chủ yếu ở khu vụec trung tâm và phía tây, còn vùng phía Nam, phía Bắc, vùng ven biển thiếu nước nghiêm trọng. Nguồn nước ngầm ít, phân bố không đều, nhiều vùng lại bị nhiễm mặn phèn nên hạn chế vào việc sử dụng trong sinh họat cũng như trong sản xuất. Nhiều nguồn nước ngọt nước ngầm đang bị ô nhiễm, suy thoái với các mức độ khác nhau. Tác động xấu đến đời sống nhân dân.
Nhận thức được vấn đề trên, với mong muốn đóng góp một chút kiến thức về tài nguyên nguồn nước ở tỉnh. Trong những ngày làm đồ án vừa qua em đã nghiên cứu về các dạng tài nguyên nước có kết hợp với các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội theo từng giai đoạn và với mục đích khai thác sử dụng một cách hợp lý, bền vững tài nguyên môi trường nước của tỉnh phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội.
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ninh Thuận là vùng khô hạn trong cả nước, hàng năm cứ vào mùa khô tình trạng hạn hán thiếu nước xảy ra, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và các hoạt động dân sinh kinh tế cảu đại phương. Các đợt hạn hán nghiêm trọng liên tiếp xảy ra trong các năm 1997, 1998, 2002, 2005 đã làm nhiều người dân bị thiếu đói do không đủ điều kiện để sản xuất nông nghiệp, vấn đề dịch bệnh, môi trường tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát sinh phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất nhân dân ở các huyện trong tỉnh . Mặc dù đã cón hiều biện phápkhắc phục như xây dựng hồ ngăn đập, theo dõi hạn hán, trồng rừng bảo vệ rừng..nhưng cũng không thể tránh khỏi khí hậu khắc nghiệt trong mùa khô với những đợt nắng nóng kéo dài với gió Tây khô nóng làm suy giảm nhanh chóng lượng dòng chảy trên các sông suối trong tỉnh, dẫn đến tình trạng hạn hán và thiếu nước kéo dài suốt mùa khô trong năm
Việc đánh giá nguồn nước , nắm bắt tình hình nguồn nước là cơ sở khoa học thực tiễn để có các biện pháp quản lý cho phù hợp, kịp thời kiểm soát và xử lý các nguồn gây ô nhiễm trước khi quá muộn, đảm bảo chất lượng và lượng nước cần thiết cho sinh hoạt, sản xuất, tưới tiêu… Chính vì vậy mà đề tài “Đánh giá tài nguyên nguồn nước mặt và nước ngầm tỉnh Ninh Thuận” là một sự cần thiết cho việc quản lý nguồn nước tỉnh để đáp ứng được nhu cầu phát triển trong giai đoạn phát triển mới.
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.
Kiểm kê tài nguyên nước (nước mặt và nước ngầm)
Làm sáng tỏ quy luật phân bố tài nguyên nước và nguồn làm ô nhiếm môi trường nước
Đánh giá chất lượng và trữ lượng nước mặt và nước dưới đất các xã ven biển tỉnh Ninh Thuận vốn là nơi thừa nước mặn thiếu nước ngọt.
Kiến nghị phương hướng khai thác sử dụng tài nguyên và môi trường nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại Ninh Thuận
III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.
Làm sáng tỏ quy luật phân bố tài nguyên nước. Nghiên cứu khả năng cung nước nước dưới đất cho vùng ven biển. Đồng thời nêu lên nguyên nhân gây ra sự biến đổi chất lượng nước và đề xuất hướng sử dụng bền vững tài nguyên nước
IV. Ý NGHĨA THỰC TIỄN.
Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho công tác khai thác, quản lý , và phân bố nguồn nước.
V. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối với nước mặt: Nguồn nước sông Cái (sông chính), Chất lượng nước kênh Bắc, Chất lượng nước kênh Nam
Đối với nước ngầm: Khả năng cấp nước cho các xã ven biển
VI. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tập hợp các số liệu về hiện trạng môi trường, về điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội
Khảo sát hiện trạng môi trường trên địa bàn .
Thu thập các số liệu quan trắc, tổng quan về hiện trạng nguồn nước của khu vực trong những năm qua.
Dựng đồ thị minh hoạ các chỉ tiêu đo được qua các lần quan trắc để nhận xét sự biến đổi chất lượng nước mặt theo thời gian và không gian.
Tìm hiểu và lý giải nguyên nhân của sự biến đổi đề ra phương hướng giải quyết.
Lựa chọn một số chỉ tiêu cơ bản để phân tích, đánh giá, làm cơ sở dữ liệu cho các quá trình nghiên cứu có liên quan.
Khảo sát các nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm theo các loại hình sản xuất.
Đề xuất các giải pháp về kỹ thuật và phi kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến nguồn nước.
VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp luận:
Nước là một môi trường sống, tập hợp hầu hết các loài thuỷ sinh vật. Vì là một môi trường rất linh động nên một khi nước bị suy thoái và ô nhiễm thì tất cả các chất bẩn được chuyển tải từ nơi này sang nơi khác theo dòng nước, tác động đến các môi trường khác cũng bị ảnh hưởng theo. đang ngày một phát triển vì thế chất lượng nước bị suy thoái và ô nhiễm do quá trình sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, sinh hoạt,… là điều không thể tránh khỏi. Hơn nữa, người dân thường có thói quen sử dụng nước sông phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Nếu nguồn nước bị ô nhiễm sẽ dẫn đến các bệnh dịch, ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân. Vì vậy cần tiến hành lấy mẫu nước mặt, phân tích các chỉ tiêu và đánh giá mức độ ô nhiễm của chúng.
Phương pháp thực tiễn:
Phương pháp tổng hợp tài liệu:
Phương pháp này đánh giá được hầu hết các yếu tố có liên quan, và hiện trạng môi trường. Đó là các yếu tố tự nhiên và các yếu tố nhân sinh. Do đó, việc thu thập các tài liệu liên quan đến khu vưc nghiên cứu là cần thiết các tài liệu đó là:
Tài liệu về điều kiện tự nhiên.
Tình hình phát triển kinh tế – xã hội.
Báo cáo hiện trạng môi trường
Khảo sát thực địa:
Tiến hành khảo sát dọc theo các con sông về tập quán sinh hoạt của người dân, các loại hình sản xuất có nguồn thải vào môi trường nước mặt trên địa bàn
VIII. KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC
Các tài liệu về khí tượng thủy văn khu vực Ninh Thuận và khu vực Nam Trung Bộ
Các tài liệu về đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ văn của tỉnh Ninh Thuận
Các tài liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở tỉnh Ninh Thuận
Các báo cáo khoa học về nước dưới đất ở tỉnh Ninh Thuận và khu vực ven biển Nam Trung Bộ.
Các báo cáo khoa học về nước dưới đất ven biển Ninh Thuận – Bình Thuận
Các Tài liệu nghiên cứu về tỉnh Ninh Thuận của các tác giả trong và ngoài tỉnh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: