Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
TÓM TẮT
Tất cả sự sống trên Trái đất đều phụ thuộc vào nước, nước uống sạch và vệ sinh là nền tảng của sự phát triển trong mọi lĩnh vực, từ sức khỏe đến giáo dục, tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường bền vững. Đến năm 2025, toàn thế giới sẽ có đến 1,8 tỉ người sống trong tình trạng thiếu nước cực kỳ nghiêm trọng. Đó là lời thông báo của Liên hiệp quốc nhân kỷ niệm ngày nước thế giới năm 2007. Việc quản lý nguồn nước trên thế giới hiện nay rất yếu kém, vì thế cần có những giải pháp hữu hiệu và khả thi ở từng quốc gia, từng khu vực và trên toàn thế giới để quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên nước.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa, kinh tế và chính trị của cả nước; là nơi có tốc độ đô thị hóa cao nhất nước. Chỉ cần không đầy 20 năm sau giải phóng hoàn toàn miền Nam, toàn bộ vùng ven và ngoại thành của Thành phố đã có bộ mặt thay đổi rõ rệt: các khu công nghiệp, các khu dân cư và các nhà máy, các cơ sở sản xuất, khu vui chơi giải trí thay thế cho các đầm lầy, khu nông nghiệp trước đây. Đời sống của người dân thay đổi một cách nhanh chóng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật được cải thiện thấy rõ. Bên cạnh đó, việc tập trung dân cư, khai thác các nguồn tài nguyên, nhất là nước dưới đất ngày càng lớn và đã có tác động xấu đến nguồn nước quý giá, có nguy cơ tác động đến đời sống của nhân dân và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của cả Thành phố, đặc biệt là các vùng ven và ngoại thành.
Quận 12 không nằm ngoài tình trạng trên. Do nhu cầu sử dụng nước tăng, việc khai thác nguồn nước tại chỗ, nguồn nước dưới đất duy nhất được khai thác nhiều, không có quy hoạch. Hiện nay, qua các tài liệu về nguồn nước, việc khai thác nước ngày càng tăng do quá trình đô thị hóa đã ảnh hưởng rất lớn đến chính nguồn nước và đe dọa đến sự phát triển bền vững của Vùng.
Việc nghiên cứu đánh giá chất lượng nguồn nước dưới đất của Khu vực nghiên cứu có ý nghĩa rất lớn trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Khu vực. Chính vì thế tui chọn đề tài “Đánh giá chất lượng nước ngầm trên địa bàn quận 12” để làm luận văn thạc sỹ và đề tài đã tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ các nội dung sau:
- Đặc điểm nguồn nước dưới đất quận 12;
- Quá trình đô thị hóa quận 12;
- Sự tác động của đô thị hóa đến nguồn nước dưới đất;
- Khảo sát thực tế và phân tích chất lượng nước tại 11 phường trên địa bàn quận 12 so sánh với (QCVN 09:2008/BTNMT, QCVN 02: 009/BYT ) để đánh chất lượng nước ngầm;
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước dưới đất.
ABSTRACT
All life on Earth depends on water, drinking water and sanitation is the foundation of development in all areas, from health to education, economic growth and environmental sustainability. By 2025, the world will have 1.8 billion people live in extreme water shortages serious. It is a warning to the United Nations on the occasion of World Water Day 2007. The management of water resources in the world today is very weak, so there should be an effective and feasible solution in each country, region and around the world to manage, protect and develop resources water.
Ho Chi Minh City is a center of culture, economy and politics of the country;'s where the highest rate of urbanization country. Just less than 20 years after the liberation of the South, the entire coastal and suburban areas of the city had the face of significant changes: industrial parks, residential areas and factories and establishments production, the alternative entertainment for wetlands, agricultural areas before. People's lives change quickly, the technical infrastructure is improved clearly. In addition, the concentration of population, exploitation of natural resources, especially groundwater growing and has negative impact on precious water resources, risk impact on people's lives and speed level of socio-economic development of the City, especially the coastal areas and suburbs.
District 12 not out of this situation. As demand for water increases, the exploitation of water resources in place, the only source of groundwater is exploited, not planned. Currently, through the literature on water resources, increasing the exploitation of water by the process of urbanization has a huge impact on water resources and threaten the sustainable development of the region.
The study evaluated the quality of ground water of the study area has great significance in the policy of socio-economic development of the area. That is why I chose the subject "Assessment of groundwater quality in the district 12" to do the master's thesis and research topics focused to clarify the following:
- Characteristics of underground water district 12;
- The process of urbanization in District 12;
- The impact of urbanization on groundwater resources;
- The actual survey and analysis of water quality in the 11 wards in the district 12 compared with (QCVN 09:2008/BTNMT, QCVN 02:2009/BYT) to assess the quality of groundwater;
- Propose measures to improve efficiency in the management and protection of groundwater resources.
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………...…………………… i
DANH SÁCH BẢNG BIỂU ………………………………..……………………. ii
DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HOẠ …………………….…………………… iii
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4
CHƯƠNG I - KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 6
1.1 Điều kiện tự nhiên 6
1.1.1 Vị trí địa lý 6
1.1.2 Khí hậu 7
1.1.3 Thủy văn 8
1.1.4 Địa hình 9
1.2 Các nguồn tài nguyên 9
1.2.1 Tài nguyên đất 9
1.2.2 Tài nguyên nước 10
1.2.3 Tài nguyên khoáng sản 11
1.3 Phát triển kinh tế - xã hội 11
1.3.1 Kinh tế 11
1.3.2 Xã hội 13
1.3.2.1 Dân số 13
1.3.2.2 Lao động, việc làm 13
1.3.3.3 Giáo dục 14
1.3.3.4 Y tế 15
1.4 Thực trạng môi trường 15
1.4.1 Môi trường không khí 15
1.4.2 Môi trường nước 18
1.4.3 Môi trường đất 19
1.5 Đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 20
CHƯƠNG 2 - ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT CỦA KHU VỰC QUẬN 12 22
2.1. Các tầng chứa nước 22
2.1.1. Tầng chứa nước Holocen (qh) 22
2.1.2. Tầng chứa nước Pleistocen (qp1-3) 23
2.1.3. Tầng chứa nước Pliocen trên (n22) 24
2.1.4. Tầng chứa nước Pliocen dưới (n21) 25
2.1.5. Đới chứa nước khe nứt trong trầm tích Mezozoi (Mz) 26
2.2 Mối quan hệ của các tầng chứa nước và các yếu tố tự nhiên 26
2.2.1 Yếu tố địa hình, địa mạo 27
2.2.2 Yếu tố khí hậu 27
2.2.3 Yếu tố thủy văn 28
2.3 Hiện trạng khai thác nước dưới đất 28
CHƯƠNG 3 - ĐÔ THỊ HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI QUẬN 12 36
3.1. Đô thị hóa 36
3.1.1 Khái niệm đô thị hóa 36
3.1.2 Các nhân tố liên quan đến đô thị hóa 37
3.2.2.1 Sự gia tăng dân số 38
3.1.2.2 Sự phát triển công nghiệp 39
3.1.2.3 Sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất 41
3.1.3 Cơ chế, chính sách quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất hiện tại 45
3.2 Tác động của đô thị hóa đến nguồn nước ngầm 48
3.2.1 Sự thay đổi về khối lượng của các tầng chứa nước 48
3.2.2 Sự thay đổi chất lượng của các tầng chứa nước 51
CHUƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54
4.1 Kết quả phân tích chất lượng nước vùng nghiên cứu 54
4.1.1 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường An Phú đông ….. 54
4.1.2 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Đông Hưng Thuận 55
4.1.3 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Hiệp Thành …….. 56
4.1.4 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Tân Chánh Hiệp .. 57
4.1.5 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Tân Thới Hiệp …. 58
4.1.6 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Tân Thới Nhất .. 59
4.1.7 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Thạnh Lộc …….. 61
4.1.8 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Thạnh Xuân ….. 62
4.1.9 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Thới An ……….. 63
4.1.10 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Trung Mỹ Tây .. 64
4.1.11 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Tân Hưng Thuận 65
4.2 Đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu 66
4.2.1 Nồng độ pH khu vực nghiên cứu 66
4.2.2. Nồng độ sắt (Fe) khu vực nghiên cứu 67
4.2.3. Nồng độ Clorua khu vực nghiên cứu 68
4.2.4. Độ cứng khu vực nghiên cứu 69
4.2.5. Nồng độ Asen khu vực nghiên cứu 70
CHUƠNG 5 - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 72
5.1 Những bất cập trong công tác quản lý đô thị và tài nguyên nước 72
5.1.1 Những bất cập trong quản lý đô thị 72
5.1.2. Những bất cập trong quản lý tài nguyên nước 73
5.2 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nước dưới đất 73
5.2.1 Giải pháp chung 73
5.2.2 Giải pháp khắc phục 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
TÓM TẮT
Tất cả sự sống trên Trái đất đều phụ thuộc vào nước, nước uống sạch và vệ sinh là nền tảng của sự phát triển trong mọi lĩnh vực, từ sức khỏe đến giáo dục, tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường bền vững. Đến năm 2025, toàn thế giới sẽ có đến 1,8 tỉ người sống trong tình trạng thiếu nước cực kỳ nghiêm trọng. Đó là lời thông báo của Liên hiệp quốc nhân kỷ niệm ngày nước thế giới năm 2007. Việc quản lý nguồn nước trên thế giới hiện nay rất yếu kém, vì thế cần có những giải pháp hữu hiệu và khả thi ở từng quốc gia, từng khu vực và trên toàn thế giới để quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên nước.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa, kinh tế và chính trị của cả nước; là nơi có tốc độ đô thị hóa cao nhất nước. Chỉ cần không đầy 20 năm sau giải phóng hoàn toàn miền Nam, toàn bộ vùng ven và ngoại thành của Thành phố đã có bộ mặt thay đổi rõ rệt: các khu công nghiệp, các khu dân cư và các nhà máy, các cơ sở sản xuất, khu vui chơi giải trí thay thế cho các đầm lầy, khu nông nghiệp trước đây. Đời sống của người dân thay đổi một cách nhanh chóng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật được cải thiện thấy rõ. Bên cạnh đó, việc tập trung dân cư, khai thác các nguồn tài nguyên, nhất là nước dưới đất ngày càng lớn và đã có tác động xấu đến nguồn nước quý giá, có nguy cơ tác động đến đời sống của nhân dân và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của cả Thành phố, đặc biệt là các vùng ven và ngoại thành.
Quận 12 không nằm ngoài tình trạng trên. Do nhu cầu sử dụng nước tăng, việc khai thác nguồn nước tại chỗ, nguồn nước dưới đất duy nhất được khai thác nhiều, không có quy hoạch. Hiện nay, qua các tài liệu về nguồn nước, việc khai thác nước ngày càng tăng do quá trình đô thị hóa đã ảnh hưởng rất lớn đến chính nguồn nước và đe dọa đến sự phát triển bền vững của Vùng.
Việc nghiên cứu đánh giá chất lượng nguồn nước dưới đất của Khu vực nghiên cứu có ý nghĩa rất lớn trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Khu vực. Chính vì thế tui chọn đề tài “Đánh giá chất lượng nước ngầm trên địa bàn quận 12” để làm luận văn thạc sỹ và đề tài đã tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ các nội dung sau:
- Đặc điểm nguồn nước dưới đất quận 12;
- Quá trình đô thị hóa quận 12;
- Sự tác động của đô thị hóa đến nguồn nước dưới đất;
- Khảo sát thực tế và phân tích chất lượng nước tại 11 phường trên địa bàn quận 12 so sánh với (QCVN 09:2008/BTNMT, QCVN 02: 009/BYT ) để đánh chất lượng nước ngầm;
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước dưới đất.
ABSTRACT
All life on Earth depends on water, drinking water and sanitation is the foundation of development in all areas, from health to education, economic growth and environmental sustainability. By 2025, the world will have 1.8 billion people live in extreme water shortages serious. It is a warning to the United Nations on the occasion of World Water Day 2007. The management of water resources in the world today is very weak, so there should be an effective and feasible solution in each country, region and around the world to manage, protect and develop resources water.
Ho Chi Minh City is a center of culture, economy and politics of the country;'s where the highest rate of urbanization country. Just less than 20 years after the liberation of the South, the entire coastal and suburban areas of the city had the face of significant changes: industrial parks, residential areas and factories and establishments production, the alternative entertainment for wetlands, agricultural areas before. People's lives change quickly, the technical infrastructure is improved clearly. In addition, the concentration of population, exploitation of natural resources, especially groundwater growing and has negative impact on precious water resources, risk impact on people's lives and speed level of socio-economic development of the City, especially the coastal areas and suburbs.
District 12 not out of this situation. As demand for water increases, the exploitation of water resources in place, the only source of groundwater is exploited, not planned. Currently, through the literature on water resources, increasing the exploitation of water by the process of urbanization has a huge impact on water resources and threaten the sustainable development of the region.
The study evaluated the quality of ground water of the study area has great significance in the policy of socio-economic development of the area. That is why I chose the subject "Assessment of groundwater quality in the district 12" to do the master's thesis and research topics focused to clarify the following:
- Characteristics of underground water district 12;
- The process of urbanization in District 12;
- The impact of urbanization on groundwater resources;
- The actual survey and analysis of water quality in the 11 wards in the district 12 compared with (QCVN 09:2008/BTNMT, QCVN 02:2009/BYT) to assess the quality of groundwater;
- Propose measures to improve efficiency in the management and protection of groundwater resources.
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………...…………………… i
DANH SÁCH BẢNG BIỂU ………………………………..……………………. ii
DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HOẠ …………………….…………………… iii
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4
CHƯƠNG I - KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 6
1.1 Điều kiện tự nhiên 6
1.1.1 Vị trí địa lý 6
1.1.2 Khí hậu 7
1.1.3 Thủy văn 8
1.1.4 Địa hình 9
1.2 Các nguồn tài nguyên 9
1.2.1 Tài nguyên đất 9
1.2.2 Tài nguyên nước 10
1.2.3 Tài nguyên khoáng sản 11
1.3 Phát triển kinh tế - xã hội 11
1.3.1 Kinh tế 11
1.3.2 Xã hội 13
1.3.2.1 Dân số 13
1.3.2.2 Lao động, việc làm 13
1.3.3.3 Giáo dục 14
1.3.3.4 Y tế 15
1.4 Thực trạng môi trường 15
1.4.1 Môi trường không khí 15
1.4.2 Môi trường nước 18
1.4.3 Môi trường đất 19
1.5 Đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 20
CHƯƠNG 2 - ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT CỦA KHU VỰC QUẬN 12 22
2.1. Các tầng chứa nước 22
2.1.1. Tầng chứa nước Holocen (qh) 22
2.1.2. Tầng chứa nước Pleistocen (qp1-3) 23
2.1.3. Tầng chứa nước Pliocen trên (n22) 24
2.1.4. Tầng chứa nước Pliocen dưới (n21) 25
2.1.5. Đới chứa nước khe nứt trong trầm tích Mezozoi (Mz) 26
2.2 Mối quan hệ của các tầng chứa nước và các yếu tố tự nhiên 26
2.2.1 Yếu tố địa hình, địa mạo 27
2.2.2 Yếu tố khí hậu 27
2.2.3 Yếu tố thủy văn 28
2.3 Hiện trạng khai thác nước dưới đất 28
CHƯƠNG 3 - ĐÔ THỊ HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI QUẬN 12 36
3.1. Đô thị hóa 36
3.1.1 Khái niệm đô thị hóa 36
3.1.2 Các nhân tố liên quan đến đô thị hóa 37
3.2.2.1 Sự gia tăng dân số 38
3.1.2.2 Sự phát triển công nghiệp 39
3.1.2.3 Sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất 41
3.1.3 Cơ chế, chính sách quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất hiện tại 45
3.2 Tác động của đô thị hóa đến nguồn nước ngầm 48
3.2.1 Sự thay đổi về khối lượng của các tầng chứa nước 48
3.2.2 Sự thay đổi chất lượng của các tầng chứa nước 51
CHUƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54
4.1 Kết quả phân tích chất lượng nước vùng nghiên cứu 54
4.1.1 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường An Phú đông ….. 54
4.1.2 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Đông Hưng Thuận 55
4.1.3 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Hiệp Thành …….. 56
4.1.4 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Tân Chánh Hiệp .. 57
4.1.5 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Tân Thới Hiệp …. 58
4.1.6 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Tân Thới Nhất .. 59
4.1.7 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Thạnh Lộc …….. 61
4.1.8 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Thạnh Xuân ….. 62
4.1.9 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Thới An ……….. 63
4.1.10 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Trung Mỹ Tây .. 64
4.1.11 Kết quả phân tích mẫu nước giếng khoan tại phường Tân Hưng Thuận 65
4.2 Đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu 66
4.2.1 Nồng độ pH khu vực nghiên cứu 66
4.2.2. Nồng độ sắt (Fe) khu vực nghiên cứu 67
4.2.3. Nồng độ Clorua khu vực nghiên cứu 68
4.2.4. Độ cứng khu vực nghiên cứu 69
4.2.5. Nồng độ Asen khu vực nghiên cứu 70
CHUƠNG 5 - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 72
5.1 Những bất cập trong công tác quản lý đô thị và tài nguyên nước 72
5.1.1 Những bất cập trong quản lý đô thị 72
5.1.2. Những bất cập trong quản lý tài nguyên nước 73
5.2 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nước dưới đất 73
5.2.1 Giải pháp chung 73
5.2.2 Giải pháp khắc phục 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links