LOVE_STORY
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn:Đánh giá tình hình quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam và đề xuất giải pháp phù hợp để hoàn thiện về thể chế chính sách quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam : Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)
Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm ) -- Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Đánh giá thực tế về tình hình quản lý Chất thải nguy hại (CTNH) trên địa bàn toàn quốc, trong đó tập trung vào các tỉnh có phát sinh nhiều chất thải nguy hại như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương. Nghiên cứu, phân tích các mô hình quản lý CTNH hiện có trên thế giới và khả năng áp dụng tại Việt Nam. Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp, bao gồm cả nội dung xây dựng, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Quản lý chất thải nguy hại (CTNH) là một vấn đề tƣơng đối bức xúc trong công
tác bảo vệ môi trƣờng tại Việt Nam. Theo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng năm 2010,
tổng lƣợng CTNH phát sinh hàng năm của Việt Nam trong năm 2010 vào khoảng 840
ngàn tấn. Tuy nhiên, theo ƣớc tính sơ bộ của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng tại 45 tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ƣơng, năm 2011 lƣợng CTNH đã vƣợt con số này. Theo
một điều tra khảo sát của JICA, tổng lƣợng chất thải phát sinh tại Việt Nam năm 2010
là trên 31,5 triệu tấn, trong đó chất thải công nghiệp là 5,5 triệu tấn và CTNH là 0,86
triệu tấn. Theo dự báo, tổng lƣợng chất thải phát sinh năm 2015 sẽ khoảng 43.6 triệu
tấn (1,55 triệu tấn CTNH); dự báo lên đến 67,6 triệu tấn năm 2020 (2,8 triệu tấn
CTNH); và khoảng 91 triệu tấn năm 2025 (27,8 triệu tấn chất thải công nghiệp). Do
lƣợng phát sinh CTNH ngày càng gia tăng, nếu không có các biện pháp quản lý phù
hợp sẽ dẫn đến nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng bắt nguồn từ các hoạt
động không kiểm soát nhƣ vận chuyển trái phép hay xử lý không an toàn về môi
trƣờng.
Mặc dù bắt đầu đƣợc quan tâm từ năm 1999 với sự ra đời của Quy chế quản lý
CTNH ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính
phủ, tuy nhiên phải đến năm 2006, công tác quản lý CTNH mới đƣợc thực sự triển
khai có hiệu quả trong thực tế, cùng với sự ra đời của Luật Bảo vệ môi trƣờng (sửa
đổi) năm 2005 và các văn bản dƣới Luật, đặc biệt là Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT
(hƣớng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề và
mã số quản lý CTNH), Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT (ban hành Danh mục
CTNH) của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng
chất thải nguy hại QCVN 07: 2009/BTNMT và mới đây nhất là Thông tƣ số
12/2011/TT-BTNMT có hiệu lực thi hành từ 01 tháng 6 năm 2011. Tuy nhiên, việc
thực hiện các quy định pháp luật này tại các địa phƣơng còn nhiều khi gặp khó khăn,
chƣa có sự thống nhất và còn thiếu sót nhất định.
Hơn nữa, thực tế là sau 5 năm thực hiện Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT chƣa
có báo cáo đánh giá tình hình thực tế về công tác cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải, cấp
phép và quản lý nhà nƣớc về CTNH của các địa phƣơng để tổng kết, đánh giá những
thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện và đƣa ra giải pháp phù hợp.
Hiện nay, tổng công suất xử lý của các chủ hành nghề quản lý CTNH chỉ đáp
ứng một phần lƣợng CTNH phát sinh. Một số đơn vị còn thiếu hiểu biết hay chƣa cập
nhật đối với các quy định về phƣơng tiện vận chuyển CTNH chuyên dụng, các loại
hình công nghệ xử lý chất thải ở trong và ngoài nƣớc, rất khó khăn cho việc lựa chọn
công nghệ thích hợp để lắp đặt tại cơ sở xử lý. Ngoài ra, các đối tƣợng hành nghề này
chƣa có các hƣớng dẫn kỹ thuật đầy đủ liên quan đến các phƣơng tiện, thiết bị chuyên
dụng cho việc hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH. Đồng thời các quy định/quy
chuẩn kỹ thuật liên quan đến hoạt động hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH tuy đã
đƣợc ban hành nhƣng còn thiếu và chƣa đầy đủ.
Thực tiễn đã xảy ra nhiều vấn đề nóng, bức xúc tại các địa phƣơng về CTNH, Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng phải trả lời trƣớc Quốc hội, Chính phủ, báo chí … và phải
có trách nhiệm đôn đốc nhƣng không có đầy đủ thông tin, số liệu về công tác quản lý
CTNH của các địa phƣơng và các doanh nghiệp, ví dụ nhƣ Tổng cục Môi trƣờng hiện
không có đầy đủ thông tin về tình hình thu phí quản lý chất thải rắn của các địa
phƣơng.
Từ những nhu cầu thực tiễn nêu trên, cho thấy đề tài “Đánh giá tình hình quản lý
chất thải nguy hại ở Việt Nam và đề xuất giải pháp phù hợp để hoàn thiện về thể chế
chính sách quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam” là nghiên cứu cần thiết sẽ đƣa ra cái
nhìn toàn diện về tình hình quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá tình hình quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam và đề xuất giải pháp
quản lý góp phần bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững.
2.2 Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá thực tế về tình hình quản lý CTNH trên địa bàn toàn quốc, trong đó
tập trung vào các tỉnh có phát sinh nhiều chất thải nguy hại nhƣ Hà Nội, Hải Phòng,
Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dƣơng.
+ Nghiên cứu, phân tích các mô hình quản lý CTNH hiện có trên thế giới và
khả năng áp dụng tại Việt Nam.
+ Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp, bao gồm cả nội dung xây dựng, sửa
đổi các văn bản quy phạm pháp luật.
Luận văn đƣợc trình bày theo các chƣơng, phần nhƣ sau:
- Chƣơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu;
- Chƣơng 2. Địa điểm, thời gian, phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu;
- Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu;
- Kết luận và kiến nghị;
- Tài liệu tham khảo.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về chất thải nguy hại
1.1.1. Khái niệm về chất thải và chất thải nguy hại
a. Chất thải là gì?
Theo định nghĩa của Công ƣớc Basel về Kiểm soát Chất thải Xuyên biên giới và
việc Tiêu hủy chúng (gọi tắt là Công ƣớc Basel): chất thải là “Những chất hay vật thể
bị thải bỏ, hay chuẩn bị bị thải bỏ hay bị các điều khoản của luật pháp quốc gia yêu
cầu phải thải bỏ”.
Cơ quan Thống kê Liên hợp Quốc (United Nations Statistics Division – UNSD,
1997) đƣa ra một định nghĩa đầy đủ và chi tiết hơn: “Chất thải là những vật chất
không phải là sản phẩm chính yếu (tức là không phải sản phẩm sản xuất dành cho thị
trường) mà người phát sinh ra chúng không có bất kỳ một mục đích sử dụng nào khi
sản xuất, chuyển hóa hay sử dụng chúng, và người đó muốn thải bỏ/tiêu hủy chúng.
Chất thải có thể phát sinh từ quá trình khai thác nguyên liệu thô, chế biến nguyên liệu
thô thành sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng, tiêu thụ sản phẩm cuối cùng,
và các hoạt động khác của con người. Những chất dư thừa được tái chế hay tái sử
dụng ngay tại nơi phát sinh thì không tính là chất thải”.
Theo Cộng đồng châu Âu (EU), chất thải đƣợc định nghĩa là vật mà ngƣời nắm
giữ chúng thải bỏ, có ý thải bỏ hay đƣợc yêu cầu phải thải bỏ. Khi một chất hay một
vật đã trở thành chất thải, nó sẽ vẫn là chất thải cho đến khi đƣợc thu hồi hoàn toàn và
không còn gây bất cứ một mối nguy hại tiềm tàng nào đối với môi trƣờng và sức khỏe
con ngƣời.
Theo Luật Bảo vệ môi trƣờng (BVMT) năm 2005, “Chất thải là vật chất ở thể
rắn, lỏng, khí đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hay hoạt động
khác”.
b. Chất thải nguy hại là gì?
Công ƣớc Basel không đƣa ra định nghĩa cụ thể về CTNH mà đƣa ra các phụ lục
trong Công ƣớc, trong đó xác định những chất thuộc Phụ lục I và có ít nhất một thuộc
tính trong Phụ lục III, hay các chất do nƣớc sở tại quy định trong luật pháp của nƣớc
đó, đƣợc coi là CTNH.
Cục Bảo vệ Môi trƣờng Mỹ đƣa ra định nghĩa CTNH là “Chất thải có tính chất
nguy hiểm hay nguy hiểm tiềm tàng đối với môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Chất
thải nguy hại có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hay bùn. Chúng có thể là sản phẩm thƣơng
mại bị thải bỏ nhƣ dung dịch tẩy rửa hay thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), hay là phụ
phẩm của quá trình sản xuất”.
8
Theo Luật BVMT 2005: “Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại,
phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hay đặc tính nguy
hại khác”.
Định nghĩa về CTNH trong Luật BVMT 2005 nhìn chung là đầy đủ và đã cụ thể
hoá định nghĩa này trong Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT bằng danh mục các CTNH
theo nguồn thải.
1.1.2. Các tính chất và thành phần nguy hại của CTNH
Định nghĩa của Luật BVMT 2005 đã nêu lên đầy đủ các tính chất của CTNH, đó
là “độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hay đặc
tính nguy hại khác”. Tại Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011
của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định về Quản lý Chất thải nguy hại, các tính
chất nguy hại chính đƣợc tóm tắt nhƣ sau (tại Phụ lục 8):
Dễ nổ (N): Các chất thải ở thể rắn hay lỏng mà bản thân chúng có thể nổ do kết
quả của phản ứng hoá học (tiếp xúc với ngọn lửa, bị va đập hay ma sát), tạo ra các
loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho môi trƣờng xung quanh.
Dễ cháy (C): Bao gồm:
Chất thải lỏng dễ cháy: là các chất lỏng, hỗn hợp chất lỏng hay chất lỏng chứa
chất rắn hoà tan hay lơ lửng có nhiệt độ chớp cháy không quá 550°C.
Chất thải rắn dễ cháy: là các chất rắn có khả năng sẵn sàng bốc cháy hay phát
lửa do bị ma sát trong các điều kiện vận chuyển.
Chất thải có khả năng tự bốc cháy: là chất rắn hay lỏng có thể tự nóng lên trong
điều kiện vận chuyển bình thƣờng, hay tự nóng lên do tiếp xúc với không khí và có
khả năng bắt lửa.
Ăn mòn (AM): Các chất thải, thông qua phản ứng hoá học, sẽ gây tổn thƣơng
nghiêm trọng các mô sống khi tiếp xúc, hay trong trƣờng hợp rò rỉ sẽ phá huỷ các
loại vật liệu, hàng hoá và phƣơng tiện vận chuyển. Thông thƣờng đó là các chất hoặc
hỗn hợp các chất có tính axit mạnh (pH nhỏ hơn hay bằng 2), hay kiềm mạnh (pH
lớn hơn hay bằng 12,5).
Oxi hoá (OH): Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy
hoá toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hay góp phần đốt
cháy các chất đó.
Gây nhiễm trùng (NT): Các chất thải chứa các vi sinh vật hay độc tố đƣợc cho
là gây bệnh cho con ngƣời và động vật.
Có độc tính (Đ): Bao gồm:
Độc tính cấp: Các chất thải có thể gây tử vong, tổn thƣơng nghiêm trọng hay có
hại cho sức khoẻ qua đƣờng ăn uống, hô hấp hay qua da.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn:Đánh giá tình hình quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam và đề xuất giải pháp phù hợp để hoàn thiện về thể chế chính sách quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam : Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)
Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm ) -- Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Đánh giá thực tế về tình hình quản lý Chất thải nguy hại (CTNH) trên địa bàn toàn quốc, trong đó tập trung vào các tỉnh có phát sinh nhiều chất thải nguy hại như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương. Nghiên cứu, phân tích các mô hình quản lý CTNH hiện có trên thế giới và khả năng áp dụng tại Việt Nam. Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp, bao gồm cả nội dung xây dựng, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Quản lý chất thải nguy hại (CTNH) là một vấn đề tƣơng đối bức xúc trong công
tác bảo vệ môi trƣờng tại Việt Nam. Theo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng năm 2010,
tổng lƣợng CTNH phát sinh hàng năm của Việt Nam trong năm 2010 vào khoảng 840
ngàn tấn. Tuy nhiên, theo ƣớc tính sơ bộ của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng tại 45 tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ƣơng, năm 2011 lƣợng CTNH đã vƣợt con số này. Theo
một điều tra khảo sát của JICA, tổng lƣợng chất thải phát sinh tại Việt Nam năm 2010
là trên 31,5 triệu tấn, trong đó chất thải công nghiệp là 5,5 triệu tấn và CTNH là 0,86
triệu tấn. Theo dự báo, tổng lƣợng chất thải phát sinh năm 2015 sẽ khoảng 43.6 triệu
tấn (1,55 triệu tấn CTNH); dự báo lên đến 67,6 triệu tấn năm 2020 (2,8 triệu tấn
CTNH); và khoảng 91 triệu tấn năm 2025 (27,8 triệu tấn chất thải công nghiệp). Do
lƣợng phát sinh CTNH ngày càng gia tăng, nếu không có các biện pháp quản lý phù
hợp sẽ dẫn đến nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng bắt nguồn từ các hoạt
động không kiểm soát nhƣ vận chuyển trái phép hay xử lý không an toàn về môi
trƣờng.
Mặc dù bắt đầu đƣợc quan tâm từ năm 1999 với sự ra đời của Quy chế quản lý
CTNH ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính
phủ, tuy nhiên phải đến năm 2006, công tác quản lý CTNH mới đƣợc thực sự triển
khai có hiệu quả trong thực tế, cùng với sự ra đời của Luật Bảo vệ môi trƣờng (sửa
đổi) năm 2005 và các văn bản dƣới Luật, đặc biệt là Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT
(hƣớng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề và
mã số quản lý CTNH), Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT (ban hành Danh mục
CTNH) của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng
chất thải nguy hại QCVN 07: 2009/BTNMT và mới đây nhất là Thông tƣ số
12/2011/TT-BTNMT có hiệu lực thi hành từ 01 tháng 6 năm 2011. Tuy nhiên, việc
thực hiện các quy định pháp luật này tại các địa phƣơng còn nhiều khi gặp khó khăn,
chƣa có sự thống nhất và còn thiếu sót nhất định.
Hơn nữa, thực tế là sau 5 năm thực hiện Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT chƣa
có báo cáo đánh giá tình hình thực tế về công tác cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải, cấp
phép và quản lý nhà nƣớc về CTNH của các địa phƣơng để tổng kết, đánh giá những
thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện và đƣa ra giải pháp phù hợp.
Hiện nay, tổng công suất xử lý của các chủ hành nghề quản lý CTNH chỉ đáp
ứng một phần lƣợng CTNH phát sinh. Một số đơn vị còn thiếu hiểu biết hay chƣa cập
nhật đối với các quy định về phƣơng tiện vận chuyển CTNH chuyên dụng, các loại
hình công nghệ xử lý chất thải ở trong và ngoài nƣớc, rất khó khăn cho việc lựa chọn
công nghệ thích hợp để lắp đặt tại cơ sở xử lý. Ngoài ra, các đối tƣợng hành nghề này
chƣa có các hƣớng dẫn kỹ thuật đầy đủ liên quan đến các phƣơng tiện, thiết bị chuyên
dụng cho việc hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH. Đồng thời các quy định/quy
chuẩn kỹ thuật liên quan đến hoạt động hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH tuy đã
đƣợc ban hành nhƣng còn thiếu và chƣa đầy đủ.
Thực tiễn đã xảy ra nhiều vấn đề nóng, bức xúc tại các địa phƣơng về CTNH, Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng phải trả lời trƣớc Quốc hội, Chính phủ, báo chí … và phải
có trách nhiệm đôn đốc nhƣng không có đầy đủ thông tin, số liệu về công tác quản lý
CTNH của các địa phƣơng và các doanh nghiệp, ví dụ nhƣ Tổng cục Môi trƣờng hiện
không có đầy đủ thông tin về tình hình thu phí quản lý chất thải rắn của các địa
phƣơng.
Từ những nhu cầu thực tiễn nêu trên, cho thấy đề tài “Đánh giá tình hình quản lý
chất thải nguy hại ở Việt Nam và đề xuất giải pháp phù hợp để hoàn thiện về thể chế
chính sách quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam” là nghiên cứu cần thiết sẽ đƣa ra cái
nhìn toàn diện về tình hình quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá tình hình quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam và đề xuất giải pháp
quản lý góp phần bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững.
2.2 Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá thực tế về tình hình quản lý CTNH trên địa bàn toàn quốc, trong đó
tập trung vào các tỉnh có phát sinh nhiều chất thải nguy hại nhƣ Hà Nội, Hải Phòng,
Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dƣơng.
+ Nghiên cứu, phân tích các mô hình quản lý CTNH hiện có trên thế giới và
khả năng áp dụng tại Việt Nam.
+ Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp, bao gồm cả nội dung xây dựng, sửa
đổi các văn bản quy phạm pháp luật.
Luận văn đƣợc trình bày theo các chƣơng, phần nhƣ sau:
- Chƣơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu;
- Chƣơng 2. Địa điểm, thời gian, phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu;
- Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu;
- Kết luận và kiến nghị;
- Tài liệu tham khảo.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về chất thải nguy hại
1.1.1. Khái niệm về chất thải và chất thải nguy hại
a. Chất thải là gì?
Theo định nghĩa của Công ƣớc Basel về Kiểm soát Chất thải Xuyên biên giới và
việc Tiêu hủy chúng (gọi tắt là Công ƣớc Basel): chất thải là “Những chất hay vật thể
bị thải bỏ, hay chuẩn bị bị thải bỏ hay bị các điều khoản của luật pháp quốc gia yêu
cầu phải thải bỏ”.
Cơ quan Thống kê Liên hợp Quốc (United Nations Statistics Division – UNSD,
1997) đƣa ra một định nghĩa đầy đủ và chi tiết hơn: “Chất thải là những vật chất
không phải là sản phẩm chính yếu (tức là không phải sản phẩm sản xuất dành cho thị
trường) mà người phát sinh ra chúng không có bất kỳ một mục đích sử dụng nào khi
sản xuất, chuyển hóa hay sử dụng chúng, và người đó muốn thải bỏ/tiêu hủy chúng.
Chất thải có thể phát sinh từ quá trình khai thác nguyên liệu thô, chế biến nguyên liệu
thô thành sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng, tiêu thụ sản phẩm cuối cùng,
và các hoạt động khác của con người. Những chất dư thừa được tái chế hay tái sử
dụng ngay tại nơi phát sinh thì không tính là chất thải”.
Theo Cộng đồng châu Âu (EU), chất thải đƣợc định nghĩa là vật mà ngƣời nắm
giữ chúng thải bỏ, có ý thải bỏ hay đƣợc yêu cầu phải thải bỏ. Khi một chất hay một
vật đã trở thành chất thải, nó sẽ vẫn là chất thải cho đến khi đƣợc thu hồi hoàn toàn và
không còn gây bất cứ một mối nguy hại tiềm tàng nào đối với môi trƣờng và sức khỏe
con ngƣời.
Theo Luật Bảo vệ môi trƣờng (BVMT) năm 2005, “Chất thải là vật chất ở thể
rắn, lỏng, khí đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hay hoạt động
khác”.
b. Chất thải nguy hại là gì?
Công ƣớc Basel không đƣa ra định nghĩa cụ thể về CTNH mà đƣa ra các phụ lục
trong Công ƣớc, trong đó xác định những chất thuộc Phụ lục I và có ít nhất một thuộc
tính trong Phụ lục III, hay các chất do nƣớc sở tại quy định trong luật pháp của nƣớc
đó, đƣợc coi là CTNH.
Cục Bảo vệ Môi trƣờng Mỹ đƣa ra định nghĩa CTNH là “Chất thải có tính chất
nguy hiểm hay nguy hiểm tiềm tàng đối với môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Chất
thải nguy hại có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hay bùn. Chúng có thể là sản phẩm thƣơng
mại bị thải bỏ nhƣ dung dịch tẩy rửa hay thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), hay là phụ
phẩm của quá trình sản xuất”.
8
Theo Luật BVMT 2005: “Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại,
phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hay đặc tính nguy
hại khác”.
Định nghĩa về CTNH trong Luật BVMT 2005 nhìn chung là đầy đủ và đã cụ thể
hoá định nghĩa này trong Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT bằng danh mục các CTNH
theo nguồn thải.
1.1.2. Các tính chất và thành phần nguy hại của CTNH
Định nghĩa của Luật BVMT 2005 đã nêu lên đầy đủ các tính chất của CTNH, đó
là “độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hay đặc
tính nguy hại khác”. Tại Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011
của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định về Quản lý Chất thải nguy hại, các tính
chất nguy hại chính đƣợc tóm tắt nhƣ sau (tại Phụ lục 8):
Dễ nổ (N): Các chất thải ở thể rắn hay lỏng mà bản thân chúng có thể nổ do kết
quả của phản ứng hoá học (tiếp xúc với ngọn lửa, bị va đập hay ma sát), tạo ra các
loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho môi trƣờng xung quanh.
Dễ cháy (C): Bao gồm:
Chất thải lỏng dễ cháy: là các chất lỏng, hỗn hợp chất lỏng hay chất lỏng chứa
chất rắn hoà tan hay lơ lửng có nhiệt độ chớp cháy không quá 550°C.
Chất thải rắn dễ cháy: là các chất rắn có khả năng sẵn sàng bốc cháy hay phát
lửa do bị ma sát trong các điều kiện vận chuyển.
Chất thải có khả năng tự bốc cháy: là chất rắn hay lỏng có thể tự nóng lên trong
điều kiện vận chuyển bình thƣờng, hay tự nóng lên do tiếp xúc với không khí và có
khả năng bắt lửa.
Ăn mòn (AM): Các chất thải, thông qua phản ứng hoá học, sẽ gây tổn thƣơng
nghiêm trọng các mô sống khi tiếp xúc, hay trong trƣờng hợp rò rỉ sẽ phá huỷ các
loại vật liệu, hàng hoá và phƣơng tiện vận chuyển. Thông thƣờng đó là các chất hoặc
hỗn hợp các chất có tính axit mạnh (pH nhỏ hơn hay bằng 2), hay kiềm mạnh (pH
lớn hơn hay bằng 12,5).
Oxi hoá (OH): Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy
hoá toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hay góp phần đốt
cháy các chất đó.
Gây nhiễm trùng (NT): Các chất thải chứa các vi sinh vật hay độc tố đƣợc cho
là gây bệnh cho con ngƣời và động vật.
Có độc tính (Đ): Bao gồm:
Độc tính cấp: Các chất thải có thể gây tử vong, tổn thƣơng nghiêm trọng hay có
hại cho sức khoẻ qua đƣờng ăn uống, hô hấp hay qua da.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links