thanhnguyenkun

New Member

Download miễn phí Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002





LỜI MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận: 2

Khóa luận tập trung vào nghiên cứu những vấn đề sau: 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2

4. Phương pháp nghiên cứu 3

5. Bố cục của khóa luận 3

CHƯƠNG 1 5

VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ODA ĐỐI VỚI NGÀNH 5

GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM 5

I. Tổng quan về ODA 5

1. Quá trình hình thành và phát triển của ODA. 5

1.1. Khái niệm về ODA 5

1.2. Nguồn gốc lịch sử của ODA: 5

1.3. Các điều kiện cơ bản để được nhận tài trợ nguồn vốn ODA: 6

1.4. Mục tiêu của ODA: 6

1.5. Ưu đãi và trục lợi của ODA : 8

1.6. Phân loại ODA: 9

1.6.1. Theo tính chất: 9

1.6.2. Theo mục đích: 9

1.6.3. Theo điều kiện : 10

1.6.4. Theo hình thức: 10

1.7. Các nhà tài trợ ODA: 10

1.7.1. Các nước tài trợ song phương: 11

1.7.2. Các tổ chức viện trợ đa phương: 12

2. Các khâu chủ yếu trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA. 13

2.1. Thu hút ODA 13

2.2. Giải ngân ODA 14

2.3 Sử dụng ODA 14

3. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với sự phát triển đất nước. 15

II. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục ở Việt Nam 18

1. Vị trí ngành giáo dục đối với sự phát triển đất nước. 18

2. Các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục 19

2.1. Các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục 19

2.1.1.Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước 19

2.1.3 Nguồn vốn đóng góp của nhân dân 21

2.1.4 Nguồn vốn đóng góp của tổ chức xã hội 21

2.2 Nguồn vốn đầu tư từ ngoài nước 21

2.2.1. Nguồn vốn ODA 21

2.2.2 Nguồn vốn FDI 22

2.2.3 Nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 22

2.2.4 Đóng góp của những người Việt Nam ở nước ngoài 22

3. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục ở Việt Nam. 23

CHƯƠNG 2 25

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993- 2002 25

I. Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 1993- 2002 25

1. Tình hình thu hút nguồn vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 1993- 2002 25

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư 27

2. Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA giai đoạn 1993- 2002. 27

3. Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 1993- 2002 30

II. Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002. 32

1. Tình hình thu hút nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 – 2002. 32

2. Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 – 2002. 34

3. Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 – 2002. 37

3.1 Khái quát tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993-2002. 37

3.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993-2002 theo cấp học và loại hình đào tạo 39

3.2.1. Tiểu học: 41

3.2.2. Trung học cơ sở : 42

3.2.3 Trung học phổ thông 43

3.2.4. Trung học dạy nghề 43

3.2.5 Đại học và sau đại học 44

3.2.6 Giáo dục phi chính quy 44

3.2.7 Nâng cao năng lực quản lý 45

3.3 Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam trong giai đoạn 1993-2002 theo các nhà tài trợ: 46

3.3.1. Các nhà tài trợ song phương. 50

III. Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002. 54

1. Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả 54

1.1 - Các nguyên tắc đánh giá hiệu quả 54

1.1.1. Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả. 54

1.1.2. Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích 54

1.1.3 Nguyên tắc về tính chính xác, tính khoa học. 55

1.1.4 Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế. 55

1.2 Công cụ đánh giá các dự án giáo dục. 56

2. Những kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục. 56

2.1. Những kết quả đã đạt được 56

2.1.1. Quy mô giáo dục không ngừng tăng 56

2.1.2 Chất lượng giáo dục đã có chuyển biến tích cực. 57

2.1.3. Mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với các tổ chức, các khu vực được tăng cường. 58

Biểu đồ 5: Bản đồ lưu học sinh phân theo khu vực địa lý 59

2.1.4. Vị thế ngành giáo dục đào tạo Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế. 60

2.2. Những tồn tại cần khắc phục 61

2.2.1. Chất lượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nước. 61

2.2.2. Tỷ lệ giải ngân chưa cao 62

2.2.3. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA chưa cao. 62

2.3. Đánh giá một số dự án ODA cụ thể trong ngành giáo dục 63

3. Những nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993 - 2002. 66

3.1. Những nhân tố ảnh hưởng tích cực. 66

3.1.1. Nhà nước chú trọng hoàn thiện môi trường pháp lý. 66

3.1.2. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đặt trọng tâm vào con người 67

3.1.3. Công tác thu hút nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục đạt nhiều tiến bộ 68

3.1.4. Năng lực quản lý dự án phần nào được cải thiện. 68

3.1.5. Công tác theo dõi và đánh giá dự án được tăng cường. 69

3.2. Những nhân tố ảnh hưởng tiêu cực tới việc thu hút, giải ngân và sử dụng nguồn vốn ODA. 70

3.2.1. Chất lượng thiết kế dự án chưa cao 70

3.2.2. Việc lập kế hoạch chi tiết để giải ngân chưa tốt. 71

3.2.3. Thủ tục giữa phía Việt Nam và các nhà tài trợ chưa hài hoà. 71

3.2.4. Công tác vốn đối ứng được thực hiện chưa tốt. 72

3.2.5. Năng lực cán bộ quản lí dự án còn hạn chế. 72

3.2.6. Hiệu quả công tác theo dõi và đánh giá dự án chưa cao. 73

3.2.7. Hệ thống chia sẻ thông tin còn nhiều điểm chưa hợp lí. 73

3.2.8. Phía Việt Nam chưa thực hiện tốt vai trò chủ động trong cả quá trình thực hiện dự án ODA 74

CHƯƠNG 3 75

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CHO NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. 75

I. Mục tiêu phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ 2001- 2010. 75

1. Mục tiêu chung phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ 2001- 2010. 75

2. Mục tiêu phát triển các cấp học: 75

2.1. Giáo dục mầm non: 76

2.2. Giáo dục phổ thông: 76

2.3. Giáo dục nghề nghiệp: 76

2.4. Giáo dục cao đẳng , đại học và sau đại học : 77

2.5. Giáo dục trẻ khuyết tật: 77

2.6. Giáo dục phi chính quy: 77

II. Định hướng và quan điểm huy động, sử dụng nguồn vốn ODA phát triển ngành giáo dục Việt Nam: 78

1. Định hướng vận động và sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2001-2005: 78

1.1. Định hướng chung vận động và sử dụng nguồn vốn ODA : 78

1.2. Định hướng sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển giáo dục Việt Nam: 81

2. Quan điểm huy động và sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức đối với phát triển ngành giáo dục Việt Nam: 82

III. Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam thời gian tới. 83

1. Nhóm giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục ở Việt Nam thời gian tới. 83

1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý. 84

1.2. Xác định hướng huy động và sử dụng nguồn vốn ODA 85

1.3. Chủ động đưa ra những danh mục, chương trình, dự án ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục. 86

1.4. Cải thiện chất lượng dự án ODA 86

2. Nhóm giải pháp nhằm tăng tốc độ giải ngân cho ngành giáo dục ở Việt Nam trong thời gian tới. 88

2.1. Hài hoà thủ tục giữa phía Việt Nam và các nhà tài trợ. 88

2.2. Tăng cường hiệu quả công tác xây dựng kế hoạch giải ngân 89

2.3. Giải quyết tốt vấn đề vốn đối ứng 90

3. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam thời gian tới. 91

3.1. Xác định rõ trách nhiệm từng đối tượng tham gia dự án ODA 91

3.2. Cải thiện và chia sẻ thông tin: 91

3.3. Phát huy vai trò chủ động và tham gia tích cực của phía Việt Nam. 92

3.4. Nâng cao năng lực quản lý dự án ODA. 93

3.5. Đẩy mạnh công tác theo dõi và đánh giá dự án. 94

KẾT LUẬN 96

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ến sang nền kinh tế thị trường và thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau làm vững mạnh mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam - Nhật Bản.
3.2.6 Giáo dục phi chính quy
Đây cũng là một lĩnh vực được các nhà tài trợ chú ý nhiều do đặc trưng của Việt Nam có rất nhiều trẻ em đường phố, với trình độ học vấn rất hạn chế do thiếu điều kiện học tập cũng như sinh hoạt. Một số tổ chức như UNICEF, WB và đặc biệt là các tổ chức NGOs rất quan tâm đến hỗ trợ GDPCQ. Dự án GDPCQ của BGD & ĐT phối hợp với UNICES đã tạo điều kiện cho 665 000 học sinh ở các lớp học gia đình và giáo dục linh hoạt (chiếm 30% số học sinh đến tuổi đi học hiện nay không được tới trường) được hưởng nền GDPCQ.Số dự án đầu tư cho GDPCQ không nhiều (3 dự án ), nhưng thường là sự phối hợp của nhiều nhà tài trợ, nhất là các tổ chức NGOs do số vốn của họ thường nhỏ. Những dự án này là những dự án nhanh chóng đạt được sự thống nhất của Chính phủ và các nhà tài trợ do đối tượng của các dự án thường là đối tượng đặc biệt: trẻ em bị thiệt thòi, trẻ em lang thang, trẻ em mồ côi, trẻ em ở các vùng xa xôi hẻo lánh và các khu ổ chuột.
3.2.7 Nâng cao năng lực quản lý
Việc nâng cao năng lực quản lý là rất thiết thực, để có thể góp phần tăng chất lượng giáo dục các cấp, và điều hành được các dự án.Các dự án ODA nhằm hỗ trợ để nâng cao năng lực quản lý chỉ chiếm gần 1% tổng số vốn ODA đầu tư cho ngành giáo dục nhưng hiệu quả đem lại từ các dự án này rất lớn. Đó là do năng lực quản lý các cấp học được năng cao dẫn tới việc sử dụng nguồn vốn ODA cho từng cấp học được quản lý hiệu quả hơn, góp phần tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục .
Dự án tài trợ học bổng phát triển nguồn nhân lực cho Việt Nam được thực hiện trong 3 năm 2001, 2002, 2003 với tổng trị giá dự án là 159 triệu Yên. Nhật Bản đã tài trợ 60 suất học bổng đào tạo tại Nhật Bản trình độ thạc sỹ cho cán bộ của các bộ, ngành và những người làm việc trong khu vực tư nhân của Việt Nam. Có 4 ngành đào tạo chủ yếu là: luật, nông nghiệp, quản trị kinh doanh, kinh tế; trong đó có 9 suất học bổng dành cho các ngành quản lý cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin và y tế.
3.3 Tình hình sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam trong giai đoạn 1993-2002 theo các nhà tài trợ:
Trước năm 1992 thì nhà tài trợ chủ yếu là Liên Xô (cũ) nhưng sau khi hệ thống XHCN ở Đông Âu sụp đổ, Việt Nam mở rộng quan hệ với rất nhiều đối tác thuộc các chế độ xã hội khác nhau. Các nhà tài trợ cho nền giáo dục Việt Nam từ năm 1993 đến nay có thể là các nhà tài trợ song phương và đa phương hay các tổ chức NGOs.
Bảng 5A1: Lượng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phương chủ yếu trong giai đoạn 1993 - 1997
Đơn vị: Triệu USD
STT
Quốc gia
Mức giải ngân (%)
1993
1994
1995
1996
1997
1993-1997
1
Nhật Bản
2,8
10,32
10,22
14,57
14,72
15,6
65,43
2
CHLB Đức
6
1,71
3,16
7,22
5,4
6,3
23,79
3
Thụy Điển
13
1,95
2,48
3,97
4,77
6,5
19,67
4
Pháp
18
1,9
2,45
1,46
3,8
0,5
10,11
5
Thụy Sĩ
20
1,32
1,64
1,28
2,79
2,73
9,76
6
Hà Lan
7,6
1,7
1,4
2,33
2,19
1,6
9,22
7
Bỉ
11
0,53
2,07
1,09
1,89
1,6
7,18
8
Luc Xem Bua
37
0,93
1,04
1,11
1,18
1,07
5,33
9
Cộng hoà Séc
15
2,2
2,31
0,24
0,25
0,3
5,3
10
Hàn Quốc
32
0,8
0,73
1,02
1,13
1,16
4,84
11
Nauy
4,5
0,21
0,28
0,2
0,19
0,14
1,02
12
Vơng quốc Anh
2
0,11
0,22
0,12
0,25
0,3
1
13
Thái Lan
14
0,15
0,14
0,14
0,2
0,3
0,93
14
Đan Mạch
0,7
0,12
0,14
0,05
0,185
0,21
0,705
15
Cộng hoà Phần Lan
0,13
0,13
0,14
0,11
0,11
0,12
0,61
Nguồn: điều tra ODA, UNDP
Bảng 5A2: Lượng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phương chủ yếu trong giai đoạn 1998 - 2002
Đơn vị: Triệu USD
STT
Quốc gia
Mức giải ngân (%)
1998
1999
2000
2001
2002
1998-2002
1993-2002
1
Nhật Bản
3
30,66
37,37
35,5
38,7
40
182,23
247,66
2
CHLB Đức
6
1,46
1,8
0,32
1,1
1,5
6,18
29,97
3
Thụy Điển
15
3,63
4,77
3,87
4,84
4,3
21,41
41,04
4
Pháp
21
3,21
4,8
3,9
2,8
4,9
19,61
29,72
5
Thụy Sĩ
28
3,25
2,74
2,91
3,22
3,43
15,55
25,31
6
Hà Lan
8
1,17
0,84
2,71
2,6
2,8
10,12
19,34
7
Bỉ
18
1,75
2,52
3,6
3,5
3,7
15,07
22,25
8
Luc Xem Bua
40
1,44
1
1,8
2
1,9
8,14
13,47
9
Cộng hoà Séc
50,4
0,06
0,11
0,19
0,27
0,21
0,84
6,14
10
Hàn Quốc
20,2
2,34
1,39
2,83
1,81
2
10,37
15,21
11
Nauy
4,7
0,32
0,3
0,28
0,27
0,31
1,48
2,5
12
Vơng quốc Anh
21
0,7
0,8
0,85
0,7
0,62
3,67
4,67
13
Thái Lan
30
0,26
0,08
0,06
0,07
0,08
0,55
1,48
14
Đan Mạch
0,8
0,3
0,24
0,28
0,27
0,32
1,41
2,115
15
Cộng hoà Phần Lan
1,8
0,14
0,13
0,1
0,11
0,12
0,6
1,21
Nguồn: điều tra ODA, UNDP
Bảng 5B1: Lượng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phương chủ yếu
giai đoạn 1993 - 1998
Đơn vị: Triệu USD
STT
Quốc gia
Mức giải ngân
1993-1994
1994-1995
1995-1996
1996-1997
1997-1998
1993 - 1998
1
Australia
34%
5,74
6,54
6,79
6,64
7,28
32,99
2
Canada
8,10%
0,68
0,57
1,64
1,06
1,5
5,45
3
New Zealand
43%
0,17
0,19
0,25
0,36
0,57
1,54
Nguồn: Điều tra ODA, UNDP
Bảng 5B2: Lượng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phương chủ yếu
giai đoạn 1993 - 1998
Đơn vị: Triệu USD
STT
Quốc gia
Mức giải ngân
1998-1999
1999-2000
2000-2001
2001-2002
1998 - 2002
1993-2002
1
Australia
27%
5,49
6,09
5,03
3,04
19,65
52,64
2
Canada
8,50%
1,11
1,05
1,02
1,02
4,2
9,65
3
New Zealand
60%
1,04
1,28
1,02
1,26
4,6
6,14
Nguồn: Điều tra ODA, UNDP
3.3.1. Các nhà tài trợ song phương.
Các nhà tài trợ song phương tài trợ cho tất cả các cấp học. Mức giải ngân cho giáo dục của các nhà tài trợ song phương rất khác nhau. Newzealand và Lucxembua là 2 nước có mức giải ngân cao nhất, nhưng nước có lượng vốn ODA giải ngân lớn nhất thì phải kể đến Nhật Bản. Bên cạnh đó cũng có những nước mà mức giải ngân cho giáo dục nhỏ hơn 1% như Đan Mạch. Nhìn chung, mức giải ngân giai đoạn 1998-2002 của các nước đều tăng so với giai đoạn 1993-1997 (trừ Hàn Quốc giảm 10% và Australia giảm 7%). Một só nước có mức giải ngân tăng lên rất mạnh như Vương quốc Anh (tăng gấp 10 lần từ 2% lên 21%), Cộng hòa Séc (từ 15% lên 50,4%)... chứng tỏ các nhà tài trợ song phương tập trung đầu tư nhiều hơn cho lĩnh vực giáo dục của Việt Nam.
Trong số các nhà tài trợ song phương thì Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất. Trong vòng 10 năm qua Nhật Bản đã giải ngân cho ngành giáo dục Việt Nam 267,66 triệu USD chiếm khoảng 34,72% tổng số ODA mà ngành giáo dục Việt Nam được tài trợ thông qua một số dự án chủ yếu như :
- Dự án xúc tiến giáo dục xoá mù chữ cho người lớn vì sự phát triển cộng đồng bền vững tại vùng núi phía bắc thông qua JICA và hiệp hội UNESCO Nhật Bản: trong giai đoạn 2000 – 2002 đã xây dựng 40 trung tâm giáo dục cộng đồng ở 40 xã. của hai huyện Phong Thổ và Tủa Chùa thuộc tỉnh Lai Châu, nâng cao chất lượng giáo viên xoá mù chữ và giáo viên TH thông qua đào tạo tại chức tại trung tâm giáo dục cộng đồng, đồng thời tổ chức giáo dục xoá mù và giáo dục thường xuyên, xúc tiến các chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Dự án nâng cấp khoa nông nghiệp trường ĐH Cần Thơ với tổng số vốn viện trợ không hoàn lại là 23 triệu USD ( hình thức chìa khoá trao tay). Nhờ thế mà trường ĐH Cần Thơ đã trở thành trường...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá tình hình sử dụng erythropoietin trong điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy thận mạn đang được lọc máu chu kỳ Y dược 0
D Phân tích phương thức đấu thầu quốc tế và đánh giá tình hình hoạt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tình hình thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo nghị quyết số 30a 2008 NQ CP trên địa bàn huyện mù cang chải tỉnh yên bái Nông Lâm Thủy sản 0
T Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã Bình Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2004 Kiến trúc, xây dựng 0
B Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã nông nghiệp Hoà Thuận huyện chợ mới tỉnh An Giang năm 2004 Kiến trúc, xây dựng 0
D Đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu việc làm trong 3 năm đầu của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 Công nghệ thông tin 0
M Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than của dự án Đồng Vông – Uông bí – Quảng Ninh và giải pháp quản lý môi trường Công nghệ thông tin 0
G Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - Xã hội huyện Sóc Sơn 5 năm 2001 - 2005 Luận văn Kinh tế 2
L Đánh giá tình hình thực hiện các chiến lược marketing ở công ty giầy Thượng Đình Luận văn Kinh tế 0
C Nhận xét đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán tại công ty sản xuất ô tô Daihatsu - Vietindo Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top