angel_pig199514
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan về tình hình phát triển chăn nuôi; vấn đề môi trường trong chăn nuôi; tình hình quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi ở nước ta hiện nay. Phân tích tổng hợp các điều kiện Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội trên địa bàn huyện Văn Giang, Hưng Yên. Hiện trạng phát triển và đặc điểm của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện. Phân tích, đánh giá hiện trạng xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn Giang. Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn Giang trong thời gian tới
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi nƣớc ta phát triển rất mạnh, tốc độ
tăng trƣởng bình quân đạt 8,7%/năm(Cục Chăn nuôi, 2006). Đặc điểm nổi bật nhất trong
thời gian qua của ngành chăn nuôi nƣớc ta là chuyển từ hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ tại hộ
gia đình sang chăn nuôi tập trung theo quy mô trang trại. Hình thức chăn nuôi tập trung
theo quy mô trang trại dần đƣợc hình thành và có xu hƣớng phát triển mạnh, nhất là khi
Chính phủ ban hành Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về Phát triển kinh tế
trang trại [7]. Đây là xu hƣớng phổ biến trên thế giới và là hƣớng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta.
Trong các loại vật nuôi, trang trại chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn nhất với
tổng số 7.475 trang trại (chiếm 42,2%/tổng số trang trại chăn nuôi). Trong đó, miền
Bắc có 3.069 trang trại, chiếm 41,1%, miền Nam có 4.406 trang trại, chiếm 58,9%.
Trong 3 năm gần đây, quy mô chăn nuôi lợn trong các trang trại có xu hƣớng tăng
nhanh do có tƣơng quan giữa tỷ lệ lợi nhuận và số lƣợng đầu con chăn nuôi. Quy
mô chăn nuôi lợn nái phổ biến từ 20-50 con/trang trại, chiếm 71,3% trang trại chăn
nuôi lợn nái và quy mô lợn thịt phổ biến từ 100-200 con/trang trại chiếm 75,5%
trang trại chăn nuôi lợn thịt (Cục Chăn nuôi, 2008).
Việc hình thành và phát triển mạnh các trang trại chăn nuôi lợn ở nƣớc ta đã
đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng năng suất lao động và thu nhập của ngƣời nông
dân. Tuy nhiên, các trang trại chăn nuôi lợn cũng ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng
môi trƣờng xung quanh bởi các loại chất thải rắn, lỏng và khí phát sinh ngày càng
nhiều và không đƣợc xử lý triệt để. Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá tình hình xử lý
chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn là nhiệm vụ cấp bách để bảo đảm phát
triển ngành chăn nuôi một cách bền vững.
Từ những lý do trên chúng tui lựa chọn thực hiện đề tài “Đánh giá tình
hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn
Giang, tỉnh Hưng Yên”.
Ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài:
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở dẫn liệu tham khảo về tình hình
phát triển, các vấn đề môi trƣờng cũng nhƣ các biện pháp xử lý chất thải
trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại nói
riêng. Đồng thời là cơ sở dẫn liệu để đánh giá và so sánh với những
nghiên cứu khác trong tƣơng lai.
Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp các cán bộ môi trƣờng, cán bộ nông
nghiệp đƣa ra những cảnh báo, khuyến cáo, định hƣớng cho việc phát triển
sản xuất cũng nhƣ là quản lý tốt các vấn đề môi trƣờng phát sinh nhằm phát
triển bền vững các trang trại chăn nuôi lợn.
Mục đích nghiên cứu:
Chỉ ra tình hình phát triển và đặc điểm của các trang trại chăn nuôi lợn trên
địa bàn huyện Văn Giang.
Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa
bàn huyện Văn Giang.
Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trƣờng tại các trang trại chăn nuôi lợn.
Nội dung nghiên cứu:
Phân tích tổng hợp các điều kiện Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội trên địa bàn
huyện Văn Giang, Hƣng Yên.
Hiện trạng phát triển và đặc điểm của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa
bàn huyện Văn Giang, Hƣng Yên.
Phân tích, đánh giá hiện trạng xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn
trên địa bàn huyện Văn Giang, Hƣng Yên.
Chƣơng 1.
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về tình hình phát triển chăn nuôi nƣớc ta
1.1.1 Xu hướng phát triển
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất quan trọng của nền nông nghiệp
nƣớc ta. Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi có xu hƣớng phát triển mạnh
cả về quy mô và số lƣợng. Điều này góp phần quan trọng đảm bảo phát triển kinh tế
nông nghiệp – nông thôn ở nƣớc ta.
Trong những năm qua số lƣợng các loại vật nuôi chính của nƣớc ta liên tục tăng
lên. Bình quân tăng trƣởng trong giai đoạn 1990 – 2010 của trâu bò đạt 2,39%/năm;
của lợn là 6,16%/năm; Dê, Cừu là 12,31%/năm và của Gia cầm là 8,99%/năm. Chỉ duy
nhất có số lƣợng Ngựa nuôi là giảm đi với tốc độ bình quân 1,71%/năm (Tổng cục
Thống kê, 2011). Số liệu cụ thể đƣợc chỉ ra trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Thống kê số lƣợng các loại vật nuôi chính ở nƣớc ta trong giai đoạn
1990 - 2010
Năm
Trâu
(Nghìn con)
Bò
(Nghìn con)
Lợn
(Nghìn con)
Ngựa
(Nghìn con)
Dê, cừu
(Nghìn con)
Gia cầm
(Triệu con)
1990 2.854,1 3.116,9 12.260,5 141,3 372,3 107,4
1995 2.962,8 3.638,9 16.306,4 126,8 550,5 142,1
2000 2.897,2 4.127,9 20.193,8 126,5 543,9 196,1
2005 2.922,2 5.540,7 27.435,0 110,5 1.314,1 219,9
2010 8.829,7 27.373,1 93,1 1.288,7 300,5
TTBQ
(%/năm)
2,39 6,16 -1.71 12,31 8,99
ồn: Tổng cục Thố
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan về tình hình phát triển chăn nuôi; vấn đề môi trường trong chăn nuôi; tình hình quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi ở nước ta hiện nay. Phân tích tổng hợp các điều kiện Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội trên địa bàn huyện Văn Giang, Hưng Yên. Hiện trạng phát triển và đặc điểm của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện. Phân tích, đánh giá hiện trạng xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn Giang. Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn Giang trong thời gian tới
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi nƣớc ta phát triển rất mạnh, tốc độ
tăng trƣởng bình quân đạt 8,7%/năm(Cục Chăn nuôi, 2006). Đặc điểm nổi bật nhất trong
thời gian qua của ngành chăn nuôi nƣớc ta là chuyển từ hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ tại hộ
gia đình sang chăn nuôi tập trung theo quy mô trang trại. Hình thức chăn nuôi tập trung
theo quy mô trang trại dần đƣợc hình thành và có xu hƣớng phát triển mạnh, nhất là khi
Chính phủ ban hành Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về Phát triển kinh tế
trang trại [7]. Đây là xu hƣớng phổ biến trên thế giới và là hƣớng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta.
Trong các loại vật nuôi, trang trại chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn nhất với
tổng số 7.475 trang trại (chiếm 42,2%/tổng số trang trại chăn nuôi). Trong đó, miền
Bắc có 3.069 trang trại, chiếm 41,1%, miền Nam có 4.406 trang trại, chiếm 58,9%.
Trong 3 năm gần đây, quy mô chăn nuôi lợn trong các trang trại có xu hƣớng tăng
nhanh do có tƣơng quan giữa tỷ lệ lợi nhuận và số lƣợng đầu con chăn nuôi. Quy
mô chăn nuôi lợn nái phổ biến từ 20-50 con/trang trại, chiếm 71,3% trang trại chăn
nuôi lợn nái và quy mô lợn thịt phổ biến từ 100-200 con/trang trại chiếm 75,5%
trang trại chăn nuôi lợn thịt (Cục Chăn nuôi, 2008).
Việc hình thành và phát triển mạnh các trang trại chăn nuôi lợn ở nƣớc ta đã
đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng năng suất lao động và thu nhập của ngƣời nông
dân. Tuy nhiên, các trang trại chăn nuôi lợn cũng ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng
môi trƣờng xung quanh bởi các loại chất thải rắn, lỏng và khí phát sinh ngày càng
nhiều và không đƣợc xử lý triệt để. Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá tình hình xử lý
chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn là nhiệm vụ cấp bách để bảo đảm phát
triển ngành chăn nuôi một cách bền vững.
Từ những lý do trên chúng tui lựa chọn thực hiện đề tài “Đánh giá tình
hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn
Giang, tỉnh Hưng Yên”.
Ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài:
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở dẫn liệu tham khảo về tình hình
phát triển, các vấn đề môi trƣờng cũng nhƣ các biện pháp xử lý chất thải
trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại nói
riêng. Đồng thời là cơ sở dẫn liệu để đánh giá và so sánh với những
nghiên cứu khác trong tƣơng lai.
Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp các cán bộ môi trƣờng, cán bộ nông
nghiệp đƣa ra những cảnh báo, khuyến cáo, định hƣớng cho việc phát triển
sản xuất cũng nhƣ là quản lý tốt các vấn đề môi trƣờng phát sinh nhằm phát
triển bền vững các trang trại chăn nuôi lợn.
Mục đích nghiên cứu:
Chỉ ra tình hình phát triển và đặc điểm của các trang trại chăn nuôi lợn trên
địa bàn huyện Văn Giang.
Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa
bàn huyện Văn Giang.
Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trƣờng tại các trang trại chăn nuôi lợn.
Nội dung nghiên cứu:
Phân tích tổng hợp các điều kiện Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội trên địa bàn
huyện Văn Giang, Hƣng Yên.
Hiện trạng phát triển và đặc điểm của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa
bàn huyện Văn Giang, Hƣng Yên.
Phân tích, đánh giá hiện trạng xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn
trên địa bàn huyện Văn Giang, Hƣng Yên.
Chƣơng 1.
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về tình hình phát triển chăn nuôi nƣớc ta
1.1.1 Xu hướng phát triển
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất quan trọng của nền nông nghiệp
nƣớc ta. Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi có xu hƣớng phát triển mạnh
cả về quy mô và số lƣợng. Điều này góp phần quan trọng đảm bảo phát triển kinh tế
nông nghiệp – nông thôn ở nƣớc ta.
Trong những năm qua số lƣợng các loại vật nuôi chính của nƣớc ta liên tục tăng
lên. Bình quân tăng trƣởng trong giai đoạn 1990 – 2010 của trâu bò đạt 2,39%/năm;
của lợn là 6,16%/năm; Dê, Cừu là 12,31%/năm và của Gia cầm là 8,99%/năm. Chỉ duy
nhất có số lƣợng Ngựa nuôi là giảm đi với tốc độ bình quân 1,71%/năm (Tổng cục
Thống kê, 2011). Số liệu cụ thể đƣợc chỉ ra trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Thống kê số lƣợng các loại vật nuôi chính ở nƣớc ta trong giai đoạn
1990 - 2010
Năm
Trâu
(Nghìn con)
Bò
(Nghìn con)
Lợn
(Nghìn con)
Ngựa
(Nghìn con)
Dê, cừu
(Nghìn con)
Gia cầm
(Triệu con)
1990 2.854,1 3.116,9 12.260,5 141,3 372,3 107,4
1995 2.962,8 3.638,9 16.306,4 126,8 550,5 142,1
2000 2.897,2 4.127,9 20.193,8 126,5 543,9 196,1
2005 2.922,2 5.540,7 27.435,0 110,5 1.314,1 219,9
2010 8.829,7 27.373,1 93,1 1.288,7 300,5
TTBQ
(%/năm)
2,39 6,16 -1.71 12,31 8,99
ồn: Tổng cục Thố
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links