mickeybull84
New Member
Download miễn phí Đề tài Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than của dự án Đồng Vông – Uông bí – Quảng Ninh và các giải pháp quản lý môi trường
Lời mở đầu 1
Chương I: Lý luận chung về đánh giá tác động môi trường 3
I. Những vấn đề cơ bản về kinh tế học môi trường 3
1.1. Môi trường và vai trò của nó trong hệ thống môi trường 3
1.1.1. Định nghĩa. 3
1.1.2. Vai trò của hệ thống môi trường 3
1.1.3. Phát triển bền vững 6
1.2. Phân tích kinh tế các khía cạnh môi trường của các dự án đầu tư 7
1.3. Các phương pháp đo lường giá trị hàng hoá môi trường 10
1.3.1. Phương pháp đánh giá tổng giá trị kinh tế của hàng hoá môi trường. 11
1.3.2. Phương pháp chi phí thay thế 12
1.4. Lựa chọn chi phí làm giảm nhẹ ô nhiễm của các dự án 12
II. Lí luận chung về Đánh giá tác động môi trường 14
2.1. Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa Đánh giá tác động môi trường 14
2.1.1. Đặt vấn đề 14
2.1.2. Đánh giá tác động môi trường 15
2.1.3. Mục đích của Đánh giá tác động môi trường 15
2.1.4 Ý nghĩa của công tác đánh giá tác động môi trường 16
2.2. Nội dung cần đạt được của công tác Đánh giá tác động môi trường. 17
Chương II: Giới thiệu tổng quan về dự án khai thác than ở Đồng vông - Uông bí - Quảng ninh 20
I. Giới thiệu về vị trí, quy mô, lịch sử & đIều kiện kinh tế xã hội. 20
1.1 Vị trí mỏ. 20
1.2. Quy mô mỏ. 21
1.3. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và địa hình công trình 22
1.3.2. Thuỷ văn 23
1.3.3. Nước bề mặt 23
1.3.4. Nước dưới đất 24
3.2.3- Đặc tính của nước mặt 24
1.3.3. Địa chất 25
1.4. Các vấn đề môi trường cần đặt ra. 26
II.Sơ lược về quá trình hoạt động, công nghệ của mỏ than 27
2.1.Quá trình thăm dò, thiết kế xây dựng và khai thác 27
2.2. Các giải pháp công nghệ đã được thiết kế 28
2.2.1. Công nghệ khai thác lò chợ 28
2.2.1.1. Hệ thống khai thác cột dài theo phương 28
2.2.1.2.hệ thống khai thác lò dọc vỉa phân tầng 28
2.2.2. Vận tải trong lò 30
2.2.3- Kỹ thuật an toàn vệ sinh công nghiệp 31
2.2.3.1- Các biện pháp phòng chống cháy bụi 31
2.2.3.2- Biện pháp phòng chống khí độc và khí nổ . 31
2.2.3.3- Biện pháp chống nước mặt 32
2.2.4- Vận chuyển bốc dỡ than 32
2.2.5. Dây truyền công nghệ 33
2.3. Các thiết bị chủ yếu, nhiên liệu, điện nước sử dụng ở mỏ 33
2.3.1. Năng lượng. 33
2.3.3.Máy móc và thiết bị khai thácthan 35
III. Hiệu quả hoạt độngvà kỹ thuật kinh tế mỏ. 36
Chương III: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than của dự án Đồng vông - Uông bí - Quảng ninh 37
I . hiện trạng môi trường mỏ than Đồng vông. 37
1.1- Vấn đề bãi thải, trôi lấp bãi thải và chất thải rắn. 37
1.2. Hiện trạng môi trường không khí 39
1.2.1. Nguồn gây ô nhiễm không khí tại khu vực khai trường khai thác than 39
1.2.2. Nguồn tạo bụi do sàng tuyển than và bãi chứa than 39
1.2.3-Vận chuyển than và các hoạt động bốc rỡ tại cảng, bến bãi: 40
1.3 Vấn đề nước thải, nước mặt và chất lượng của nguồn nước 41
II. Đánh giá tác động môi trường của việc khai thác than tại mỏ Đồng Vông và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 43
2.1 Ảnh hưởng của bãi thải đến môi trường. 44
2.2. Ảnh hưởng của việc khai thác than đến môi trường nước 46
2.4. Tác động của hoạt động khai thác than đến tiến ồn. 49
2.5. Ảnh hưởng của khai thác than đến cơ sở hạ tầng và chất lượng cuộc sống 49
2.6. Ảnh hưởng, thay đổi điều kiện kinh tế xã hội 51
2.6.1. Tác động đến công nghiệp 51
2.6.2. Ảnh hưởng đến du lịch, thương mại, các ngành nghề khác. 51
2.6.3. Tác động đến Nông- Lâm- Ngư nghiệp 51
2.6.4. Tác động đến xã hội 52
2.7. Kinh phí công tác chủ yếu bảo vệ môi trường 52
Kết luận và kiến nghị 54
A. Kết luận 54
B. kiến nghị 55
Tài liệu tham khảo 57
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-08-02-de_tai_danh_gia_tinh_trang_o_nhiem_moi_truong_do_hoat_dong_k_RhTcc7q8Mu.png /tai-lieu/de-tai-danh-gia-tinh-trang-o-nhiem-moi-truong-do-hoat-dong-khai-thac-than-cua-du-an-dong-vong-uong-bi-quang-ninh-va-cac-93796/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Danh giới khai trường mỏ Đồng vông do mỏ Đồng vông.
Công ty than Uông bí quản lí khai thác theo quyết định 644/TNN/PCTĐL ngày 07/05/1996 của Tổng giám đốc công ty than Việt nam và quyết định số 1313/ THUB/KTBT ngày 01/11/1997 của Giám đốc công ty than Uông bí.
Khai trường nằm ở trong giới hạn các điểm mốc toạ độ sau. Vị trí và biên giới mỏ.
Bảng 1:
Stt
Tên điểm
Toạ độ
X
Y
1
6-1
41.090
378.427
2
6-2
40.754
379.151
3
6-3
40.619
379.933
4
6-4
40.330
380.332
5
6-5
40.235
381.900
6
6-6a
38.477,4
381.000
7
6-7a
38.486,8
380.060
8
6-8a
39.636,8
379.520
9
6-9a
39.647,8
378.930
Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường mỏ Đồng Vông
1.2. Quy mô mỏ.
Theo đề án N.C.K.T dự kiến khai thác hầm mỏ ở cả hai khu: Khu I và khu IV ( giai đoạn một), mỗi khu một đến hai lò chợ công nghệ khai thác chợ là khấu theo chiều khấu buồng hay chợ phân tầng. Sản lượng bình quân một lò chợ từ 40.000 đ 50.000 tấn/ năm.
Trữ lượng công nghiệp được tính toán cụ thể cho khai thác lò bằng giai đoạn I như sau:
Bảng 2
STT
Khu vực khai thác
Vỉa than
Trữ lượng địa chất huy động 103T
Trữ lượng công nghiệp
103T
Tổn thất (%)
Tổng số
2386,2
1409,53
41,0
1
Khu vực I
V8
V7
V6
V5
1345,0
418,1
241,4
461,8
223,7
786,89
250,80
137,93
290,16
108,00
2
Khu vực IV
V8
V7
V6
1041,2
279,3
432,5
329,4
622,64
166,10
259,44
197,10
Nguồn: Đề án N.C.K.T dự án khai thác hầm lò
Công suất mỏ giai đoạn I xác định:
Than nguyên khai: 120.000 tấn/ năm
Than sạch : 108.564 tấn/ năm
Sau khi thăm dò bổ sung nâng cấp số lượng và định hình khai thác trong giai đoạn I, tuỳ tình hình khai thác và điều kiện kỹ thuật công nghệ sẽ xem xét lại công nghệ mỏ trong (gia đoạn I).
Tuổi thọ của mỏ trong giai đoạn I là 12 năm kể cả thời gian sử dụng cơ bản.
1.3. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và địa hình công trình
1.3.1. Khí hậu
- Khu mỏ nằm trong vùng núi cao gần biển với hai mùa rõ rệt mùa mưa nhiều thường bắt đầu từ tháng 4 đ tháng 10, mùa này thường có nắng nóng với các trận mưa rào to, mưa nhiều và đột ngột vào tháng 6, 7, 8. Mùa khô bắt đâu từ tháng 11 đ tháng 3 năm sau ít mưa và lượng mưa không đáng kể.
+ Về nhiệt độ: Nhiệt độ ngày vào mùa hè là 23oC đ 240C cao nhất trong các đợt nắng nóng có thể nên đến 410C về mùa đông nhiệt độ có thể xuống đến 4oC đ50C. Tổng nhiệt độ hàng năm có thể là 80000C.
+ Về gió và bão: Phân làm hai mùa rõ rệt. Mùa hướng đông bắc và đông với tần suất . Các đợt gió mùa đông bắc có thể kéo dài từ 5 đ 7 ngày tốc độ gió lớn nhất tới 15m/s đ 17 m/s,vào mùa hè thường có gió hướng đông nam, nam với tần suất cao tốc độ gió trung bình là trong năm là 2m/s đ 4m/s. Trung bình hàng năm chịu khoảng 3đ 5 trận bão với sức phá hoại lớn. Bão và áp thấp nhiệt đới gây ra mưa to, gió lớn, tốc dộ gió có thể đạt tới 30m/sđ 40 m/s
+ Mưa và ẩm: Về lượng mưa phân bố theo mùa. Mưa lớn cường độ mưa mạnh cùng các địa hình rốc nguyên nhân gây ra lũ quét và dòng chảy bùn cát lớn. Độ ẩm tương đối giao động trong khoảng 50% đ 90%.
1.3.2. Thuỷ văn
Các yếu tố thuỷ văn đóng vai trò quan trọng trong việc vận tải chất thải rắn, nước thải sinh hoạt và sản xuất của mỏ, khu vực sàng tuyển than,
Do đó vấn đề này cần được xem xét kỹ lưỡng vì mỏ than Đồng vông nằm trên thượng lưu có khả năng gây ô nhiễm môi trường nước một cách rộng rãi.
1.3.3. Nước bề mặt
Do đặc điểm địa hình nên khe suối ở đây được chia thành 3 hệ thống thoát nước:
Hệ thống suối chảy về phía đông có hai suối chính là suối khe hoa và khe mực. Suối khe hoa phần chung và hạ lưu lòng suối phải rộng 5mđ 10m, lưu lượng trung bình là 500 lít/s, suối khe mực có phần thượng lưu chảy qua tầng chứa than theo hướng Bắc – Nam, phần trung hạ hệ thống suối thoải về mùa mưa nước dâng 1mđ 2m, lưu lượng trung bình 1000 l/s.
Hệ thống suối chảy về phía Bắc: Có hướng gần song song với nhau theo hướng Bắc – Nam: các suối đều nhỏ lòng suối rốc mùa khô ít mưa, mùa mưa nước thường dâng rất nhanh và rút rất nhanh.
Hệ thống suối chảy về phía Nam: có nhiều nhánh nhỏ bắt nguồn từ tầng chứa than lòng suối hẹp. Các suối nhỏ thường chảy theo hướng Bắc – Nam đổ vào suối đông Uông thượng. Hạ lưu dòng suối tương đối bằng phẳng có nước xung quanh. Mùa mưa mực nước sâu từ 0,5m đ 1,0m, những ngày mưa nước dâng lên từ 2m đ 3m, lưu lượng lớn nhất 2500l/s.
Nói chung suối trong khai trường đều nhỏ ít nước và ít ảnh hướng đến vỉa than khai thác.
1.3.4. nước dưới đất
trong khu vức mỏ Đồng vông tồn tại các tầng chứa nước sau:
- Tầng chứa nước trong trầm tích đệ tứ (Q):trầm tích đệ tứ có chiều dày 2m đ 20m, thành phần chủ yếu là cuội, cát, sỏi không có khả năng thấm nước.
- Tầng chứa nước thuộc trầm tích(T3r – J1): có 4 phụ tầng
Phụ tầng thứ nhất (T3r – J1) 1: không chứa vỉa than nào, phạm vi hẹp, nằm ở sâu không ảnh hưởng đến khai thác.
Phụ tầng thứ hai (T3r – J1)2: có chiều dày 450mđ 700m. Gồm các loại đất đá Gravelit, sa thạch, Alevrolit, Acgilit. Nước chỉ tồn tại trong sa thạch nứt nẻ và Gravelit.
Phụ tầng thứ ba (T3r – J1)3: không chứa các vỉa than và phân bố ở độ cao 500mđ 600m.
Phụ tầng thứ tư (T3r – J1)4: Phân bố ở độ cao 600mđ 800m trong phạm vi hẹp mà không thấy xuất hiện nước ở trong phụ tầng này.
Phức hệ chứa nước trong trầm tích chứa than phân bố rộng rãi trong khoáng sàng và nham thạch chứa nước chủ yếu là sa thạch, Gravelit. Mức nước tĩnh của nước dưới đất phụ thuộc vào bề mặt địa hình. Lưu lượng từ 0,00253l/sđ 0,113000l/s trung bình 0,01949l/s
3.2.3- Đặc tính của nước mặt
Khu Đồng vông có 213 vỉa than chia thành 3 nhóm vỉa:
- Nhóm vỉa dưới: gồm 1,2,3,4 không có giá trị công nghiệp
- Nhóm vỉa trên: nhóm vỉa 9, 10, 11, 12, 13 không có giá trị công nghiệp
- Nhóm vỉa có giá trị công nghiệp là 6, 7, 8
*Vỉa5: là vỉa cuối cùng cách vỉa 6 là 30mđ35 môi trường tồn tại chủ yếu trên mức +150 chiều dày chung của vỉa là 0,13mđ15,1m trung bình 0,1mđ1,6m. Chiều dày tính chữ lượng lớn nhất 0,86m, nhỏ nhất 0,84m, trung bình 2,84m. có từ 0đ 1 lớp đá kẹp với chiều dày biến đổi 0,1mcđ 0,5m. Vách trụ giả của vỉa 5 thường là ACGRLIT bờ mềm, chiều dày 0,5mđ 2m vách trụ thật là ALEVROLIT hay sa thạch rắn chắc.
*Vỉa 6:nằm trên vỉa 5 từ 30mcđ 35m, dưới vỉa 7 từ 35mđ 40m vỉa có chiều dày chung lớn nhất là 10,53m, nhỏ nhất là 0,4m, trung bình là 3,52m có từ 2đ 3 lớp kẹp, chiều dày tính trữ lượng trung bình 2,64m.Vách, trụ giả thường là ACGLILIT. Vách, trụ thật chủ yếu là Alevrolit đôi khi là sa thạch.
*Vỉa 7: nằm trên vỉa 6 từ 30mđ 40m, dưới vỉa 8 từ 25mđ 35m chiều dày chung của vỉa biến đổi khá lớn, lớn nhất là 13,02m và nhỏ nhất là 0,15m trung bình là 3,54m, có từ 0đ 9 lớp kẹp chiều dày từ 0,1mđ 2,2m. vách, trụ giả thường là Acgilit, chiều dày 1mđ 2m. Vách, trụ thật là Alevrolit đôi khi là sa thạch cấu tạo khối rắn chắc.
Vỉa 8 nằm trên vỉa 7 từ 25mđ 35m là vỉa có mức độ duy trì và ổn định nhất so với các vỉa trong khu. Chiều dày chung của vỉa lớn nhất là 17,27m, nhỏ nhất là 0,13m, trung bình 4,78m có từ 2đ 5 lớp kẹp chiều dày 0,2m đ1,8m, chiều dày tính trữ lượng lớn nhất 9,49m, nhỏ nhất là 0,8m, trung bình 2,8m. Vách, trụ giả thường là Acgilit chiều dày 0,5mđ 3m. Vách , trụ thật là Alevrolit rắn chắc.
1.3.3. Địa chất
Địa tầng trong khu mỏ bao gồm trầm tích trias, thống thượng,trầm tích chứa than neogen và lớp phủ đẹ tứ
Các trầm tích trias,thống thượng là tầng chứa thanchúng phân bố theo lòng chảo neogen, chiếm những giả đồi cao hơn hệ thống neogen. Thành phần gồm cát kết, bột kết, cát kết, màu đỏ nâu, tím nâu hay xms nâu, phân lớp trung bình và có chiều dầykhoảng 1000m
Đối với trầm tích chứa than neogen, trầm tích náy không nằm chỉnh hở ptong các trầm tích cổ hơn, chung có độ dày 15-20m. Căn cứ vào đặc điểm thành phần thạch học trầm tích này được chia làm 3 phần: tầng chứa than dưới (Mioxendưới) có chiều dầy của tầng trong khu mỏ từ 120m-150m trung bình là 135m tầng chứa than trên (Mioxen trên) có chiều dầy trung bình là110m tầng trên than (plioxen) được phân bố với một diện tích lớn, tầng này được đặc trưng bởi các lớp đá hạt mịn, dầy không chứa than, trong phần dưới của tầng thườg xen các lớp đá hạt thô và phần trên là các lớp đá hạt mịn. Chiều dầy trung bình của tầng là 395m.
Hệ đệ tứ phân bố rộng rãi trong vùng thành phần bao gồm cát, sạn cát, sỏi và đất trồng. Chiều dày từ 7-18m, trung bình là 6,5m. Lớp phủ đệ tứ có thành phần là sạn sỏi, cát sét, và đất trồng, do tỷ lệ sét lớn nên rất ít nước.Trong trầm tích chứa than có sự xen kẽ giữa cuội, sạn, dất sét, cát kết, và các vỉa than, sự xen kẽ như vậy tạo nên một lớp chứa nước yếu
1.4. Các vấn đề môi trường cần đặt ra.
Trong quá trình hoạt động sản xuất của mỏ than Đồng Vông như việc khai thác lộ thiên quy mô mỏ trứơc đây tại khu mỏ đã và đang gây nhiều vấn đề môi trường, vì vậy báo cáo đánh giá tác động môi trường cần làm rõ vấn đề ảnh hưởngcủa việc khai thác trước đây và trong tương lai cả về tiêu cự lẫn tích cựccác yếu tố môi tr...