daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
BIÊN BẢN HỌP
MÔN: VĂN HĨA DU LỊCH – Nhóm 11
1. Thời gian: 22h – 1h sáng


2. Cách thức họp: online Facetime qua ứng dụng messenger
3. Thành viên tham dự: 10
Số thành viên vắng mặt: 0
4. Nội dung cuộc họp:
- Nhóm trưởng nêu đề tài thảo luận của nhóm
- Nhóm trưởng cùng các thành viên cân nhắc để đưa ra ý kiến xây dựng dàn ý cho bài
thảo luận
- Phân công công việc của từng thành viên và lên kế hoạch chi tiết để hoàn thành bài thảo
luận
5. Đánh giá chung : Tất cả các thành viên tham gia đầy đủ, đúng giờ. Buổi họp diễn ra sơi
nổi, đạt kết quả tốt .
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2020

Nhóm trưởng

MỤC LỤC
A. LÝ THUYẾT...............................................................................................................1


1. Khái niệm...................................................................................................................... 1
2. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh du lịch...............................1
3. Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh du lịch..............................................2
4. Vai trò............................................................................................................................ 2
5. Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp du lịch...................3
5.1. Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp du lịch trong quản trị nguồn nhân lực..........3
5.2. Đạo đức kinh doanh trong hoạt động marketing....................................................4
5.3. Đạo đức kinh doanh trong kế tốn, tài chính..........................................................5
B. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP........................................7
I. Doanh nghiệp lữ hành BestPrice.................................................................................7
1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp..............................................................................7
1.1 Giới thiệu chung về BestPrice...................................................................................7
1.2. Tầm nhìn....................................................................................................................7
1.6. Những nỗ lực của BestPrice.....................................................................................9
2. Thực trạng đạo đức kinh doanh tại BestPrice.........................................................10
2.1. Nguyên tắc và chuẩn mực.......................................................................................10
2.3. Vai trò....................................................................................................................... 13
II. KHÁCH SẠN JW MARRIOTT..............................................................................15
1. Giới thiệu chung về khách sạn JW Marriott............................................................15
2. Thực trạng về đạo đức kinh doanh của khách sạn Marriott International...........16
2.1. Các nguyên tắc và chuẩn mực kinh doanh............................................................16
2.2. Đối tượng điều chỉnh...............................................................................................17

2.3 Vai trị........................................................................................................................ 18
2.4. Khía cạnh thể hiện đạo đức KD.............................................................................19
III. Đánh giá...................................................................................................................19
IV. Kiến nghị................................................................................................................... 20


A. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm
a. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp du lịch
- Theo tổ chức lao động quốc tế: văn hóa du lịch là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị
các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ
chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết.
- Văn hóa doanh nghiệp du lịch là hệ thống những nhân tố văn hóa được doanh
nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản
sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó.
b. Khái niệm đạo đức kinh doanh
- Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc chuẩn mực có tác dụng điều
chỉnh, đánh giá hướng dẫn và kiếm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
2. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh du lịch
- Tính trung thực
+ Trong kinh doanh du lịch các doanh nghiệp không dùng các thủ đoạn gian dối,
xảo trá để kiếm lời.
+ Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm, trung thực
trong chấp hành luật pháp của Nhà nước.
+ Không làm ăn phi pháp như trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán
những mặt hàng quốc cấm, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mĩ tục.
+ Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, kí kết), và
người tiêu dùng.
+ Khơng làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép
những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp.

+ Trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô...
- Tôn trọng con người
+ Đối với những người cộng sự và dưới quyền, tơn trọng phẩm giá, quyền lợi chính
đáng, tơn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng
mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác.
+ Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lí khách hang.
+ Đối với đối thủ cạnh tranh, tơn trọng lợi ích của đối thủ
1


- Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu
quả gắn với trách nhiệm xã hội.
- Bảo mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
3. Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh du lịch
Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất cả những ai là chủ thể của
các quan hệ và hành vi kinh doanh:
- Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh
● Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức của tất cả các thành viên trong
các tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, cơng ty, xí nghiệp, tập đồn) như Ban giám đốc, các
thành viên Hội đồng quản trị, công nhân viên chức.
● Sự điều chỉnh này chủ yếu thông qua cơng tác lãnh đạo, quản lí trong mỗi tổ
chức đó. Đạo đức kinh doanh được gọi là đạo đức nghề nghiệp của họ.
- Khách hàng của doanh nhân
● Khi là người mua hàng thì hành động của họ đều xuất phát từ lợi ích kinh tế của
bản thân, đều có tâm lí muốn mua rẻ và được phục vụ chu đáo.
● Tâm lí này khơng khác tâm lí thích "mua rẻ, bán đắt" của giới doanh nhân, do
vậy cũng cần có sự định hướng của đạo đức kinh doanh để tránh tình trạng khách
hàng lợi dụng vị thế "thượng đế" để xâm phạm danh dự, nhân phẩm của doanh nhân, làm
xói mịn các chuẩn mực đạo đức.
4. Vai trò

Thực tế cho thấy mức độ phát triển bền vững của doanh nghiệp phụ thuộc vào đạo
đức kinh doanh và sự tăng trưởng về lợi nhuận thu được gắn liền với việc thực hành đạo
đức kinh doanh:
+ Đạo đức kinh doanh là yếu tố nền tảng tạo nên sự tin cậy của đối tác, khách hàng
và người tiêu dùng đối với doanh nghiệp.
+ Đạo đức kinh doanh chính là cơ sở để xây dựng lòng tin, sự gắn kết và trung
thành của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, bảo đảm từ lãnh đạo đến
toàn thể cán bộ cơng nhân viên trong doanh nghiệp có những ứng xử đúng chuẩn mực
đạo đức, qua đó khơng ngừng nâng cao hình ảnh, uy tín và thương hiệu của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp muốn đạt được tỷ suất lợi nhuận cao và thành cơng bền vững thì
phải xây dựng được nền tảng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp mình.
2


5. Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp du lịch
5.1. Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp du lịch trong quản trị nguồn nhân lực
- Trong hoạt động tuyển dụng và bổ nhiệm nhân sự sẽ xuất hiện một vấn đề đạo đức
khá nan giải, đó là tình trạng phân biệt đối xử.
+ Phân biệt đối xử là việc không cho phép của 1 người nào đó được hưởng những
lợi ích nhất định xuất phát từ định kiến về phân biệt. Biểu hiện ở phân biệt chủng tộc,
giới tính, tơn giáo, địa phương, vùng văn hóa,..
+ Có những trường hợp phân biệt đối xử được xem là tiêu cực hay tích cực.
• Ví dụ như người quản lí khơng bao giờ lấy yếu tố tơn giáo hay giới tính để lựa
chọn nhân sự cho doanh nghiệp mình (Tích cực).
• Ví dụ như người quản lí dựa trên cơ sở phân biệt đối xử để tuyển dụng và bổ
nhiệm nhân sự như lấy quyết định tuyển dụng họ dựa trên quê quán của họ là nơi doanh
nghiệp đang cơng tác vì họ là người địa phương nên sẽ am hiểu về vùng đất quê hương
hơn là người ngồi. Như vậy quyết định của người quản lí khơng hề dựa trên khả năng
cơng việc mà đó chính là phân biệt đối xử. (tiêu cực)
- Trong đánh giá người lao động:

+ Hành vi hợp đạo đức của người quản lý trong đánh giá người lao động là người
quản lý không được đánh giá người lao động trên cơ sở định kiến. Nghĩa là đánh giá
người lao động trên cơ sở họ thuộc một nhóm người nào đó hơn là đặc điểm của cá nhân
đó, người quản lý dùng ấn tượng của mình về đặc điểm của nhóm người đó để xử sự và
đánh giá người lao động thuộc về nhóm đó. Các nhân tố như quyền lực, ganh ghét, thất
vọng, tội lỗi và sợ hãi là những điều kiện duy trì và phát triển sự định kiến.
+ Để đánh giá người lao động làm việc có hiệu quả khơng, có lạm dụng của cơng
khơng, người quản lý phải sử dụng các phương tiện kỹ thuật để giám sát và đánh giá.
Như quan sát các cuộc điện thoại hay sử dụng máy ghi âm ghi lại những cuộc đàm thoại
riêng tư, kiểm sốt các thơng tin sử dụng tại máy tính cá nhân ở cơng sở, đọc thư điện tử
và tin nhắn trên điện thoại,... Nếu việc giám sát này nhằm đánh giá đúng, khách quan,
công bằng về hiệu suất và năng lực làm việc của người lao động, nhằm đảm bảo bí mật
thơng tin của cơng ty, nhằm phòng ngừa hay sửa chữa những hành động do người lao
động đi ngược lại lợi ích của cơng ty thì nó hồn tồn hợp đạo lý.

3


+ Tuy nhiên, những thông tin lấy được từ giám sát phải là những thông tin phục vụ
cho công việc của công ty, nếu sự giám sát nhằm vào những thông tin hết sức riêng tư,
hay những thông tin phục vụ mục đích thanh trường, trù dập... thì khơng thể chấp nhận
được về mặt đạo đức. Hơn nữa, sự giám sát nếu thực hiện không cẩn trọng và tế nhị thì
có thể gây áp lực tâm lý bất lợi, như căng thẳng, thiếu tự tin và không tin tưởng ở người
lao động
- Trong bảo vệ người lao động:
Đảm bảo điều kiện lao động an tồn là hoạt động có đạo đức nhất trong vấn đề bảo
vệ người lao động. Người lao động có quyền làm việc trong một mơi trường an tồn. Bảo
vệ người lao động cịn liên quan đến 1 vấn đề đạo đức rất nhạy cảm đó là vấn đề quấy rối
tình dục. Đó là hành dộng đưa ra những lời tán tỉnh không mong muốn, gạ gẫm quan hệ
tình dục, các hành vi, cử chỉ, lời nói mang bản chất tình dục ở nơi làm việc, làm ảnh

hưởng 1 phần hay hồn tồn đến cơng việc của một cá nhân và gây ra một môi trường
làm việc đáng sợ.
5.2. Đạo đức kinh doanh trong hoạt động marketing
- Bất kỳ một ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh nào thì vấn đề đạo đức và đạo
đức nghề đều được chú trọng. Tuy nhiên, so với các hoạt động khác trong một doanh
nghiệp, marketing là lĩnh vực nhạy cảm, dễ liên quan đến những tranh luận về vấn đề đạo
đức. Như vậy có thể hiểu khái quát, đạo đức trong marketing là việc vận dụng các khía
cạnh thuộc về phạm trù đạo đức để thực thi trong các hoạt động marketing của một tổ
chức


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top