Mantotohpa

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

2. Tổngquan tình hình nghiên cứu ......................................................................... 10
3. Mục tiêunghiên cứu........................................................................................... 14
4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 14
5. Mẫu khảo sát..................................................................................................... 15
6. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 15
7. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................... 16
8. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 16
9. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 17
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN
LỰC CÔNG NGHỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP ............................. 18
1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................... 18
1.1.1. Nguồn nhân lực.......................................................................................... 18
1.1.2. Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ..................................................... 19
1.1.3. Quản trị nguồn nhân lực ............................................................................ 22
1.1.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ........................................................ 23
1.1.5. Mô hình dự án............................................................................................ 24
1.2. Cơ sở lý luận về mô hình dự án liên kết giữa nhà trường với doanh nghiệp trong
đào tạo......................................................................................................................... 25
1.2.1 Chức năng đào tạo nguồn nhân lực trong các trường đại học .................... 25
1.2.2 Lợi ích của doanh nghiệp từhoạt động liên kết với nhà trường ................... 27
1.2.3 Lợi ích của xã hội từ hoạt động liên kết giữa DN với NT ............................ 28
1.2.4 Hoạt động liên kết đào tạo góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng
nghề nghiệp ............................................................................................................. 28
1.3. Mối quan hệ biện chứng trong liên kết đào tạo nhân lực giữa nhà trường và doanh
nghiệp ......................................................................................................................... 29
Tiểu kết chương 1........................................................................................................ 30
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CÔNG NGHỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHỆ TP.HCM.................................................................................................. 32
2.1 Chính sách, chiếnlượccủa Đảng và nhà nước về hoạt động liên kết giữa trường đại
học với doanh nghiệp................................................................................................... 32
2.1.1 Quan điểm của Đảng, Chính phủ và các Bộ, ngành về vấn đề liên kết giữa
trường đại học với doanh nghiệp ............................................................................. 32
2.1.2. Tình hình hoạt động liên kết đào tạo giữa trường đại học với doanh nghiệp ở
nước ta hiện nay ...................................................................................................... 33
2.2 Kinh nghiệm hợp tác giữa trường đại học và các doanh nghiệp tại một số quốc gia
trên thế giới ................................................................................................................. 35
2.2.1. Kinh nghiệm ở trường đại học Mỹ.................................................................. 35
2.2.2. Kinh nghiệm ở trường đại học Singapore....................................................... 36
2.2.3. Kinh nghiệm ở trường đại học Trung Quốc .................................................... 38
2.3 Khái quát về Đại học Công nghệ TP. HCM ....................................................... 39
2.3.1. Quá trình hình thành và phát triển trường...................................................... 39
2.3.2. Sứ mệnh và mục tiêu phát triển trường........................................................... 40
2.3.3. Cơ cấu tổ chức trường ................................................................................... 41
2.3.4. Các hoạt động chính của trường .................................................................... 42
2.4 Thực trạng mô hình liên kết đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp giữa
trường ĐH và DN (nghiên cứu trường hợp trường Đại họcCông nghệ TP. HCM)........ 47

2.4.1 Đánh giá thực trạng mô hình liên kết giữa NT với DN trong đào tạo nguồn
nhân lực công nghệ cho DN..................................................................................... 48
2.4.2 Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng......................................................... 49
2.4.3 Đánh giá chung và những vấn đề cần xem xét hoàn thiện........................... 59
Tiểu kết chương 2........................................................................................................ 63
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH DỰ ÁN LIÊN KẾT GIỮA NHÀ
TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CỦA
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM. ........................................................................ 65
3.1 Nguyên tắc và yêu cầu của việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện liên
kết NT với DN trong đào tạo nguồn nhân lực công nghệ.............................................. 65
3.1.1 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp hoàn thiện mô hình dự án liên kết với
doanh nghiệp........................................................................................................... 65
3.1.2 Tiếp cận theo quan điểm hệ thống - cấu trúc .............................................. 66
3.1.3 Tiếp cận theo quan điểm thị trường ............................................................ 67
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo quan điểm lịch sử - tính thực tiễn............................... 67
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế..................................... 69
3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hình dự án liên kết.......................................... 69
3.3 Khách thể khảo nghiệm..................................................................................... 86
Tiểu kết chương 3........................................................................................................ 88
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 89
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................................. 92
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chn tài
Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng hàng đầu, là động lực chính
thúc đẩy phát triển bền vững quá trình sản xuất kinh doanh. Phát triển nguồn
nhân lực cũng là yếu tố chủ đạo để thu hút và duy trì các nguồn vốn đầu tư
trong môi trường cạnh tranh. Chính vì thế, năng lực của nguồn nhân lực sẽ
ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường trên nhiều phương
diện. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay, việc nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sức cạnh tranh
của doanh nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, thúc đẩy phát
triển toàn diện nền kinh tế, cũng như là điều kiện để người lao động tự tin,
khẳng định được và củng cố được vị thế doanh nghiệp trong xã hội.
Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay chất lượng đào tạo nhân lực ở nhiều
trường chưa cao, chưa thật sự gắn kết giữa nhu cầu với sử dụng; vẫn còn
khoảng cách lớn giữa trình độ tay nghề của HV&SV ra trường và yêu cầu của
các đơn vị sử dụng lao động. Vì vậy, rất nhiều người sau khi đã tốt nghiệp các
trường đại học vẫn không đáp ứng được yêu cầu công việc. Các doanh nghiệp
khó tìm được những lao động vừa ý, hay tuyển dụng được thì doanh nghiệp
cũng phải cử đi tập huấn, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ mới có thể sử
dụng được. Một trong những nguyên nhân quan trọng của tình trạng này là do
thiếu sự liên kết giữa nhà trường với doanh nghiệp trong đào tạo.
Chính vì thế, sự hợp tácliên kết giữa các trường đại học và các doanh
nghiệp là rất cấp thiết. Một số chương trình liên kết với doanh nghiệp trong
đào tạo và phát triển nhân lực công nghệ trước đây của nhà trường kết quả
còn hạn chế về nhiều mặt, chất lượng thấp dẫn đến trình trạng một số doanh
nghiệp không mặn mà hay từ chối liên kết với nhà trường.
Để góp phần thúc đẩy hoạt động liên kết giữa nhà trường và doanh
nghiệp tại đơn vị công tác ngày một phát triển về số lượng lẫn chất lượngn tài
Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng hàng đầu, là động lực chính
thúc đẩy phát triển bền vững quá trình sản xuất kinh doanh. Phát triển nguồn
nhân lực cũng là yếu tố chủ đạo để thu hút và duy trì các nguồn vốn đầu tư
trong môi trường cạnh tranh. Chính vì thế, năng lực của nguồn nhân lực sẽ
ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường trên nhiều phương
diện. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay, việc nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sức cạnh tranh
của doanh nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, thúc đẩy phát
triển toàn diện nền kinh tế, cũng như là điều kiện để người lao động tự tin,
khẳng định được và củng cố được vị thế doanh nghiệp trong xã hội.
Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay chất lượng đào tạo nhân lực ở nhiều
trường chưa cao, chưa thật sự gắn kết giữa nhu cầu với sử dụng; vẫn còn
khoảng cách lớn giữa trình độ tay nghề của HV&SV ra trường và yêu cầu của
các đơn vị sử dụng lao động. Vì vậy, rất nhiều người sau khi đã tốt nghiệp các
trường đại học vẫn không đáp ứng được yêu cầu công việc. Các doanh nghiệp
khó tìm được những lao động vừa ý, hay tuyển dụng được thì doanh nghiệp
cũng phải cử đi tập huấn, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ mới có thể sử
dụng được. Một trong những nguyên nhân quan trọng của tình trạng này là do
thiếu sự liên kết giữa nhà trường với doanh nghiệp trong đào tạo.
Chính vì thế, sự hợp tácliên kết giữa các trường đại học và các doanh
nghiệp là rất cấp thiết. Một số chương trình liên kết với doanh nghiệp trong
đào tạo và phát triển nhân lực công nghệ trước đây của nhà trường kết quả
còn hạn chế về nhiều mặt, chất lượng thấp dẫn đến trình trạng một số doanh
nghiệp không mặn mà hay từ chối liên kết với nhà trường.
Để góp phần thúc đẩy hoạt động liên kết giữa nhà trường và doanh
nghiệp tại đơn vị công tác ngày một phát triển về số lượng lẫn chất lượng
hơn, đây cũng là vấn đề đang được lãnh đạo nhà trường, doanh nghiệp, nhà
đầu tư, nhà tuyển dụng, … quan tâm và là việc làm cấp bách hiện nay.
Bên cạnh đó, sự phát triển đa dạng của các ngành nghề, sự hỗ trợ của
hệ thống chính sách, pháp luật của nhà nước, sự di chuyển nhân lực giữa các
khu vực, sự hình thành của hệ thống đổi mới quốc gia... nhất là trong xu thế
hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, cạnh tranh diễn ra ngày
càng gay gắt, sự chuyển dịch nguồn lao động giữa các nước là một thách thức
lớn đối với các doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Để nâng
cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp luôn mong muốn xây dựng được
lực lượng lao động mạnh. Trong khi đó, các trường đại học có sứ mệnh đào
tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu lao động của
doanh nghiệp và xã hội. Như vậy, về mặt lý thuyết, doanh nghiệp và nhà
trường rất cần “gặp gỡ nhau” trong đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, qua
đó tận dụng được thế mạnh của nhau. Việcnâng cao chất lượng nguồn nhân
lực là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sức cạnh tranh của doanh
nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, thúc đẩy phát triển toàn
diện nền kinh tế, cũng như là điều kiện để người lao động tự tin, khẳng định
được và củng cố được vị thế cá nhân trong xã hội.Chính vì thế sự hợp tác giữa
các trường đại học và các DN là rất cần thiết và rất quan trọng.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài Đào tạo nhân
lực công nghệ cho các doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết giữa nhà
trường và doanh nghiệp (nghiên cứu trường hợp trường Đại học Công
nghệ Thành phố Hồ Chí Minh) làm đề tài của luận văn Thạc sĩ, chuyên
ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ.
2. Tngquan tình hình nghiên cu
Ngày nay, khi khoa học & công nghệ đã và đang trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp và là nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh của từng quốc
gia, từng doanh nghiệp thì việc đổi mới công tác giáo dục đào tạo kết hợp
chặt chẽ với doanh nghiệp là một xu thế, là biện pháp tích cực của nền giáo
dục năng động, sáng tạo. Nghị quyết Đại hội X (2006) của Đảng đã chỉ rõ để
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phingquan tình hình nghiên cu
Ngày nay, khi khoa học & công nghệ đã và đang trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp và là nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh của từng quốc
gia, từng doanh nghiệp thì việc đổi mới công tác giáo dục đào tạo kết hợp
chặt chẽ với doanh nghiệp là một xu thế, là biện pháp tích cực của nền giáo
dục năng động, sáng tạo. Nghị quyết Đại hội X (2006) của Đảng đã chỉ rõ để
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiu
Ngày nay, khi khoa học & công nghệ đã và đang trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp và là nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh của từng quốc
gia, từng doanh nghiệp thì việc đổi mới công tác giáo dục đào tạo kết hợp
chặt chẽ với doanh nghiệp là một xu thế, là biện pháp tích cực của nền giáo
dục năng động, sáng tạo. Nghị quyết Đại hội X (2006) của Đảng đã chỉ rõ để
thực hiện thắng lợi công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn
với kinh tế tri thức phải phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tức là
chuyển hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực theo chiều rộng sang
chiều sâu, coi trọng và gia tăng nhanh chất lượng của nguồn nhân lực. Đại hội
XI (2011) Đảng ta lựa chọn phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn
nhân lực chất lượng cao, là khâu đột phá của chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội từ nay đến năm 2020. Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang
phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý
luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và
giáo dục xã hội. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo cần tiếp tục đổi mới
chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy và cách đào tạo đội
ngũ lao động có chất lượng cao, đặc biệt là trong các ngành kinh tế, kỹ thuật
mũi nhọn, công nghệ cao. Gắn việc hình thành các khu công nghiệp, khu công
nghệ cao với hệ thống các trường đào tạo nghề, mở rộng các hình thức đào
tạo nghề đa dạng, linh hoạt phù hợp với nhu cầu thực tế xã hội.
Từ việc nhận thức đúng đắn về vai trò nhân lực khoa học & công nghệ
cũng như những khó khăn, vướng mắc trong quá trình đào tạo nhân lực cho
các doanh nghiệp theo mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp tại
các trường đại học và cao đẳng, các nhà khoa học đã và đang có những
nghiên cứu với nhiều góc độ, ở nhiều khía cạnh và cấp độ khác nhau. Để khai
thác tư liệu có liên quan đến đề tài: “Đào tạo nhân lực công nghệ cho các
doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp
(nghiên cứu trường hợp trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh)
TP.HCM”, tui đã tìm đọc, nghiên cứu và vận dụng một số tài liệu sau:
- Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Giao Long (2006), đề tài: Đổi mới
quản lý nhân lực Khoa học & Công nghệ (Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn - ĐHQGTPHCM). Đề tài này đã đi vào phân tích, khảo sát thực
trạng quản lý nhân lực ở Viện KH&CN Việt Nam, những yếu tố tích cực, đạt
được trong quá trình phát triển và những hạn chế còn tồn tại.
- Đề tài luậnvăn Thạc sĩ Giải pháp phát triển nhân lực KH & CN
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Nguyễn Thị Hoàng (2006), TRƯỜNG
ĐHKHXH&NV - ĐHQGTPHCM: đã làm cụ thể hóa một số giải pháp phát
triển nhân lực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, từ các giải pháp này, nhân rộng và
làm hình mẫu về phát triển nhân lực KH&CN cho một số vùng lân cận.
- Chính sách phát triển nhân lực khoa học và công nghệ của tỉnh
Tiền Giang đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển trường đại học Tiền
Giang, là đề tài luận văn Thạc sĩ, Bùi Thanh Vân (2006), Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh).
- Luận văn ThS. của Nguyễn Thị Hạnh, ngành: Quản lý khoa học
và công nghệ (2010), với đề tài: Chính sách phát triển nhân lực khoa học và
công nghệ để xây dựng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Đề tài đã hệ
thống hóa cơ sở lý luận về nhân lực KH&CN. Phân tích thực trạng nhân lực
KH&CN ở Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong thời điểm hiện nay.
Đánh giá những tác động của chính sách đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử
dụng nguồn nhân lực KH&CN của trường ĐH Công nghiệp Hà Nội. Đề xuất
một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực KH&CN thích hợp trong đó
chú trọng việc xác định các ngành nghề mũi nhọn, các ngành nghề cần ưu tiên
trước mắt, phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa có khả năng
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung cũng như
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nói riêng.
- Đề tài luận văn ThS: Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp
tác với doanh nghiệp trong đào tạo của các trường nghề ở tỉnh nam định, Lã
Duy Tuấn (2009),luận văn chỉ đi sâu tìm hiểu các vấn đề: Thực trạng về sự
hợp tác trong đào tạo giữa trường nghề (Trường CĐ nghề, trường trung cấp
nghề, trung tâm dạy nghề) với DN; các yếu tố hưởng đến mối quan hệ hợp tác
này; một số hoạt động quản lý nhằm tăng cường hợp tác với DN trong đào tạo
của hiệu trưởng các trường nghề ở tỉnh Nam Định. Hoàn thiện và đổi mới một

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0
D Đào tạo nghề cho quân nhân xuất ngũ ở các trường dạy nghề quân đội Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH SX-TM-SV Hoa Đất Việt Luận văn Kinh tế 0
D Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp và sự liên hệ ở các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D đào tạo và huấn luyện nhân viên bán hàng giỏi Luận văn Kinh tế 0
A hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty CP Đầu tư – Xây dựng công trình đô thị Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top