nail_snake_dn
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay trong các doanh nghiệp trên thế giới nói chung và tại tại Việt Nam
nói riêng công tác đào tạo đang rất đƣợc chú trọng quan tâm nhất là trong lĩnh vực
Tài chính-Ngân hàng, do tính chất đặc thù của ngành nên đòi hỏi công tác đào tạo
phải đồng bộ, cụ thể, có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
(vì thực tế cho thấy lĩnh vực này chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi tình hình kinh tế),
đồng thời nhằm cập nhật, bồi dƣỡng và nâng cao kiến thức chuyên môn cho
CBCNV trong doanh nghiệp.
Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, chính vì vậy mà hoạt động
đào tạo luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh của đơn vị, công tác đào tạo tốt sẽ
mang lại hiệu quả tích cực đối với nhân viên trong doanh nghiệp: cung cấp cho họ
những kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng nhu cầu của công việc. Ngƣợc lại
sẽ gây lãng phí về nguồn lực và thời gian, làm ảnh hƣởng không nhỏ tới kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
Với phƣơng châm con ngƣời là tài sản vô giá của doanh nghiệp, ngay từ khi
mới thành lập Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcomBank) luôn coi trọng
yếu tố con ngƣời, luôn chú trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
Tuy nhiên , bên cạnh những mặt tích cực, công tác đào tạo gặp không ít những tồn
tại xuất phát từ những nguyên nhân bên trong và bên ngoài, nguyên nhân chủ quan
và khách quan của PVcomBank. Do vậy nhiệm vụ của những cán bộ làm về công
tác đào tạo cần nắm bắt đƣợc thực trạng để có những giải pháp kịp thời, phù
hợp nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng của công tác đào tạo trong ngành Ngân
hàng nói chung và tại PVcomBank nói riêng. Chính vì vậy tác giả đã thực hiện đề
tài nghiên cứu “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại Cổ
phần Đại chúng Việt Nam (PVcomBank)” với mong muốn kết quả của nó sẽ
chuẩn hóa khung chƣơng trình đào tạo, cung cấp cho cán bộ những kiến thức và kỹ
năng cần thiết phù hợp với tiêu chuẩn chức danh.
Để có những giải pháp đồng bộ, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả của công tác
đào tạo, qua đó góp phần cải thiện kết quả kinh doanh, trƣớc hết nhiệm vụ của cán bộ
đào tạo phải nắm rõ đƣợc thực trạng, phân tích những mặt còn tồn tại và hạn chế, có
những đánh giá tổng thể mang tính chất toàn diện và khách quan về công tác đào tạo.
Với chuyên ngành đƣợc đào tạo mang tính chất định hƣớng và khá rộng, trong
đó nội dung về Quản trị nhân sự luôn là lĩnh vực cốt lõi, trong đó hoạt động đào tạo
nằm trong nội dung trên và gắn liền, do vậy nội dung của đề tài nghiên cứu phù hợp
với lĩnh vực đƣợc đào tạo và nhiệm vụ đƣợc đặt ra là làm thế nào để hoàn thiện
công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại PVcomBank.
2. Tình hình nghiên cứu
Qua tìm hiểu đƣợc biết, vấn đề về hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực
trong các doanh nghiệp đã đƣợc các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các nhà
quản lý đã và đang rất quan tâm nghiên cứu. Liên quan đến vấn đề này ở nƣớc ta đã
có một số công trình nghiên cứu khoa học, bài viết trên các tạp chí có nội dung thiết
thực và mang tính khả thi, tiêu biểu nhƣ:
- Đề án phát triển đào tạo nguồn nhân lực ngành hàng không đến năm 2020 (Quyết
định số 4375/QĐ-BGTVT ngày 27/12/2013 của Bộ Giao thông vận tại). Đề án đã
phân tích, đánh giá những điểm mạnh cũng nhƣ những hạn chế về thực trạng nguồn
nhân lực và công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Việt Nam thời gian qua. Từ đó đƣa
ra sự cần thiết cần xem xét lại các chính sách quy hoạch, phát triển đào tạo nguồn
nhân lực tầm nhìn đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 của ngành Hàng
không Việt Nam.
- Đề án Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc ngành môi trƣờng Việt
Nam (Nguyễn Kim Tuyển - Tổng cục Môi trường). Nội dung của đề án đã nêu hiện
trạng nguồn nhân lực của ngành môi trƣờng và kinh nghiệm của một số nƣớc trong
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhƣ: Hàn Quốc, Trung Quốc và Singapore.
Ngoài ra tác giả cũng đã nêu một số giải pháp nhằm đào tạo, phát triển nguồn nhân
lực trong quản lý nhà nƣớc ngành môi trƣờng.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nƣớc và bài học kinh nghiệp cho
Việt Nam (Cảnh Chí Hoàng và Trần Vĩnh Hoàng - Đại học Tài chính Marketing,
bài viết trên tạp chí Phát triển & Hội nhập số 12, tháng 9/2013). Bài viết đã khảo
sát một số kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở một số quốc gia phát triển có
nguồn nhân lực chất lƣợng cao nhƣ Mỹ, Nhật và một số nƣớc phát triển ở trình độ
thấp hơn, có những đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội tƣơng đồng với Việt Nam
nhƣ Trung Quốc và Singapore đã đề ra đƣợc chiến lƣợc đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực phù hợp. Kinh nghiệm đào tào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số
nƣớc trên sẽ giúp cho Việt Nam rút ra đƣợc nhiều bài học bổ ích, đặc biệt trong điều
kiện công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay.
- Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam (Chu Văn Cấp - Học
viện chính trị quốc gia hành chính Hồ Chí Minh, bài viết trên tạp chí Phát triển &
Hội nhập số 06, tháng 10/2012). Bài viết đã nghiên cứu, khảo sát về thực trạng
nguồn nhân lực tại Việt Nam về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu nguồn nhân lực;
những yêu cầu cần thiết đối với giáo dục và đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở
nƣớc ta hiện nay.
- Phát triển nguồn nhân lực trong các công ty Nhật Bản hiện nay do TS.Trần Thị
Nhung và PGS.TS Nguyễn Duy Dũng đồng chủ biên (2005). Tác giả đã phân tích
hiện trạng phát triển nguồn nhân lực, các phƣơng thức đào tạo lao động chủ yếu
trong các công ty Nhật Bản từ những năm 1990 đến nay. Tác giả đã nêu ra một số
gợi ý và kiến nghị về sự phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam nói chung và các
công ty trong thời gian tới.
- Luận án Tiến sỹ “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các trường Đại học
Khối kinh tế Việt Nam thông qua các chương trình đào tạo quốc tế” của Phạm Thùy
Chi (2008). Các vấn đề lý luận về đào tạo phát triển nguồn nhân lực đƣợc hệ thống
trong luận án là nguồn tham khảo của tác giả.
Trên cơ sở tìm hiểu, hiện nay có rất ít các công trình nghiên cứu mang tính
chất toàn diện, chuyên sâu trong lĩnh vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt
là của ngành Ngân hàng (đây là một ngành mang tính chất đặc thù do bị ảnh hƣởng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay trong các doanh nghiệp trên thế giới nói chung và tại tại Việt Nam
nói riêng công tác đào tạo đang rất đƣợc chú trọng quan tâm nhất là trong lĩnh vực
Tài chính-Ngân hàng, do tính chất đặc thù của ngành nên đòi hỏi công tác đào tạo
phải đồng bộ, cụ thể, có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
(vì thực tế cho thấy lĩnh vực này chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi tình hình kinh tế),
đồng thời nhằm cập nhật, bồi dƣỡng và nâng cao kiến thức chuyên môn cho
CBCNV trong doanh nghiệp.
Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, chính vì vậy mà hoạt động
đào tạo luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh của đơn vị, công tác đào tạo tốt sẽ
mang lại hiệu quả tích cực đối với nhân viên trong doanh nghiệp: cung cấp cho họ
những kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng nhu cầu của công việc. Ngƣợc lại
sẽ gây lãng phí về nguồn lực và thời gian, làm ảnh hƣởng không nhỏ tới kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
Với phƣơng châm con ngƣời là tài sản vô giá của doanh nghiệp, ngay từ khi
mới thành lập Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcomBank) luôn coi trọng
yếu tố con ngƣời, luôn chú trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
Tuy nhiên , bên cạnh những mặt tích cực, công tác đào tạo gặp không ít những tồn
tại xuất phát từ những nguyên nhân bên trong và bên ngoài, nguyên nhân chủ quan
và khách quan của PVcomBank. Do vậy nhiệm vụ của những cán bộ làm về công
tác đào tạo cần nắm bắt đƣợc thực trạng để có những giải pháp kịp thời, phù
hợp nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng của công tác đào tạo trong ngành Ngân
hàng nói chung và tại PVcomBank nói riêng. Chính vì vậy tác giả đã thực hiện đề
tài nghiên cứu “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại Cổ
phần Đại chúng Việt Nam (PVcomBank)” với mong muốn kết quả của nó sẽ
chuẩn hóa khung chƣơng trình đào tạo, cung cấp cho cán bộ những kiến thức và kỹ
năng cần thiết phù hợp với tiêu chuẩn chức danh.
Để có những giải pháp đồng bộ, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả của công tác
đào tạo, qua đó góp phần cải thiện kết quả kinh doanh, trƣớc hết nhiệm vụ của cán bộ
đào tạo phải nắm rõ đƣợc thực trạng, phân tích những mặt còn tồn tại và hạn chế, có
những đánh giá tổng thể mang tính chất toàn diện và khách quan về công tác đào tạo.
Với chuyên ngành đƣợc đào tạo mang tính chất định hƣớng và khá rộng, trong
đó nội dung về Quản trị nhân sự luôn là lĩnh vực cốt lõi, trong đó hoạt động đào tạo
nằm trong nội dung trên và gắn liền, do vậy nội dung của đề tài nghiên cứu phù hợp
với lĩnh vực đƣợc đào tạo và nhiệm vụ đƣợc đặt ra là làm thế nào để hoàn thiện
công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại PVcomBank.
2. Tình hình nghiên cứu
Qua tìm hiểu đƣợc biết, vấn đề về hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực
trong các doanh nghiệp đã đƣợc các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các nhà
quản lý đã và đang rất quan tâm nghiên cứu. Liên quan đến vấn đề này ở nƣớc ta đã
có một số công trình nghiên cứu khoa học, bài viết trên các tạp chí có nội dung thiết
thực và mang tính khả thi, tiêu biểu nhƣ:
- Đề án phát triển đào tạo nguồn nhân lực ngành hàng không đến năm 2020 (Quyết
định số 4375/QĐ-BGTVT ngày 27/12/2013 của Bộ Giao thông vận tại). Đề án đã
phân tích, đánh giá những điểm mạnh cũng nhƣ những hạn chế về thực trạng nguồn
nhân lực và công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Việt Nam thời gian qua. Từ đó đƣa
ra sự cần thiết cần xem xét lại các chính sách quy hoạch, phát triển đào tạo nguồn
nhân lực tầm nhìn đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 của ngành Hàng
không Việt Nam.
- Đề án Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc ngành môi trƣờng Việt
Nam (Nguyễn Kim Tuyển - Tổng cục Môi trường). Nội dung của đề án đã nêu hiện
trạng nguồn nhân lực của ngành môi trƣờng và kinh nghiệm của một số nƣớc trong
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhƣ: Hàn Quốc, Trung Quốc và Singapore.
Ngoài ra tác giả cũng đã nêu một số giải pháp nhằm đào tạo, phát triển nguồn nhân
lực trong quản lý nhà nƣớc ngành môi trƣờng.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nƣớc và bài học kinh nghiệp cho
Việt Nam (Cảnh Chí Hoàng và Trần Vĩnh Hoàng - Đại học Tài chính Marketing,
bài viết trên tạp chí Phát triển & Hội nhập số 12, tháng 9/2013). Bài viết đã khảo
sát một số kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở một số quốc gia phát triển có
nguồn nhân lực chất lƣợng cao nhƣ Mỹ, Nhật và một số nƣớc phát triển ở trình độ
thấp hơn, có những đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội tƣơng đồng với Việt Nam
nhƣ Trung Quốc và Singapore đã đề ra đƣợc chiến lƣợc đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực phù hợp. Kinh nghiệm đào tào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số
nƣớc trên sẽ giúp cho Việt Nam rút ra đƣợc nhiều bài học bổ ích, đặc biệt trong điều
kiện công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay.
- Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam (Chu Văn Cấp - Học
viện chính trị quốc gia hành chính Hồ Chí Minh, bài viết trên tạp chí Phát triển &
Hội nhập số 06, tháng 10/2012). Bài viết đã nghiên cứu, khảo sát về thực trạng
nguồn nhân lực tại Việt Nam về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu nguồn nhân lực;
những yêu cầu cần thiết đối với giáo dục và đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở
nƣớc ta hiện nay.
- Phát triển nguồn nhân lực trong các công ty Nhật Bản hiện nay do TS.Trần Thị
Nhung và PGS.TS Nguyễn Duy Dũng đồng chủ biên (2005). Tác giả đã phân tích
hiện trạng phát triển nguồn nhân lực, các phƣơng thức đào tạo lao động chủ yếu
trong các công ty Nhật Bản từ những năm 1990 đến nay. Tác giả đã nêu ra một số
gợi ý và kiến nghị về sự phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam nói chung và các
công ty trong thời gian tới.
- Luận án Tiến sỹ “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các trường Đại học
Khối kinh tế Việt Nam thông qua các chương trình đào tạo quốc tế” của Phạm Thùy
Chi (2008). Các vấn đề lý luận về đào tạo phát triển nguồn nhân lực đƣợc hệ thống
trong luận án là nguồn tham khảo của tác giả.
Trên cơ sở tìm hiểu, hiện nay có rất ít các công trình nghiên cứu mang tính
chất toàn diện, chuyên sâu trong lĩnh vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt
là của ngành Ngân hàng (đây là một ngành mang tính chất đặc thù do bị ảnh hƣởng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links