Đáp án\
Câu 1 (1,5 điểm).
* Thí nghiệm 1:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau của TVC3 và TVC4. Cây C3 sẽ chết trước do có điểm bù CO2 cao khoảng 30pPhần mềm còn TV C4 có điểm bù CO2 thấp (0-10ppm).
* Thí nghiệm 2:
- Nguyên tắc: Dựa vào hô hấp sáng. Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O2; hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3 không có ở thực vật C4 nên khi điều chỉnh O2 cao thì năng suất quang hợp TV C3 giảm đi.
* Thí nghiệm 3:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bảo hòa ánh sáng. Điểm bảo hòa ánh sáng của thực vật C4 cao hơn thực vật C3 nên ở điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao do cường độ quang hợp của thực vật C4 cao hơn (thường gấp đôi ) thực vật C3
Câu 2 (2,0 điểm).
Đặc điểm so sánh Prôtêin bám màng Prôtêin xuyên màng
Cấu trúc - Bám vào phía mặt ngoài và mặt trong của màng -Xuyên qua màng 1 hay nhiều lần
- Chỉ có vùng ưa nước, không có vùng kị nước Có sự phân hóa các vùng ưa nước và vùng kị nước. Vùng kị nước không phân cực nằm xuyên trong lớp kép lipit, vùng phân cực ưa nước lộ ra trên bề mặt màng.
Chức năng - Mặt ngoài: Tín hiệu nhận biết các tế bào, ghép nối các tế bào với nhau - Là chất mang vận chuyển tích cực các chất ngược građien nồng độ, tạo kênh giúp dẫn truyền các phân tử qua màng
- Mặt trong: Xác định hình dạng tế bào và giữ các prôtêin nhất định vào vị trí riêng - Thụ quan giúp dẫn truyền thông tin vào tế bào
Câu 3 (1,0 điểm)
Câu 4. (3.5 điểm)
- Những sinh vật có khả năng cố định nitơ không khí:
+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự do: Cyanobacteria....
+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhizobium sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu....
- Chúng có khả năng đó vì có các enzim nitrôgenaza nên có khả năng phá vỡ liên kết 3 bền vững của nitơ và chuyển thành dạng NH3
- Vai trò nitơ:
+ Về cấu trúc: Tham gia cấu tạo prôtêin, axit nuclêic, ATP,...
+ Về sinh lý: Điều hòa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển (TP cấu tạo của enzim, vitamin nhóm B, một số hooc môn sinh trưởng,...)
- Nguồn Nitơ chủ yếu cung cấp cho cây là:
+ Nitơ vô cơ: như nitrat (NO3-), amôn (NH4+ )....
+ Nitơ hữu cơ: như axit amin, amit....
- Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ:
+ Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ.
+ ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ, quá trình sử dụng các chất khoáng và quá trình biến đổi nitơ trong cây.
- Ứng dụng thực tiễn:
+ Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rễ cây hô hấp hiếu khí.
+ Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng cây trong dung dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong không khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hô hấp hiếu khí của bộ rễ.
Câu 5. (3,0 điểm)
- Điểm bù ánh sáng: Điểm bù ánh sáng là điểm cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
- Có thể sử dụng.... để phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng:
+ Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao, cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp.
+ Nếu ở một cường độ ánh sáng nào đó:
* một cây thải CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng cao → cây ưa sáng
* còn một cây vẫn hấp thụ CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng thấp → cây ưa bóng.
Cơ sở vật lý của quá trình bốc hơi nước đã chứng minh rằng: các phân tử nước bốc hơi và thoát vào không khí ở mép chậu nước dễ dàng hơn nhiều so với các phân tử nước bốc hơi từ giữa chậu nước. Như vậy vận tốc thoát hơi nước không chỉ phụ thuộc vào diện tích thoát hơi mà phụ thuộc chặt chẽ vào chu vi của các diện tích đó. Rõ ràng là hàng trăm khí khổng trên một milimet vuông lá sẽ có tổng chu vi lớn hơn rất nhiều so với chu vi lá và đó là lý do tại sao lượng nước thoát qua khí khổng là chính và với vận tốc lớn.
CÂU 6: ( 3,5 điểm)
Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao để)
Câu I: (2đ)
1. Trình bày đặc điểm cấu của rễ thích nghi với chức năng hút nước và muối khoáng?
2. Tại sao nói: Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây?
3. Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và ở những cây thân thảo?
Câu II: (2đ)
1. Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những
cây gỗ cao lớn hàng chục mét?
2. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sè chết?
3. Tại sao quá trình hấp thụ nước và khoáng ở liên quan chặt chè với quá trình hô hấp
của rễ?
C âu ĨIl(2đ): Một bạn học sinh khi thấy mẹ làm rượu nếp. một món ăn mà bạn ấy rất yêu
thích, đà thường xuyên “thăm nom” và nếm thử để xem rượu nếp đã ăn được hay chưa. Kết
quả là bạn ấy đà làm mẻ rượu nếp bị hòng. Hãy giải thích tóm tắt qui trình lên men rượu từ
gạo và giải thích nguyên nhân mà bạn học sinh kia đã làm hòng rượu.
Câu IV (2 ay.
1-Điền các từ thích hợp vào chỗ (a), (b), (c), (d),(e):
Một chu kì tế bào có hai giai đoạn rõ rệt là (a) và (b); (a) gồm 3 pha theo thứ tự là (c),
(d)và(e). Pha (d) diễn ra sự nhân đôi của AND và nhiễm sắc thể ; nguyên phân diễn ra
ngay sau pha (e).
2-Tại sao khi lao động mệt uống nước mía, nước hoa quả người ta cảm giác khòe hơn?
Câu V (2d):
Bộ nhiễm sắc thể của loài được kí hiệu : A tương đồng với a ; B tương đồng với b. Mỗi
chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn. Hãy viết kí hiệu bộ NST 2n ở các kì của giảm
phân:
1 - kì trung gian.
2- ki cuối của giám phân 1.
Câu VI(2đ):
Ớ gà có bộ nhiễm sắc thể 2n=78, một tế bào sinh dục sơ khai cái ở vùng sinh sản nguyên
p h ân , môi trường cung cấp 19812 NST hoàn toàn mới. Các tế bào con giám phân cho
trứng .Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% , của tinh trùng là 3,125 %. Biết rằng một trứng
được thụ tinh với một tinh trùng. Tính:
1-Số hợp tử tạo thành.
2-Số lượng tế bào sinh tinh và tinh trùng
Câu vil(2đ):
1 -Hằy liệt kê các cấu trúc cơ bản của tế bào động vật và tế bào thực vật?
2-Điểm khác nhau về thành phần cấu trúc của tế bào độne vật và tế bào thực vật? Điềm
giống và khác nhau của 2 loại tế bào đó cho ta biết điều gì?
Câu V III(2d):
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Câu 1 (1,5 điểm).
* Thí nghiệm 1:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau của TVC3 và TVC4. Cây C3 sẽ chết trước do có điểm bù CO2 cao khoảng 30pPhần mềm còn TV C4 có điểm bù CO2 thấp (0-10ppm).
* Thí nghiệm 2:
- Nguyên tắc: Dựa vào hô hấp sáng. Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O2; hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3 không có ở thực vật C4 nên khi điều chỉnh O2 cao thì năng suất quang hợp TV C3 giảm đi.
* Thí nghiệm 3:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bảo hòa ánh sáng. Điểm bảo hòa ánh sáng của thực vật C4 cao hơn thực vật C3 nên ở điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao do cường độ quang hợp của thực vật C4 cao hơn (thường gấp đôi ) thực vật C3
Câu 2 (2,0 điểm).
Đặc điểm so sánh Prôtêin bám màng Prôtêin xuyên màng
Cấu trúc - Bám vào phía mặt ngoài và mặt trong của màng -Xuyên qua màng 1 hay nhiều lần
- Chỉ có vùng ưa nước, không có vùng kị nước Có sự phân hóa các vùng ưa nước và vùng kị nước. Vùng kị nước không phân cực nằm xuyên trong lớp kép lipit, vùng phân cực ưa nước lộ ra trên bề mặt màng.
Chức năng - Mặt ngoài: Tín hiệu nhận biết các tế bào, ghép nối các tế bào với nhau - Là chất mang vận chuyển tích cực các chất ngược građien nồng độ, tạo kênh giúp dẫn truyền các phân tử qua màng
- Mặt trong: Xác định hình dạng tế bào và giữ các prôtêin nhất định vào vị trí riêng - Thụ quan giúp dẫn truyền thông tin vào tế bào
Câu 3 (1,0 điểm)
Câu 4. (3.5 điểm)
- Những sinh vật có khả năng cố định nitơ không khí:
+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự do: Cyanobacteria....
+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhizobium sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu....
- Chúng có khả năng đó vì có các enzim nitrôgenaza nên có khả năng phá vỡ liên kết 3 bền vững của nitơ và chuyển thành dạng NH3
- Vai trò nitơ:
+ Về cấu trúc: Tham gia cấu tạo prôtêin, axit nuclêic, ATP,...
+ Về sinh lý: Điều hòa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển (TP cấu tạo của enzim, vitamin nhóm B, một số hooc môn sinh trưởng,...)
- Nguồn Nitơ chủ yếu cung cấp cho cây là:
+ Nitơ vô cơ: như nitrat (NO3-), amôn (NH4+ )....
+ Nitơ hữu cơ: như axit amin, amit....
- Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ:
+ Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ.
+ ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ, quá trình sử dụng các chất khoáng và quá trình biến đổi nitơ trong cây.
- Ứng dụng thực tiễn:
+ Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rễ cây hô hấp hiếu khí.
+ Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng cây trong dung dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong không khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hô hấp hiếu khí của bộ rễ.
Câu 5. (3,0 điểm)
- Điểm bù ánh sáng: Điểm bù ánh sáng là điểm cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
- Có thể sử dụng.... để phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng:
+ Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao, cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp.
+ Nếu ở một cường độ ánh sáng nào đó:
* một cây thải CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng cao → cây ưa sáng
* còn một cây vẫn hấp thụ CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng thấp → cây ưa bóng.
Cơ sở vật lý của quá trình bốc hơi nước đã chứng minh rằng: các phân tử nước bốc hơi và thoát vào không khí ở mép chậu nước dễ dàng hơn nhiều so với các phân tử nước bốc hơi từ giữa chậu nước. Như vậy vận tốc thoát hơi nước không chỉ phụ thuộc vào diện tích thoát hơi mà phụ thuộc chặt chẽ vào chu vi của các diện tích đó. Rõ ràng là hàng trăm khí khổng trên một milimet vuông lá sẽ có tổng chu vi lớn hơn rất nhiều so với chu vi lá và đó là lý do tại sao lượng nước thoát qua khí khổng là chính và với vận tốc lớn.
CÂU 6: ( 3,5 điểm)
Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao để)
Câu I: (2đ)
1. Trình bày đặc điểm cấu của rễ thích nghi với chức năng hút nước và muối khoáng?
2. Tại sao nói: Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây?
3. Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và ở những cây thân thảo?
Câu II: (2đ)
1. Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những
cây gỗ cao lớn hàng chục mét?
2. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sè chết?
3. Tại sao quá trình hấp thụ nước và khoáng ở liên quan chặt chè với quá trình hô hấp
của rễ?
C âu ĨIl(2đ): Một bạn học sinh khi thấy mẹ làm rượu nếp. một món ăn mà bạn ấy rất yêu
thích, đà thường xuyên “thăm nom” và nếm thử để xem rượu nếp đã ăn được hay chưa. Kết
quả là bạn ấy đà làm mẻ rượu nếp bị hòng. Hãy giải thích tóm tắt qui trình lên men rượu từ
gạo và giải thích nguyên nhân mà bạn học sinh kia đã làm hòng rượu.
Câu IV (2 ay.
1-Điền các từ thích hợp vào chỗ (a), (b), (c), (d),(e):
Một chu kì tế bào có hai giai đoạn rõ rệt là (a) và (b); (a) gồm 3 pha theo thứ tự là (c),
(d)và(e). Pha (d) diễn ra sự nhân đôi của AND và nhiễm sắc thể ; nguyên phân diễn ra
ngay sau pha (e).
2-Tại sao khi lao động mệt uống nước mía, nước hoa quả người ta cảm giác khòe hơn?
Câu V (2d):
Bộ nhiễm sắc thể của loài được kí hiệu : A tương đồng với a ; B tương đồng với b. Mỗi
chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn. Hãy viết kí hiệu bộ NST 2n ở các kì của giảm
phân:
1 - kì trung gian.
2- ki cuối của giám phân 1.
Câu VI(2đ):
Ớ gà có bộ nhiễm sắc thể 2n=78, một tế bào sinh dục sơ khai cái ở vùng sinh sản nguyên
p h ân , môi trường cung cấp 19812 NST hoàn toàn mới. Các tế bào con giám phân cho
trứng .Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% , của tinh trùng là 3,125 %. Biết rằng một trứng
được thụ tinh với một tinh trùng. Tính:
1-Số hợp tử tạo thành.
2-Số lượng tế bào sinh tinh và tinh trùng
Câu vil(2đ):
1 -Hằy liệt kê các cấu trúc cơ bản của tế bào động vật và tế bào thực vật?
2-Điểm khác nhau về thành phần cấu trúc của tế bào độne vật và tế bào thực vật? Điềm
giống và khác nhau của 2 loại tế bào đó cho ta biết điều gì?
Câu V III(2d):
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links