tiamo_yuna

New Member

Download miễn phí Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam – Vài nét về thực trạng và giải pháp





PHẦN I : Lời nói đầu

PHẦN II : Nội dung

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

I. Khái quát nguồn vốn với phát triển kinh tế

 A.Vốn sản xuất và vốn đầu tư

 1. Vốn sản xuất

 2. Vốn đầu tư và các hình thức đầu tư

 B. Các nguồn hình thành vốn đầu tư

 1.Tiết kiệm là nguồn cơ bản hình thành vốn đầu tư

 2. Nguồn đầu tư trong nước

 a. Tiết kiệm chính phủ

 b. Tiết kiệm công ty

 c. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoà5 (FDI)

 3. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài

 II. Những vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài

 1. Khái niệm về đầu tư

 2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài

 3. Đặc đIúm đầu tư trực tiếp nước ngoài

 4. Động cơ và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài

 a. Động cơ của đầu tư trực tiếp nước ngoài

 b. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

 c. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài

 d. Tác động của nước nhập khẩu FDI

 

 CHƯƠNG II. VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 10

 

I . Những xu hướng vận động của FDI trên thế giới hiện nay 10

 1. Dòng vốn FDI trên thế giới ngày càng gia tăng và chịu sự chi phối chủ yếu của các nước đang phát triển 10

 2. Đầu tư nước ngoài dưới hình thức hợp nhất hay mua lại các chi nhánh công ty nước ngoài 11

 3. Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu tư trên thế giói 11

 4. Các nước Mĩ , Anh , Pháp ,Nhật chi phối dòng vận động chính của FDI 12

 5. Các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) đóng vai trò quan trọng 12

 6. Dòng vốn FDI đổ vào các nước đang phát triển đang gia tăng mạnh mẽ , đặc biệt là các nước đang phát triển Châu á 13

 II . Đối với Việt Nam 13

 1. Tình hình cấp giấy phép đầu tư 13

 2. Tình hình triển khai dự án đầu tư 13

 a. Hình thức đầu tư

 b. Cơ cấu đầu tư và đối tác đầu tư

 3 . Tình hình xuất nhập khẩu 14

 III. Một số khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai dự án đầu tư 20

 1. Hệ thống pháp luật đIũu chỉnh đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực XNK 20

 2. Vấn đề XNK của các doanh nghiệp FDI theo quy định của giấy phép đầu tư 21

 3. Về thuế XNK 24

 4. Về quan hệ giữa doanh nghiệp khu chế xuất và các doanh nghiệp nội địa 24

 5 . Quản lí ngoạI hối 25

 6. Một số bất cập về chính sách đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực XNK 25

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


h tế thuộc các nước đang phát triển đã thu hút từ 60% đến 80 % tổng nguồn vốn FDIđổ vào liên tục tư thập 80 trở lại đây . Điều đó chứng tỏ , vốn FDI chủ yếu tập trung vào những nền kinh tế năng động , có nhịp tăng trưởng cao , ổn định , có môi trường đầu tư thuận lợi , hấp dãn hứa hẹn lợi nhuận cao .
đối với việt nam
1.Tình hình cấp giấy phép đầu tư
Ba năm đầu từ năm 1998 đến 1990 , được coi là giai đoạn khởi động . Lúc dó , chúng ta như là những nguời mới vào nghề vừa không có kinh nghiệm vùa rất mạnh dạn trong các quyết định , còn người nước ngoài đến nước ta như là mièn đất mới vừa xa lạ vừa hấp dẫn họ rất thận trộng , làm thử để thăm dò , nên dự án thơì kỳ này không nhiều , mức tăng trưởng vốn chậm . Số dự án 1998 là 37 1989 là 70 1990là 111 , tương ứng thời gian đó số vốn đăng kí là 366 , 539 , 596.
2.Tình hình triển khai dự án đầu tư
Hình thức đầu tư
Hình thức đầu tư chủ yếu là liên doanh , chiếm 61% số dự án và 71% tổng số vốn đăng kí đầu tư . Trong các liên doanh , tỷ lệ vốn pháp định do bên Việt Nam góp vốn thường không quá 30,5% , chủ yếu là quyền sử dụng đất và thiết bị nhfa xưởng sẵn có . Bên nước ngoài góp vốn bằng tiền mặt và trang thiết bị nhập khẩu . Do vậy , trong thời kì xây dựng cơ bản phụ thuộc rát nhiều vào tiến đọ góp vốn của bên nước ngoài và việc bên nước ngoài thu xếp các khoản vay để thực hiện dự án . Trên thực tế , bên nước ngoài gần như điều hành toàn bộ quá trình xây dựng các công trình dự án . Khi thực hiện dự án , trừ trường hợp mà bên Việt Nam chọn được cán bộ có đủ năng lực , có phương pháp hợp tác và đấu tranh với bên nước ngoài thì họ có tiếng nói nhất định trong khi quyết định vè kinh doanh . Hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài có xu hướng gia tăng ; thời kì đầu chiếm chưa đây105 dự án và vốn đầu tư đăng kí , đến nay đã chiếm hơn 30 % số dự án và 21% vốn đăng kí .
Nguyên nhân chủ yếu là có nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn tự quản lí , tự quyết định chiến lược kinh doanh , cũng như giải quyết vấn đè phát sinh hàng ngày một cách kịp thời mà không phải bàn với cán bộ Viẹet Nam , mà họ đánh giá là khó hợp tác . Mặt khác , xu hướng dó cũng chính do chính sách của nhà nước Việt Nam đối xử bình dẳng giữa các doanh nghiêpj liên doanh với cac doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài .Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí cà dịch vụ viễn thông .
b) Về cơ cấu đầu tư và đối tác đầu tư
Về cơ cấu địa lý,vốn đầu tư nước ngoài tập trung nhiều vào các địa phương có điều kiện thuận lợi và các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Hải Phòng. Nguyên nhân là do các kết cấu hạ tầng ở các địa phương này có thuận lợi hơn, có môi trường kinh doanh năng động hơn, có quan hệ truyền thống với các nhà kinh doanh nước ngoài. Mặt khác, Nhà nước chưa có chính sách khuyến khích thoả đáng, đặc biệt về thuế, điều kiện giá thuê đất để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào các vùng sâu vùng xa như miền Trung, Tây Nguyên...
Cơ cấu đầu tư theo ngành đã có sự chuyển dịch lớn, ngày càng phù hợp định hướng cơ cấu ngành theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nếu tính theo vốn đăng ký theo ngành thì ngành công nghiệp chiếm 13,9% tổng số vốn đầu tư năm 1992, đến năm1997 chiếm 47,4%, ngành xây dựng chiếm 0,2% năm 1992 và năm 1997 chiếm 26,7%. Sự chuyển biến cơ cấu ngành theo hướng tịch cực một phần nhờ đóng góp của đầu tư nước ngoài. Trong những năm đầu khi Luật ĐTNN ra đời, vốn đầu tư phần lớn tạp trung vào các ngành dầu khí, du lịch, khách sạn thì đến năm1995 có khoảng 64,6% vốn đầu tư vào các ngành sản xuất vật chất, hơn 60% dự án thuộc loại chiều sâu nhằm khai thác và nâng cao hiệu quả năng lực hiện có. Số vốn đầu tư vào các khu chế xuất, khu công nghiệp chiếm 14,2% tổng số vốn đầu tư tuy nhiên chưa có nhiều dự án nuôi trồng và chế biến nông sản, cơ khí chế tạo.
Về đối tác nước ngoài, phần lớn vốn đầu tư từ các nước Châu á chiếm tới gần 70%, trong đó ASEAN gần 25%, trong khi đó vốn ĐTNN từ các nước Tây, Bắc Âu, Bắc Mỹ còn thấp, các nước G7 (trừ Nhật Bản) mới khoảng 12%.
Đại bộ phận các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào ta thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp này đã chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, nhiều nhà đầu tư trong số đó không thu sếp được các khoản vay hay thậm chí lâm vào tình trạng phá sản nên đã đình hoãn, thậm chí chấm dứt hoạt động đầu tư ở Việt Nam.
3. Về tình hình xuất nhập khẩu
Theo số liệu thống kê của Vụ Đầu Tư - Bộ Thương mại, kết quả xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI được chia ra các năm như sau ( không tính dầu khí ):
Bảng 2: Kim ngạch XNK của các doanh nghiệp FDI
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1989 -1991
52
192
1992
112
230
1993
140
491
1994
165
750
1995
403
1.653
1996
786
2.232
1997
1.497
2.700
1998
1.982
2.900
1999
2.590
3.382
2000 (quý I)
66,174
Nguồn : Vụ đầu tư - Bộ Thương mại
Số liệu nêu trong bảng 2, cho thấy :
Về nhập khẩu : kim ngạch nhập khẩu tăng mạnh qua các năm là do tiến độ triển khai xây dựng, sản xuất của các doanh nghiệp được thực hiện theo lịch trình đã được xét duyệt. Hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị phục vụ cho xây dựng cơ bản, hình thành doanh nghiệp và vật tư, nguyên liệu cho sản xuất. Tuy nhiên, việc nhập khẩu tăng cũng chưa phản ánh hết tốc độ đầu tư. Thực tế cho ta thấy, mặc dù kim ngạch nhập khẩu có tăng nhưng trị giá thiết bị máy móc nhập khẩu lại giảm ( nhất là cuối năm 1996 ), chứng tỏ tốc độ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm.
Về xuất khẩu : kết quả xuất khẩu được phản ánh bằng sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tăng mạnh qua các năm chứng tỏ các doanh nghiệp FDI đã đóng góp đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu cả nước, làm thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, tăng dần tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp, hàng có kỹ thuật cao trong cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đi sâu vào phân tích kết luận đó chúng ta thấy :
Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI
Bảng 3 :
Năm
Doanh nghiệp FDI
Cả nước
Tỷ lệ
1996
786.000.000
6.868.000.000
11.4%
1997
1.479.653.000
8.758.900.413
17,09%
1998
1.982.638.000
9.323.648.397
21,25%
1999
2.365.000000
11.520.600.0002
22,5%
2000 (Quý I)
665.000.000
650.800.608
26%
Nguồn : Vụ đầu tư - Bộ Thương mại
Qua Bảng 3 cho thấy xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tăng ổn định qua các năm và chiếm tỷ trọng đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu của toàn bộ nền kinh tế ( trên 20% ).
Cơ cấu đầu tư và cơ cấu xuất khẩu : theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng kết tình hình đầu tư trong những năm qua (từ 1998 đến 3/2000) cơ cấu đầu tư và xuất khẩu trong từng lĩnh vực như sau :
Bảng4 : Cơ cấu đầu tư và xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI
Lĩnh vực kinh tế
Số
Dự án
Trị giá
vốn đầu tư
Tỷ lệ % vốn đầu tư
Doanh thu
(1000 USD)
Trị giá XK (1000 USD)
Tổng cộng
2.339
35.786.144
17.197.429
11.248.000
1. Công nghiệp
1.203
12.642.542
35,2
11.659.257
5.021.565
Công nghiệp nặng
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ 21 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm miền trung Luận văn Kinh tế 0
D Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
B Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ trong thời gian tới Luận văn Kinh tế 2
L đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Châu Âu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công ty TNHH XD&TM Quang Minh’ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top