daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo đinh hướng dạy học giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của bài tập vật lý: Áp dụng cho chương " Dòng điện không đổi' Vật lý 11
MỤC LỤC

Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Lời Thank iii
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4
MỞ ĐẦU 5
1. Lí do chọn đề tài 5
2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………...5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4. Giả thuyết khoa học 6
5. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………..6
6. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….6
7. Cấu trúc luận văn 6
8. Đóng góp của đề tài 8
NỘI DUNG 9
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THEO HƯỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.1. Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học vật lý ……………....9
1.1.1. Hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý……………...…9
1.1.2. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý…...…...9
1.2. Khái quát về dạy học giải quyết vấn đề……………………………..…...13
1.2.1. Định nghĩa và bản chất………………………………….…...…...........13
1.2.2. Các khái niệm cơ bản………………………………………….....….....13
1.2.3. Cấu trúc của dạy học giải quyết vấn đề………………………......……17
1.2.3.1. Giai đoạn tạo tình huống có vấn đề………………………..………...17
1.2.3.2.Giai đoạn GQVĐ, xây dựng kiến thức mới…………………………18
1.2.3.3. Giai đoạn củng cố vận dụng kiến thức……………………………...18
1.3. Khái quát về BTVL …………………………………………………….20
1.3.1. Khái niệm BTVL……………………………………………………...20
1.3.2. Phân loại BTVL……………………………………………………….21
1.4. Sử dụng BTVL hõ trợ tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề…………………………………………………..22
1.4.1. Tạo tình huống có vấn đề……………………………………………...22
1.4.2. GQVĐ, xây dựng, hình thành kiến thức mới………………………….23
1.4.3. Vận dụng, củng cố…………………………………………………….23
1.5. Thực trạng vấn đề sử dụng BTVL để hỗ trợ quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS ở các trường THPT…………………………………………………..25
1.6. Kết luận chương 1……………………………………………………….29
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THEO HƯỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT LÍ CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN……………………………………………………………………………30
2.1. Khái quát về chương dòng điện không đổi……………………………...30
2.1.1. Đặc điểm của chương dòng điện không đổi …………………………..30
2.1.2. Mục tiêu dạy học của chương dòng điện không đổi…………………..30
2.1.3. Sơ đồ cấu trúc loogic nội dung của chương dòng điện không đổi……..31
2.2. Nguyên tắc tuyển chọn và sử dụng BTVL hỗ trợ tiến trình DHGQVĐ.....33
2.2.1. Nguyên tắc chung………………………………………….…………...33
2.2.2. Những yêu cầu trong việc sử dụng BT chương dòng điện không đổi.…34
2.3. Mộ số biện pháp tuyển chọn và sử dụng hệ thống BTVL hỗ trợ tố chức hoạt động nhận thức cho học sinh………………………………………………….35
2.4. Hệ thống BTVL hỗ trợ tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo định hướng giải quyết vấn đề………………………………………………………38
2.4.1. Hệ thống BTVL hỗ trợ tạo tìn huống học tập………………………….38
2.4.2. Hệ thống BT hỗ trợ xây dựng kiến thức mới…………………………..40
2..4.3. Hệ thống BTVL hỗ trợ quá trình củng cố vận dụng…………………..41
2.4.4. Định hướng sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh…………….…………………………………………………………..48
2.4.4.1. BT tạo tình huống có vấn đề…………………………………………48
2.4.4.2. Sử dụng BT ở khâu GQVĐ…………………………………………..49
2.4.4.3. Sử dụng BT ở khâu vận dụng, củng cố………………………………50
2.5. Quy trình sử dụng các BTVL vào tố chức hoạt động nhận thức cho HS theo hướng dạy học giải quyết vấn đề……………………………………………...50
2.6. Thiết kế một số bài học cụ thể chương "Dòng điện không đổi" theo hướng dạy học giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của bài tập………………………………...52
2.7. Kết luận chương 2………………………………………………………..63
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ….64
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 64
3.2. Nội dung của thực nghiệm sư phạm 64
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 64
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm 64
3.3.2. Quan sát giờ học 65
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm 65
3.4.1. Đánh giá về tiến trình dạy học của GV và HS………………………65
3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 66
3.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 70
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
PHỤ LỤC

Đổi mới giáo dục là một trong những nhiệm vụ hàng đầu và cấp bách hiện nay của ngành giáo dục và đào tạo nước ta.
Đổi mới giáo dục phổ thông phải là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung chương trình, đổi mới về phương pháp giảng dạy, phương tiện giáo dục, cách đánh giá chất lượng giáo dục, kể cả đổi mới cách xây dựng chương trình ... để đảm bảo tạo ra một "sản phẩm giáo dục" có thể đáp ứng được những yêu cầu mới của xã hội. Trong đó đổi mới phương pháp giáo dục đóng một vai trò quan trọng, trực tiếp, hiện thực hóa kết quả đổi mới các yếu tố khác. Nhiệm vụ đổi mới phương pháp giáo dục đặt lên vai người giáo viên, người quyết định chất lượng của quá trình giáo dục.
Luật giáo dục, điều 28.2 đã ghi "Đổi mới phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho người học".
Trong dạy học nói chung và dạy học vật lý nói riêng, BT là công cụ quan trọng, hỗ trợ đắc lực cho việc củng cố tri thức, sáng tạo ra tri thức mới, mở rộng kiến thức, rèn luyện tính tự lực cho HS, bồi dưỡng năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, phương pháp nghiên cứu khoa học cho HS.
BTVL là yếu tố quan trọng trong quá trình dạy học. Việc giải BT giúp HS thấy được những ứng dụng trong thực tiễn của các kiến thức đã học, giúp HS biết cách phân tích các hiện tượng, phát triễn tư duy sáng tạo ... Nhưng thực tiễn hiện nay, việc sử dụng BT chưa phát huy được hết tác dụng to lớn của chúng trong dạy học. Nhiều GV không rõ BT nằm ở vị trí nào trong quá trình dạy học, chỉ thường xuyên sử dụng vào cuối giờ học, khi ôn tập, vận dụng hay kiểm tra kiến thức. BT còn ít được sử dụng trong các khâu như mở bài, giảng dạy kiến thức mới để nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập của HS.
Trong vật lý BT phần dòng điện không đổi thì rất đa dạng, phong phú, gần gủi với đời sống thường ngày.
Với những lý do trên chúng tui chọn đề tài:
“Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của bài tập vật lí, áp dụng cho chương dòng điện không đổi lớp 11 THPT ”
2. Mục đích nghiên cứu
Khai thác, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương "Dòng điện không đổi" Vật lý 11 chương trình chuẩn hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
+ Quá trình dạy học vật lý.
+ Dạy học giải quyết vấn đề.
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu chương "Dòng điện không đổi" Vật lý 11 chương trình chuẩn và tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Diễn Châu 4 Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo định hướng DHGQVĐ với sự hỗ trợ của bài tập một cách hợp lý thì sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động của HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý nói chung và dạy học chương "Dòng điện không đổi" Vật lý 11.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động nhận thức theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến bài tập vật lý và sự hỗ trợ của nó trong quá trình tổ chức hoạt động nhận thức của HS.
- Tìm hiểu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương "Dòng điện không đổi" Vật lý lớp 11 chương trình chuẩn.
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng BTVL trong dạy học ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An, đối chiếu với mục tiêu dạy học và đánh giá tính chủ động, tự lực của HS trong hoạt động giải BTVL.
- Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập chương "Dòng điện không đổi" hỗ trợ quá trình dạy học.
- Xây dựng quy trình sử dụng BTVL vào việc tổ chứ hoạt động nhận thức cho HS theo định hướng DHGQVĐ.
- Thiết kế các bài học theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức cho HS theo định hướng DHGQVĐ với sự hỗ trợ của BTVL.
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của đề tài.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu luật giáo dục, các văn kiện đại hội Đảng, các tạp chí giáo dục, các tài liệu lí luận dạy học, phương pháp dạy học vật lý.
- Nghiên cứu các tài liệu về tổ chức hoạt động nhận thức cho HS.
- Nghiên cứu các tài liệu về BTVL.
- Nghiên cứu chương trình sách giáp khoa, sách bài tập, và sách tham khảo.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Điều tra thực trạng về việc sử dụng BTVL hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS của các trường THPT.
- Dạy học thực nghiệm sư phạm.
- Quan sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động của HS trong giờ học.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Xử lý thống kê số liệu thu được từ các phiếu điều tra và các kết quả thực nghiệm sư phạm.
7. Cấu trúc luận văn
Phần mổ đầu
1. Lý do chọn đề tài

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng quan điểm dạy học giải quyết vấn đề khi dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 Luận văn Sư phạm 0
D Dạy học giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình ở trường trung học cơ sở theo phương pháp mô hình hóa Luận văn Sư phạm 0
D Quan điểm Giải tích về các cách tiếp cận khái niệm giới hạn và việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học Luận văn Sư phạm 0
D Phát Triển Năng Lực Tư Duy Và Lập Luận Toán Học Cho Học Sinh Lớp 5 Qua Dạy Học Giải Bài Tập Hình Học Luận văn Sư phạm 0
D Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn trong dạy học sinh học 8 Nông Lâm Thủy sản 0
D Tổ chức các tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương dòng điện trong các môi trường, vật lý 11 Luận văn Sư phạm 0
A Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học trực tuyến Luận văn Sư phạm 3
D vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào các tiết luyện tập về quan hệ vuông góc trong hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
D Dạy học phát hiện và sửa chữa sai lầm trong giải toán hình học không gian cho học sinh THPT Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi / ngày (SKKN đạt giải tỉnh) Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top