miencattrang12141
New Member
Download miễn phí Luận văn Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bảo hộ lao động trên thị trường nội địa của công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động
Môc lôc
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I: Lý luận chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa của doanh nghiệp. 4
I. Khái niệm và vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa của doanh nghiệp. 4
1. Khái niệm 4
2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 7
3. Thị trường nội địa và các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường nội địa 8
3.1 . Thị trường nội địa và sự cần thiết phải phát triển sản phẩm trên thị trường nội địa 8
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đén thị trường nội địa 11
II. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa 14
1. nghiên cứu thị trường 14
2. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và chuẩn bị hàng để xuất bán 15
3. Lựa chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm 16
4. Hoạt động xúc tiến bán hàng 18
II. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa 22
1. Những nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 22
2. Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 23
Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm bảo hộ của công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động tại thị trường nội địa 28
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 28
1. Giới thiệu chung về công ty 28
2. Quá trình hình thành phát triển công ty 29
3. Chức năng nhiệm vụ của công ty 30
4. Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh 30
II. Khái quát về thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty 31
1. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty 31
1.1 Đặc điểm sản phẩm - thị trường của công ty 31
1.1.2 Thị trường sản phẩm bảo hộ lao động Việt Nam. 34
1.1.3 Thị trường sản phẩm bảo hộ lao động của công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động 35
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty 36
1.2.1 Hình thức tổ chức sản xuất 36
1.2.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty 36
1.3 Đặc điểm về lao động 36
1.4 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của công ty 37
2. Tình hình tài chính của công ty 40
II.Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm bảo hộ lao động trên thị trường nội địa của công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động 41
1. Phân tích kết quả tiêu thụ của ngành 41
2. Phân tích kết quả tiêu thụ của công ty 43
4. cách tiêu thụ sản phẩm bảo hộ của công ty 53
5. Hiệu quả hoạt động tiêu thụ 56
6. Khả năng cạnh tranh 58
IV. Đánh giá chung về thực trạng tiêu thụ sản phẩm-thị trường của công ty 58
1. Thành tựu công ty đạt được 58
2. Thế mạnh của công ty 59
3. Tồn tại, yếu kém của công ty 60
4. Nguyên nhân 61
Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm bảo hộ lao động của công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động 62
I. Mục tiêu phương hướng phát triển của ngành bảo hộ lao động Việt Nam 62
1. Định hướng phát triển của ngành bảo hộ lao động Việt Nam 62
2. mục tiêu 63
II. Mục tiêu, phương hướng phát triển của công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động trong những năm tới 64
1. Phương hướng 64
2. Mục tiêu 65
III. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm bảo hộ lao động của công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảp hộ lao động trên thị trường nội địa 66
1. Giải pháp Marketing về sản phẩm và giá cả 68
2. Giải pháp áp dụng công nghệ thúc đẩy thị trường 70
3. Mở thêm cửa hàng và giới thiệu sản phẩm tại khu vực mới 73
4 .Mở rộng mạng lưới tiêu thụ của công ty tai thị trường miền Bắc 75
5. Xây dựng chương trình xúc tiến 77
6. Đầu tư xây dựng cơ sỏ hạ tầng xây dựng- máy móc công nghệ 79
7. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực. 80
Kết luận 82
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-05-luan_van_giai_phap_day_manh_hoat_dong_tieu_thu_san_pham_bao_X3kaeyIBas.png /tai-lieu/luan-van-giai-phap-day-manh-hoat-dong-tieu-thu-san-pham-bao-ho-lao-dong-tren-thi-truong-noi-dia-cua-cong-ty-co-phan-tap-88636/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
1.1.3 Thị trường sản phẩm bảo hộ lao động của công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động
Sản phẩm của công ty có mặt trên thị trường từ năm 1998. Sản phẩm sản xuất đòi hỏi nguyên liệu có chất lượng cao, quá trình sản xuất phức tạp. Sản phẩm bảo hộ lao động của công ty đang dần chiếm lĩnh thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới với chất lượng ngày càng cao, mẫu mã phong phú, được sản xuất trên dây truyền công nghệ hiện đại và được nhập khẩu từ các nước tiên tiến như Mỹ, Đức, Hà Lan, Malaysia, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc..
Các công ty tư nhân là các công ty có thế mạnh về tài chính cũng như dây chuyền sản xuất hiện đại, đội ngũ nhân viên, công nhân có hiệu quả, luôn tìm kiếm các thị trường tiêu thụ sản phẩm phù hợp với khả năng công ty. Bên cạnh đó các công ty này sản xuất các sản phẩm có chất lượng mẫu mã phong phú, giá thành hạ, các công ty này là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động trên thị trường.
Với sản phẩm chủ yếu là hàng bảo hộ lao động là thế mạnh của công ty với chức năng của một doanh nghiệp vừa sản xuất và kinh doanh thương mại, nên thị trường của sản phẩm này khá ổn định không chỉ trên thị trường nội địa mà cả với các bạn hàng nước ngoài.
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty
1.2.1 Hình thức tổ chức sản xuất
Hình thức tổ chức của công ty là theo chuyên môn hoá tính chất sản phẩm. Hệ thống được sắp xếp theo thứ tự gia công sản phẩm thẳng, hình thức sản này làm giảm chi phí vận chuyển dễ cân bằng năng lực sản xuất
1.2.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty
Kho thành phẩm sợi
Trung
Tâm cơ khí
Hoá tự
May dệt
Kho thành phẩm dệt
Bộ phận vận chuyển
Dây chuyền may
Kho thành phẩm may
Kiểm tra thành phẩm
1.3 Đặc điểm về lao động
Công ty hoạt động cả sản xuất và phân phối sản phẩm nên lao động của công ty rất phong phú, Công ty tuyển dụng theo đúng nhu cầu của mình, đúng năng lực, phù hợp công việc và có tư cách đạo đức. Lao động của công ty phần nhiều là tri thức được đào tạo tại các trường đại học có uy tín trong nước và có 1 số cán bộ trẻ tu nghiệp ở nước ngoài và các trường dạy nghề.
Lao động sản xuất của công ty chiếm khoảng 70% tổng lao động công ty. Chủ yếu là công nhân ở các tỉnh.
Số lượng lao động của công ty tăng theo nhu cầu và cùng với sự mở rộng kinh doanh sản xuất trong nhưng năm qua số lượng công nhân viên đã ngày càng tăng lên. Và thu nhập của cán bộ cũng tăng lên theo dõi bảng sau.
Bảng 1.1: Tình hình lao động của công ty
Đơn vị tính: VNĐ
Năm
Số lao động
Thu nhập bình quân
Tốc độ tăng(%)
2006
80
1.500.000
-
2007
150
2.250.000
87,5%
2008
200
2.500.000
33,33%
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
1.4 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động thực hiện chế độ quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng, đây là một cơ cấu tổ chức liên hợp, một mặt bảo đảm chế độ một thủ trưởng, bảo đảm tính thống nhất, tính tổ chức cao và mặt khác phát huy được năng lức chuyên môn của các phòng ban chức năng, đồng thời vẫn bảo đảm được thực hiện tốt quyền làm chủ tập thể của người lao động.
Những quyết định quản lý do các phòng ban chức năng đề xuất sẽ được Tổng giám đốc xem xét. Các quyết định được thực hiện từ cấp trên xuống cấp dưới theo tuyến đã xác định. Trong công ty các phong ban chức năng có trách nhiệm tham mưu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến nhưng không có quyền ra quyết định, mệnh lệnh cho các thành viên hay các bộ phận sản xuất khác.
Với cơ cấu tổ chức này, sẽ có sự toàn quyền quyết định trong điều hành, mệnh lệnh được tập trung vào một người lãnh đạo, tránh được tình trạng phân tán quyền lực.
Giám đốc
Ban kiểm soát
Hội đồng
quả trị
Kỹ thuật
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán kế hoạch
Phòng tiêu thụ
Phòng tổ chức hành chính
Cửa hàng số 2
Trạm bách hoá kinh doanh hà nội
Cửa hàng số 1
Phòng nghiệp vụ thị trường
Phòng nghiệp vụ BHLĐ 1
Phòng nghiệp vụ BHLĐ 2
Phòng nghiệp vụ BHLĐ và BH
Các bộ phận quản lý trong công ty chịu trách nhiệm về tiêu thụ sản phẩm là ban Giám Đốc, phòng tiêu thụ, phòng kinh doanh. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban bộ phận là:
- Giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị: là người đứng đầu công ty, nhiệm vụ chính là vạch ra chiến lược, hướng đi.
- Phòng tổ chức- hành chính: Tham mưu cho Giám đốc công ty về tổ chức bộ máy sản xuất- kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty. Quản lý hồ sơ lý lịch của nhân viên Công ty, giải quyết thủ tục về chế độ tuyển dụng , thôi việc, bổ nhiệm, bãi nhiệm, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ hưu, là thành viên thường trực của Hội đồng thi đua và Hội đồng kỷ luật của Công ty. Quản lý lao động, lao động tiền lương cùng với Phòng Kế toán –Tài chính xây dựng tổng quỹ tiền lương và xét duyệt phân bổ quỹ tiền lương.
- Phòng kế toán- kế hoạch: Thực hiện việc hạch toán kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của Công ty. Lập kế hoạch kinh doanh để cho ra quyết định kinh doanh của công ty.
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị trường và tổ chức nguồn hàng, tiếp thị sản phẩm, lập kế hoạch bán hàng căn cứ vào nhu cầu thị trường. Trực tiếp chịu trách nhiệm về các hoạt động tiếp thị- bán hàng tới khách hàng nhằm đạt được doanh thu, thị phần. Thực hiện hoạt động bán hàng nhằm mang lại doanh thu cho doanh nghiệp.
- Phòng tiêu thụ: đảm nhận việc tiêu thụ sản phẩm.
+ Trạm bách hoá kinh doanh Hà Nội: là đơn vị kinh doanh chủ lực của công ty nằm ở Km6 đường Giải Phóng. Trạm gồm hai bộ phận là văn phòng và nhà kho. Trong đó văn phòng của trạm thực hiện nhiệm vụ giao dịch bán buôn cho các đại lý và khách hàng lớn và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của trạm.
+ Cửa hàng số 1 chuyên làm nhiệm vụ trưng bày và bán sản phẩm
+ Cửa hàng số 2
Cả 2 của hàng 1 và 2 đều làm nhiệm vụ trưng bày, giới thiệu và bán sản phẩm của công ty.
- Phòng kỹ thuật: chuyên lo về mảng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Về mặt kỹ thuật của máy móc và chất lượng của sản phẩm sản xuất. Ngoài ra phòng kỹ thuật còn đóng vai trò phân loại sản phẩm, đóng gói, làm đồng bộ, chỉnh lý sản phẩm, biến hàng hóa của nhà sản xuất thành mặt hàng tiêu dùng.
2. Tình hình tài chính của công ty
Bảng2.1: tình hình tài chính công ty
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
1. Bố trí cơ cấu vốn
- TSCĐ/ Tổng TS
- TSLĐ/ Tổng TS
49,91
50,09
31,25
68,75
40,88
59,12
Tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất LN/ DT(%)
- Tỷ suất LN/ Vốn(%)
- Tỷ suất LN/ TSCĐ(%)
0,203
7,9
13,37
0,558
27,09
17,79
0,947
56,9
20,68
Tình hình tài chính
- Tỷ lệ nợ phải trả/ TS
- Khả năng thanh toán
+ TSLĐ/ Nợ ngắn hạn
58,66
85,39
55,3
86,4
47,5
70,73
Nguồn phòng tài chính kế toán
Qua bảng trên ta thấy, tài sản lưu động / tổng tài sản ngày càng tăng, tỷ suất lợi nhuận qua các năm tăng, khả năng thanh toán nhanh của công ty ngày càng lớn. Bên cạnh đó thì các chỉ tiêu khác như TSLĐ/ Tổng TS cũng tăng lên từ 50,09% năm 2006 lên 59,12% năm 2008, trong khi đó nợ phải trả của công ty có xu hướng giảm xuống cơ cấu tổng TSCĐ/ Tổng TS giảm, điều đó cho thấy tài sản cố định của công ty đang bị giảm xuống hay do cơ cấu tài sản tăng lên. Tỷ suất LN/ DT, LN/ TSCĐ và LN/ Vốn đều tăng lên theo các năm cho thấy công ty làm ăn có lãi có tăng trưởng ổn định.
Bên cạnh những kết quả trên công ty đã góp phần đáng kể đối với ngân sách nhà nước trong nghĩa vụ nộp các loại thuế : thuế thu nhập, thuế GTGT, thuế môn bài, thuế XNK, thuế tiêu thụ đặc biêt. Tuy mức đóng góp cho ngân sách còn thấp và không đồng đều qua các năm, song cho thấy công ty đã chấp hành pháp luật và nghĩa vụ đối với NN là rất tốt, và cũng là tiền đề cho việc làm ăn thuận lợi.
Năm 2008 công ty đã nộp 13.459.087.540 đồng ngân sách nhà nước tăng 59 % so với năm 2007 với mức thuế thu nhập doanh nghiệp là 1,5 tỷ đồng. Nhìn chung công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động đã quản lý và sử dụng vốn chưa thực sự hiệu quả.
II.Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm bảo hộ lao động trên thị trường nội địa của công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động
1. Phân tích kết quả tiêu thụ của ngành
Mỗi năm trên cả nước xảy ra trên 4.000 vụ tai nạn lao động; hơn 20.000 người mắc bệnh nghề nghiệp; tình hình cháy nổ vẫn diễn ra phức tạp, nhiều vụ cháy lớn đã xảy ra. Người công nhân do đặc thù lao động và các ngành nghề đa dạng và phức tạp, nên có nhiều yếu tố nguy cơ (bụi, tiếng ồn, thiếu ánh sáng, hơi khí độc,) gây tác hại rất lớn đến sức khỏe, bệnh nghề nghiệp người lao động. Kết quả khảo sát về môi trường lao động tại một số doanh nghiệp tiến hành cho thấy các mẫu khảo sát ánh sáng, bụi,...