Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Đề án: các vấn đề của trọng tài thương mại trong nước
2
Lời mở đầu.
Trong mọi mối quan hệ của cuộc sống đều có các mâu thuẫn dẫn đến tranh
chấp. Nhất là trong mối quan hệ nhạy cảm như quan hệ trong kinh doanh
thương mại thì các tranh chấp càng dễ xảy ra. Khi xã hội ngày càng phát triển
thì các tranh chấp trong kinh doanh thương mại càng xảy ra nhiều và phức tạp.
Dù đó là tranh chấp gì đi nữa thì cũng cần phải có một cơ chế để giải quyết.
Các cơ chế giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại ngày nay có thể
kể ra là biện pháp hoà giải, thương lượng; đưa ra giải quyết tại toà án theo trình
tự tố tụng toà án; đưa ra cơ quan trọng tài thương mại để giải quyết theo tố tụng
trọng tài. Ngày nay các bên trong kinh doanh thương mại ưa chuộng các biện
pháp giải quyết tranh chấp mang tính thân thiện, hạn chế tối đa các biện pháp
mang tính đối kháng. Vì nếu sử dụng các biện pháp này sẽ dễ làm mất đi mối
quan hệ giữa các bên tranh chấp. Đây là điều tối kỵ trong quan hệ kinh doanh.
Chính vì vậy khi xảy ra tranh chấp, các bên nên sử dụng biện pháp hoà giải,
thương lượng hoặc đưa ra giải quyết tại cơ quan trọng tài. Trường hợp hãn hữu
mới phải đưa ra giải quyết tại toà án. Bởi vì tâm lý chung khi ra toà án thường
rất nặng nề, mang tính đối kháng và thù địch.
Việc nhìn nhận vấn đề giải quyết tranh chấp thao chiều hướng nào còn phụ
thuộc rất nhiều vào thói quen của các thương nhân- chủ thể chủ yếu của các
tranh chấp kinh doanh thương mại. Ở nước ta, việc giải quyết các tranh chấp
nói chung và tranh chấp trong kinh doanh thương mại nói riêng thường được
tiến hành bằng phương pháp hoà giải, thương lượng, khi không hoà giải hoặc
thương lượng được thì các bên tranh chấp có xu hướng nhờ đến sự can thiệp
của toà án. Sở dĩ có điều này xảy ra là do các bên chưa có các hiểu biết về việc
giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài thương mại, mà vẫn giải quyết
các tranh chấp theo một thói quen sẵn có- mặc dù thói quen này dần trở nên
không phù hợp.
Ở nước ta, việc giải quyết các tranh chấp nói chung và tranh chấp trong kinh doanh thương mại nói riêng thường được tiến hành bằng phương pháp hoà giải, thương
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=377360&pageNumber=2&documentKindID=1
2
Lời mở đầu.
Trong mọi mối quan hệ của cuộc sống đều có các mâu thuẫn dẫn đến tranh
chấp. Nhất là trong mối quan hệ nhạy cảm như quan hệ trong kinh doanh
thương mại thì các tranh chấp càng dễ xảy ra. Khi xã hội ngày càng phát triển
thì các tranh chấp trong kinh doanh thương mại càng xảy ra nhiều và phức tạp.
Dù đó là tranh chấp gì đi nữa thì cũng cần phải có một cơ chế để giải quyết.
Các cơ chế giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại ngày nay có thể
kể ra là biện pháp hoà giải, thương lượng; đưa ra giải quyết tại toà án theo trình
tự tố tụng toà án; đưa ra cơ quan trọng tài thương mại để giải quyết theo tố tụng
trọng tài. Ngày nay các bên trong kinh doanh thương mại ưa chuộng các biện
pháp giải quyết tranh chấp mang tính thân thiện, hạn chế tối đa các biện pháp
mang tính đối kháng. Vì nếu sử dụng các biện pháp này sẽ dễ làm mất đi mối
quan hệ giữa các bên tranh chấp. Đây là điều tối kỵ trong quan hệ kinh doanh.
Chính vì vậy khi xảy ra tranh chấp, các bên nên sử dụng biện pháp hoà giải,
thương lượng hoặc đưa ra giải quyết tại cơ quan trọng tài. Trường hợp hãn hữu
mới phải đưa ra giải quyết tại toà án. Bởi vì tâm lý chung khi ra toà án thường
rất nặng nề, mang tính đối kháng và thù địch.
Việc nhìn nhận vấn đề giải quyết tranh chấp thao chiều hướng nào còn phụ
thuộc rất nhiều vào thói quen của các thương nhân- chủ thể chủ yếu của các
tranh chấp kinh doanh thương mại. Ở nước ta, việc giải quyết các tranh chấp
nói chung và tranh chấp trong kinh doanh thương mại nói riêng thường được
tiến hành bằng phương pháp hoà giải, thương lượng, khi không hoà giải hoặc
thương lượng được thì các bên tranh chấp có xu hướng nhờ đến sự can thiệp
của toà án. Sở dĩ có điều này xảy ra là do các bên chưa có các hiểu biết về việc
giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài thương mại, mà vẫn giải quyết
các tranh chấp theo một thói quen sẵn có- mặc dù thói quen này dần trở nên
không phù hợp.
Ở nước ta, việc giải quyết các tranh chấp nói chung và tranh chấp trong kinh doanh thương mại nói riêng thường được tiến hành bằng phương pháp hoà giải, thương
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=377360&pageNumber=2&documentKindID=1