Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Trong phạm vi bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về chính sách thương mại
của Trung Quốc và một số công cụ của nó,từ đó thấy được sức ảnh hưởng của
thị trường này với nền kinh tế toàn cầu, rút ra bài học kinh nghiệm và chiến
lược cho nền kinh tế Việt Nam
Bố cục bài viết gồm các phần
1. Tổng quan về chính sách thương mại của Trung Quốc
1.1 Những lợi thế của Trung Quốc
1.2 Thương mại Trung Quốc qua các thời kỳ
1.2.1. Thời kỳ trước khi gia nhập WTO
1.2.2 Thương mại Trung Quốc sau khi gia nhập WTO đến nay
1.3 Nội dung một số công cụ thương mại của Trung Quốc
2. Tác động của các chính sách thương mại quốc tế của Trung Quốc với
toàn cầu
2.1. Tác động đối với Hoa Kỳ
2.2 Tác động với EU
2.3 Tác động đối với nền Kinh tế Châu Á
2.4 Tác động với Việt Nam
3. Bài học chiến lược phát triển thương mại đối với Việt Nam
4.Kết luận
LỜI MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của bài viết
Những năm qua, toàn cầu hóa kinh tế đã có tác động rất lớn đến quá trình cải
cách mở cửa kinh tế của Trung Quốc, đưa Trung Quốc ngày càng hội nhập vào
thị trường thế giới. Theo giới kinh tế cho thấy, mặc dù trong tiến trình toàn cầu
hóa, lợi ích của các quốc gia đang phát triển thu được ít hơn so với các nước
phát triển, song Trung Quốc lại là một trong số ít nước đang phát triển được
hưởng lợi nhiều nhất. Quốc gia đông dân nhất thế giới này hiện đã có kim
ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới (vượt Đức), nhất là đối với các mặt hàng công
nghiệp và đứng thứ 2 thế giới (sau Mỹ) về nhập khẩu, đồng thời là nơi tiếp nhận
FDI hàng đầu thế giới.
Biểu đồ thặng dư thương mại từ tháng 1-7/2009 đối chiếu với cùng kỳ năm 2010
Vai trò của Trung Quốc ngày càng mở rộng và trở nên quan trọng hơn, đặc
biệt trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Chính sách thương mại quốc tế của
Trung Quốc là điểm nhấn quan trọng tạo nên thành công đó.
1. Tổng quan về chính sách thương mại của Trung Quốc
1.1 Những lợi thế của Trung Quốc
Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới( xấp xỉ 1,3 tỷ người), điều này tạo
cho Trung Quốc lợi thế tuyệt đối về nhân công với 1 thị trường lao động dồi
dào và giá nhân công rẻ, bên cạnh đó là một thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng
lớn.
Công nhân Trung Quốc chuẩn bị vào ca làm việc
Nguồn đất đai rộng lớn của Trung Quốc là điều kiện thuận lợi cho việc xây
dựng các khu công nghiệp, trung tâm thương mại. Lượng hàng hóa sản xuất ra
trong 1 năm lớn và đa dạng phong phú về chủng loại, nguồn khoáng sản và tài
nguyên thiên nhiên phong phú. Đường bờ biển dài tạo điều kiện thuận lợi cho
phát triển giao thông đường thủy và đánh bắt thủy, hải sản. Về chính trị, điều
kiện chính trị tương đối ổn định
1.2. Thương mại Trung Quốc qua các thời kỳ
1.2.1.Thời kỳ trước khi gia nhập WTO
1950-1976: Nền kinh tế Trung Quốc thời kỳ này là một nền kinh tế đóng,
hoạt động thương mại rất hạn chế. Việc trừng phạt thương mại của Mỹ với
Trung Quốc do sự giúp đỡ Bắc Triều Tiên trong Chiến tranh Triều Tiên 1950-
3
1953 đã đẩy Bắc Kinh
về phía
Moscow..........................................
Năm 1977: Công cuộc cải cách Kinh tế do Đặng Tiểu Bình lãnh đạo đã mở
cửa cho thương mại và đầu tư Trung Quốc phát triển. Khu kinh tế đặc biệt dọc
theo bờ biển được thành lập để thu hút và phục vụ đầu tư nước ngoài.
1978-1985: Hoạt động thương mại nước ngoài có sự phân cấp. Đến năm
1985, thương mại chiếm 20 % tổng sản phẩm quốc dân của Trung Quốc. Dệt
may là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu, với dầu mỏ và lương thực cũng là mặt
hàng có thế mạnh. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu trong thời kỳ này là máy
móc, thiết bị giao thông vận tải, hàng hóa sản xuất, và hóa chất. Nhật Bản là đối
tác thương mại chính của Trung Quốc, tiếp đó là Mỹ và Hồng Kông
1986-1989: Thương mại trở nên ngày càng có sự phân cấp mạnh hơn khi
Trung Quốc phấn đấu trở thành bộ phận của hệ thống thương mại thế giới.
1990-1998: Đầu tư nước ngoài tăng lên mười lần giữa 1990 và 1995. Mặc dù
các hợp đồng còn cồng kềnh và các khuôn khổ pháp lý, hàng tỉ khách hàng tiềm
năng ở thị trường này thực sự hấp dẫn với nhiều nhà đầu tư, đặc biệt ở khu vực
gần
Hồng
Kông
và
Đài
Loan
Năm 1999: Tổng giá trị thương mại quốc tế của Trung Quốc đạt
353.000.000.000 $; thặng dư thương mại là $ 36000000000. Các đối tác thương
mại chính của Trung Quốc là Nhật Bản, Đài Loan, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Hồng
Kông, Đức, Singapore, Nga, và Hà Lan. Trong tháng mười một, Hoa Kỳ và
Trung Quốc đi đến một thỏa thuận tiếp cận thị trường song phương, mở đường
cho việc gia nhập của Trung Quốc với Tổ chức Thương mại Thế
giới.......................................................................
2000: Trung Quốc đạt đến một thỏa thuận song phương WTO với Liên minh
châu Âu và các đối tác thương mại. Để tăng cường xuất khẩu, Trung Quốc
khuyến khích xây dưng các nhà máy lắp ráp linh kiện nhập khẩu thành hàng
tiêu dùng xuất khẩu. Hoa Kỳ chấp thuận quan hệ thương mại vĩnh viễn với
4
Trung Quốc, và Tổng thống Clinton ký Đạo luật Quan hệ Thương mại Trung
Quốc năm 2000.
1.2.2 Thương mại Trung Quốc sau khi gia nhập WTO đến nay
Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của WTO vào ngày 11/12/2001.
Sau 1 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới, nền kinh tế Trung Quốc đã có
sự khởi sắc và dần từ đó tới nay khẳng định vị thế và tầm ảnh hưởng của
mình.Quá trình mở cửa thị trường của Trung Quốc thay đổi từ mở cửa đơn
phương sang mở cửa 2 chiều Trung Quốc và các thành viên của WTO, chủ
động đưa ra các nguyên tắc thương mại và kinh tế thế giới, điều chỉnh các mối
quan hệ kinh tế, thương mại với nhiều quốc gia thông qua cơ chế thảo luận song
phương và đa phương.Năm 2002 , tổng kim ngạch xuất nhập khẩu dạt mức 600
tỷ USD, trong đó tổng kim ngạch 10 tháng đạt 500,2 tỷ USD.Vốn FDI đạt 50 tỷ
USD, tăng 30% đã biến Trung Quốc thành nơi thu hút vốn FDI mạnh nhất.
Thặng dư thương mại tháng 7/2010 của Trung Quốc đã tăng 170%, lên mức
cao nhất trong 18 tháng qua, do kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng cao, theo số
liệu vừa được Chính phủ Trung Quốc công bố ngày 10/8/2010
ĐIều này cho thấy, kinh tế Trung Quốc chịu sự ảnh hưởng rất ít từ cuộc khủng
hoảng nợ ở châu Âu và sự phục hồi kinh tế yếu ớt ở Mỹ, trong khi người tiêu
dùng ở nước ngoài tiếp tục tăng mua tivi, quần áo, giày dép do Trung Quốc sản
xuất...........................................................
1.3. Một số công cụ chính sách thương mại của Trung Quốc
1.3.1 Chính sách tỷ giá
Đầu những năm 1980, khi Trung Quốc bước vào cuộc cải cách và mở cửa
kinh tế, Trung Quốc thực hiện chế độ tỷ giá cố định 2,4NDT/USD. Điều này
khiến cho hàng xuất khẩu mất sức cạnh tranh do giá trị đồng NDT bị đẩy cao
quá mức. Nhà nước liên tục bù lỗ cho cả sản xuất và tiêu dùng, số nợ có lúc đến
5
hơn 47 tỷ USD trong khi ngân sách và dự trữ gần như cạn kiệt.Để đẩy mạnh
xuất khẩu, đồng thời thoát khỏi khủng hoảng, Trung Quốc đã liên tục tiến hành
điều chỉnh tỷ giá hối đoái danh nghĩa theo hướng hạ thấp giá trị đồng NDT cho
phù hợp với sức mua thực tế của nó trên thị trường (Theo thống kê, đồng NDT
được điều chỉnh 23 lần trong năm 1981, 28 lần trong năm 1982... ở các mức độ
khác nhau để tiến tới tỷ giá thực tế). Đến cuối 1984 tỷ giá chính thức ngang
bằng tỷ giá nội bộ và cuối cùng thống nhất 1 tỷ giá.Cho tới cuối những năm 80,
tỷ giá chính thức ít biến động nhưng mức phá giá lại rất nhanh khi biến động,
bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ của thị trường ngoại hối đã tạo nên sự biến
đổi mạnh mẽ của tỷ giá. Chính sách tỷ giá thời kỳ này đã giúp Trung Quốc đẩy
mạnh xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân thương mại và đưa đất nước thoát khỏi
khủng hoảng kinh tế ( cán cân thương mại năm 1990 là 8646 triệu USD)
Cho đến đầu những năm 90, Trung Quốc chính thức công bố áp dụng tỷ giá
thả nổi. Trong giai đoạn này, tỷ giá trao đổi đồng NDT luôn biến đổi và có xu
hướng hạ giá đồng NDT. Sau này tỷ giá được điều chỉnh tương đối sát với thị
trường và sức mua thực tế đồng NDT, tỷ giá danh nghĩa giữa NDT và USD
được giữ ở mức 5,2-5,8 NDT/USD. Tuy nhiên mức điều chỉnh này dựa vào
mức giá giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ đã làm cho lạm phát cao ở Trung Quốc
ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu.
1994, đồng NDT chính thức bị tuyên bố phá giá mạnh từ 5,8NDT/USD xuồng
8,7 NDT/USD.Kết quả của điều chỉnh và phá giá mạnh đồng NDT dã giúp
nước này nhanh chóng đẩy mạnh xuất khẩu, chiếm lĩnh nhiều thị phần quan
trọng trên trường quốc tế, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.
Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh
tế và thương mại chậm dần.Xuất khẩu, đầu tư nước ngoài với Trung Quốc giảm
mạnh.Trước tình hình đó, chính phủ Trung Quốc đã chủ trương không phá giá
nội tệ mà giữ ở mức8,3 NDT/USD với biên độ dao động nhỏ, nhờ đó mà
6
những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng khu vực Châu Á với nền kinh tế
TRung Quốc và thế giới đỡ nghiêm trọng hơn.
1.3.2. Thuế quan
Trung Quốc áp dụng các mức thuế nhập khẩu tương đối cao và chính sách phi
thuế quan khá chặt chẽ. Thuế suất trung bình phổ thông đối với rau chủ yếu
khoảng 70% (thuế suất MFN tương ứng là 13%), trừ một số mặt hàng như nấm,
măng, hành khô hay sơ chế, có thuế suất phổ thông cao hơn, khoảng 80%-90%
(nhưng thuế suất MFN vẫn là 13%); nhưng các loại hạt giống rau có thuế suất
MFN khoảng 0-8%, các loại đậu, lạc thuế MFN khoảng 30%.
Riêng các loại quả tươi, khô có thuế suất cao hơn.Thuế suất MFN trung bình
với quả khoảng từ 30%-50% (thuế phổ thông lên tới 100%). Hàng xuất khẩu
của Việt Nam sang Trung Quốc hiện đang được hưởng mức thuế MFN.
Nửa đầu năm 2008, Chính phủ Trung Quốc đã có những điều chỉnh nhất định trong chính
sách Thương mại nói chung và Thương mại nông nghiệp nói riêng để hỗ trợ phát triển
thương mại nông sản Trung Quốc. Nhiều mặt hàng nông sản và nguyên phụ liệu đã được
điều chỉnh tăng, giảm thuế xuất nhập khẩu với các mức độ khác nhau nhằm phù hợp với tình
hình hoạt động thương mại trong ngắn và dài hạn. Những điều chỉnh thuế suất chính gồm:
Thuế nhập khẩu:
a) Từ 01/6 đến 31/12/08:
- Thịt lợn đông lạnh sẽ giảm từ 12% xuống 6%
- Đậu tương, khô dầu lạc và khô dầu giảm từ 5% xuống 2%.
- Cá tuyết, quả hồ trăn, thực phẩm ăn liền, sữa nước và men bia giảm từ 6-25% xuống 210%.
b) Từ 01/6 đến 30/9/08:
- Dầu dừa giảm từ 10% xuống 5%.
- Dầu ôliu giảm từ 9% xuống 5%
c) Từ 05/6 đến 05/10/08:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
xem thêm
Chính sách thương mại biên mậu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm với Việt Nam
Trong phạm vi bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về chính sách thương mại
của Trung Quốc và một số công cụ của nó,từ đó thấy được sức ảnh hưởng của
thị trường này với nền kinh tế toàn cầu, rút ra bài học kinh nghiệm và chiến
lược cho nền kinh tế Việt Nam
Bố cục bài viết gồm các phần
1. Tổng quan về chính sách thương mại của Trung Quốc
1.1 Những lợi thế của Trung Quốc
1.2 Thương mại Trung Quốc qua các thời kỳ
1.2.1. Thời kỳ trước khi gia nhập WTO
1.2.2 Thương mại Trung Quốc sau khi gia nhập WTO đến nay
1.3 Nội dung một số công cụ thương mại của Trung Quốc
2. Tác động của các chính sách thương mại quốc tế của Trung Quốc với
toàn cầu
2.1. Tác động đối với Hoa Kỳ
2.2 Tác động với EU
2.3 Tác động đối với nền Kinh tế Châu Á
2.4 Tác động với Việt Nam
3. Bài học chiến lược phát triển thương mại đối với Việt Nam
4.Kết luận
LỜI MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của bài viết
Những năm qua, toàn cầu hóa kinh tế đã có tác động rất lớn đến quá trình cải
cách mở cửa kinh tế của Trung Quốc, đưa Trung Quốc ngày càng hội nhập vào
thị trường thế giới. Theo giới kinh tế cho thấy, mặc dù trong tiến trình toàn cầu
hóa, lợi ích của các quốc gia đang phát triển thu được ít hơn so với các nước
phát triển, song Trung Quốc lại là một trong số ít nước đang phát triển được
hưởng lợi nhiều nhất. Quốc gia đông dân nhất thế giới này hiện đã có kim
ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới (vượt Đức), nhất là đối với các mặt hàng công
nghiệp và đứng thứ 2 thế giới (sau Mỹ) về nhập khẩu, đồng thời là nơi tiếp nhận
FDI hàng đầu thế giới.
Biểu đồ thặng dư thương mại từ tháng 1-7/2009 đối chiếu với cùng kỳ năm 2010
Vai trò của Trung Quốc ngày càng mở rộng và trở nên quan trọng hơn, đặc
biệt trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Chính sách thương mại quốc tế của
Trung Quốc là điểm nhấn quan trọng tạo nên thành công đó.
1. Tổng quan về chính sách thương mại của Trung Quốc
1.1 Những lợi thế của Trung Quốc
Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới( xấp xỉ 1,3 tỷ người), điều này tạo
cho Trung Quốc lợi thế tuyệt đối về nhân công với 1 thị trường lao động dồi
dào và giá nhân công rẻ, bên cạnh đó là một thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng
lớn.
Công nhân Trung Quốc chuẩn bị vào ca làm việc
Nguồn đất đai rộng lớn của Trung Quốc là điều kiện thuận lợi cho việc xây
dựng các khu công nghiệp, trung tâm thương mại. Lượng hàng hóa sản xuất ra
trong 1 năm lớn và đa dạng phong phú về chủng loại, nguồn khoáng sản và tài
nguyên thiên nhiên phong phú. Đường bờ biển dài tạo điều kiện thuận lợi cho
phát triển giao thông đường thủy và đánh bắt thủy, hải sản. Về chính trị, điều
kiện chính trị tương đối ổn định
1.2. Thương mại Trung Quốc qua các thời kỳ
1.2.1.Thời kỳ trước khi gia nhập WTO
1950-1976: Nền kinh tế Trung Quốc thời kỳ này là một nền kinh tế đóng,
hoạt động thương mại rất hạn chế. Việc trừng phạt thương mại của Mỹ với
Trung Quốc do sự giúp đỡ Bắc Triều Tiên trong Chiến tranh Triều Tiên 1950-
3
1953 đã đẩy Bắc Kinh
về phía
Moscow..........................................
Năm 1977: Công cuộc cải cách Kinh tế do Đặng Tiểu Bình lãnh đạo đã mở
cửa cho thương mại và đầu tư Trung Quốc phát triển. Khu kinh tế đặc biệt dọc
theo bờ biển được thành lập để thu hút và phục vụ đầu tư nước ngoài.
1978-1985: Hoạt động thương mại nước ngoài có sự phân cấp. Đến năm
1985, thương mại chiếm 20 % tổng sản phẩm quốc dân của Trung Quốc. Dệt
may là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu, với dầu mỏ và lương thực cũng là mặt
hàng có thế mạnh. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu trong thời kỳ này là máy
móc, thiết bị giao thông vận tải, hàng hóa sản xuất, và hóa chất. Nhật Bản là đối
tác thương mại chính của Trung Quốc, tiếp đó là Mỹ và Hồng Kông
1986-1989: Thương mại trở nên ngày càng có sự phân cấp mạnh hơn khi
Trung Quốc phấn đấu trở thành bộ phận của hệ thống thương mại thế giới.
1990-1998: Đầu tư nước ngoài tăng lên mười lần giữa 1990 và 1995. Mặc dù
các hợp đồng còn cồng kềnh và các khuôn khổ pháp lý, hàng tỉ khách hàng tiềm
năng ở thị trường này thực sự hấp dẫn với nhiều nhà đầu tư, đặc biệt ở khu vực
gần
Hồng
Kông
và
Đài
Loan
Năm 1999: Tổng giá trị thương mại quốc tế của Trung Quốc đạt
353.000.000.000 $; thặng dư thương mại là $ 36000000000. Các đối tác thương
mại chính của Trung Quốc là Nhật Bản, Đài Loan, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Hồng
Kông, Đức, Singapore, Nga, và Hà Lan. Trong tháng mười một, Hoa Kỳ và
Trung Quốc đi đến một thỏa thuận tiếp cận thị trường song phương, mở đường
cho việc gia nhập của Trung Quốc với Tổ chức Thương mại Thế
giới.......................................................................
2000: Trung Quốc đạt đến một thỏa thuận song phương WTO với Liên minh
châu Âu và các đối tác thương mại. Để tăng cường xuất khẩu, Trung Quốc
khuyến khích xây dưng các nhà máy lắp ráp linh kiện nhập khẩu thành hàng
tiêu dùng xuất khẩu. Hoa Kỳ chấp thuận quan hệ thương mại vĩnh viễn với
4
Trung Quốc, và Tổng thống Clinton ký Đạo luật Quan hệ Thương mại Trung
Quốc năm 2000.
1.2.2 Thương mại Trung Quốc sau khi gia nhập WTO đến nay
Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của WTO vào ngày 11/12/2001.
Sau 1 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới, nền kinh tế Trung Quốc đã có
sự khởi sắc và dần từ đó tới nay khẳng định vị thế và tầm ảnh hưởng của
mình.Quá trình mở cửa thị trường của Trung Quốc thay đổi từ mở cửa đơn
phương sang mở cửa 2 chiều Trung Quốc và các thành viên của WTO, chủ
động đưa ra các nguyên tắc thương mại và kinh tế thế giới, điều chỉnh các mối
quan hệ kinh tế, thương mại với nhiều quốc gia thông qua cơ chế thảo luận song
phương và đa phương.Năm 2002 , tổng kim ngạch xuất nhập khẩu dạt mức 600
tỷ USD, trong đó tổng kim ngạch 10 tháng đạt 500,2 tỷ USD.Vốn FDI đạt 50 tỷ
USD, tăng 30% đã biến Trung Quốc thành nơi thu hút vốn FDI mạnh nhất.
Thặng dư thương mại tháng 7/2010 của Trung Quốc đã tăng 170%, lên mức
cao nhất trong 18 tháng qua, do kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng cao, theo số
liệu vừa được Chính phủ Trung Quốc công bố ngày 10/8/2010
ĐIều này cho thấy, kinh tế Trung Quốc chịu sự ảnh hưởng rất ít từ cuộc khủng
hoảng nợ ở châu Âu và sự phục hồi kinh tế yếu ớt ở Mỹ, trong khi người tiêu
dùng ở nước ngoài tiếp tục tăng mua tivi, quần áo, giày dép do Trung Quốc sản
xuất...........................................................
1.3. Một số công cụ chính sách thương mại của Trung Quốc
1.3.1 Chính sách tỷ giá
Đầu những năm 1980, khi Trung Quốc bước vào cuộc cải cách và mở cửa
kinh tế, Trung Quốc thực hiện chế độ tỷ giá cố định 2,4NDT/USD. Điều này
khiến cho hàng xuất khẩu mất sức cạnh tranh do giá trị đồng NDT bị đẩy cao
quá mức. Nhà nước liên tục bù lỗ cho cả sản xuất và tiêu dùng, số nợ có lúc đến
5
hơn 47 tỷ USD trong khi ngân sách và dự trữ gần như cạn kiệt.Để đẩy mạnh
xuất khẩu, đồng thời thoát khỏi khủng hoảng, Trung Quốc đã liên tục tiến hành
điều chỉnh tỷ giá hối đoái danh nghĩa theo hướng hạ thấp giá trị đồng NDT cho
phù hợp với sức mua thực tế của nó trên thị trường (Theo thống kê, đồng NDT
được điều chỉnh 23 lần trong năm 1981, 28 lần trong năm 1982... ở các mức độ
khác nhau để tiến tới tỷ giá thực tế). Đến cuối 1984 tỷ giá chính thức ngang
bằng tỷ giá nội bộ và cuối cùng thống nhất 1 tỷ giá.Cho tới cuối những năm 80,
tỷ giá chính thức ít biến động nhưng mức phá giá lại rất nhanh khi biến động,
bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ của thị trường ngoại hối đã tạo nên sự biến
đổi mạnh mẽ của tỷ giá. Chính sách tỷ giá thời kỳ này đã giúp Trung Quốc đẩy
mạnh xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân thương mại và đưa đất nước thoát khỏi
khủng hoảng kinh tế ( cán cân thương mại năm 1990 là 8646 triệu USD)
Cho đến đầu những năm 90, Trung Quốc chính thức công bố áp dụng tỷ giá
thả nổi. Trong giai đoạn này, tỷ giá trao đổi đồng NDT luôn biến đổi và có xu
hướng hạ giá đồng NDT. Sau này tỷ giá được điều chỉnh tương đối sát với thị
trường và sức mua thực tế đồng NDT, tỷ giá danh nghĩa giữa NDT và USD
được giữ ở mức 5,2-5,8 NDT/USD. Tuy nhiên mức điều chỉnh này dựa vào
mức giá giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ đã làm cho lạm phát cao ở Trung Quốc
ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu.
1994, đồng NDT chính thức bị tuyên bố phá giá mạnh từ 5,8NDT/USD xuồng
8,7 NDT/USD.Kết quả của điều chỉnh và phá giá mạnh đồng NDT dã giúp
nước này nhanh chóng đẩy mạnh xuất khẩu, chiếm lĩnh nhiều thị phần quan
trọng trên trường quốc tế, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.
Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh
tế và thương mại chậm dần.Xuất khẩu, đầu tư nước ngoài với Trung Quốc giảm
mạnh.Trước tình hình đó, chính phủ Trung Quốc đã chủ trương không phá giá
nội tệ mà giữ ở mức8,3 NDT/USD với biên độ dao động nhỏ, nhờ đó mà
6
những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng khu vực Châu Á với nền kinh tế
TRung Quốc và thế giới đỡ nghiêm trọng hơn.
1.3.2. Thuế quan
Trung Quốc áp dụng các mức thuế nhập khẩu tương đối cao và chính sách phi
thuế quan khá chặt chẽ. Thuế suất trung bình phổ thông đối với rau chủ yếu
khoảng 70% (thuế suất MFN tương ứng là 13%), trừ một số mặt hàng như nấm,
măng, hành khô hay sơ chế, có thuế suất phổ thông cao hơn, khoảng 80%-90%
(nhưng thuế suất MFN vẫn là 13%); nhưng các loại hạt giống rau có thuế suất
MFN khoảng 0-8%, các loại đậu, lạc thuế MFN khoảng 30%.
Riêng các loại quả tươi, khô có thuế suất cao hơn.Thuế suất MFN trung bình
với quả khoảng từ 30%-50% (thuế phổ thông lên tới 100%). Hàng xuất khẩu
của Việt Nam sang Trung Quốc hiện đang được hưởng mức thuế MFN.
Nửa đầu năm 2008, Chính phủ Trung Quốc đã có những điều chỉnh nhất định trong chính
sách Thương mại nói chung và Thương mại nông nghiệp nói riêng để hỗ trợ phát triển
thương mại nông sản Trung Quốc. Nhiều mặt hàng nông sản và nguyên phụ liệu đã được
điều chỉnh tăng, giảm thuế xuất nhập khẩu với các mức độ khác nhau nhằm phù hợp với tình
hình hoạt động thương mại trong ngắn và dài hạn. Những điều chỉnh thuế suất chính gồm:
Thuế nhập khẩu:
a) Từ 01/6 đến 31/12/08:
- Thịt lợn đông lạnh sẽ giảm từ 12% xuống 6%
- Đậu tương, khô dầu lạc và khô dầu giảm từ 5% xuống 2%.
- Cá tuyết, quả hồ trăn, thực phẩm ăn liền, sữa nước và men bia giảm từ 6-25% xuống 210%.
b) Từ 01/6 đến 30/9/08:
- Dầu dừa giảm từ 10% xuống 5%.
- Dầu ôliu giảm từ 9% xuống 5%
c) Từ 05/6 đến 05/10/08:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
xem thêm
Chính sách thương mại biên mậu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm với Việt Nam
Last edited by a moderator: