disomvet0i
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Đề án: Công cụ quản lý nhà nước về Kinh tế
trường thuận lợi cho sự phát triển của ý thức đạo đức, làm lành mạnh hoá đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá trị mới.
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, việc tăng cường vai trò của
pháp luật được đặt ra như một tất yếu khách quan. Điều đó không chỉ nhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà còn hướng đến bảo vệ và phát triển các giá trị chân chính, trong đó có ý thức đạo đức.
Trong quá trình phát triển lịch sử nhân loại, cùng với Nhà nước, pháp luật
ra đời nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Bên cạnh đạo đức và dư luận xã hội, pháp luật là công cụ quản lý xã hội chủ yếu của Nhà nước.
Giữa đạo đức và pháp luật luôn có mối quan hệ qua lại, tác động tương hỗ
lẫn nhau. Để nâng cao vai trò và phát triển ý thức đạo đức, ngoài các biện pháp tích cực khác, thì không thể thiếu vai trò của pháp luật và ý thức pháp quyển. Pháp luật càng chặt chẽ, càng đầy đủ và được thi hành nghiêm chỉnh thì đạo đức càng được đề cao, khả năng điều chỉnh và giáo dục của đạo đức càng được mở rộng và ảnh hưởng một cách toàn diện, tích cực đến mọi hành vi, mọi mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội.
Từ khi xuất hiện, pháp luật luôn gắn với giai cấp cầm quyền. Đối với xã hội
có phân chia và đối kháng giai cấp, mọi hoạt động của đời sống xã hội được đưa vào trong khuôn khổ pháp luật nhằm mang lại lợi ích cho giai cấp thống trị. Trên thực tế, pháp luật của những Nhà nước gắn với giai cấp tiên tiến của thời đại thì thường phù hợp với xu hướng phát triển tiến bộ, vì nó bao hàm những chuẩn mực, những quy định nhằm bảo vệ lợi ích chân chính và phẩm giá con người. Ngược lại, nếu pháp luật của Nhà nước gắn với giai cấp đang suy tàn, không còn vai trò lịch sử thì thường chứa đựng yếu tố trì trệ, bảo thủ, đi ngược lại lợi ích chân chính. Trong trường hợp như vậy, pháp luật sẽ không phản ánh được những yêu cầu đạo đức tiến bộ, phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của thời đại.
Trước đây, trong lịch sử, Nho giáo đã lấy đạo đức để răn dạy con người.
Với chủ trương "đức trị", Nho giáo đã "đạo đức hoá chính trị” và đề cao, thậm chí đến mức tuyệt đối hoá việc quản lý xã hội bằng cách nêu gương, cảm hoá, làm cho dân chúng an tâm và từ đó, hy vọng tạo nên sự ổn đình xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng to lớn, tích cực đối với đời sống xã hội, Nho giáo cũng có những mặt hạn chế, tiêu cực và bảo thủ.
Đối lập với chủ trương "đức trị" là tư tưởng "pháp trị". Thực tế cho thấy, đã
từng có những vị vua đùng pháp luật để cai trị đất nước. Với chủ trương "pháp trị", họ đã có những chính sách thiết thực, thưởng phạt phân minh, đưa xã hội đi vào cuộc sống có quy củ, vận hành theo khuôn khổ của phép nước. Tuy nhiên, cả tư tưởng "đức trị" và "pháp trị" thời phong kiến, bên cạnh mặt tích cực, đều có tính
Thực chất của quản lý Kinh tế vĩ mô là quá trình thiết kế mục tiêu quản lý và căn cứ vào đó mà sử dụng công cụ quản lý hiện hữu và phương pháo quản lý thích h
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=376390&pageNumber=2&documentKindID=1
trường thuận lợi cho sự phát triển của ý thức đạo đức, làm lành mạnh hoá đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá trị mới.
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, việc tăng cường vai trò của
pháp luật được đặt ra như một tất yếu khách quan. Điều đó không chỉ nhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà còn hướng đến bảo vệ và phát triển các giá trị chân chính, trong đó có ý thức đạo đức.
Trong quá trình phát triển lịch sử nhân loại, cùng với Nhà nước, pháp luật
ra đời nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Bên cạnh đạo đức và dư luận xã hội, pháp luật là công cụ quản lý xã hội chủ yếu của Nhà nước.
Giữa đạo đức và pháp luật luôn có mối quan hệ qua lại, tác động tương hỗ
lẫn nhau. Để nâng cao vai trò và phát triển ý thức đạo đức, ngoài các biện pháp tích cực khác, thì không thể thiếu vai trò của pháp luật và ý thức pháp quyển. Pháp luật càng chặt chẽ, càng đầy đủ và được thi hành nghiêm chỉnh thì đạo đức càng được đề cao, khả năng điều chỉnh và giáo dục của đạo đức càng được mở rộng và ảnh hưởng một cách toàn diện, tích cực đến mọi hành vi, mọi mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội.
Từ khi xuất hiện, pháp luật luôn gắn với giai cấp cầm quyền. Đối với xã hội
có phân chia và đối kháng giai cấp, mọi hoạt động của đời sống xã hội được đưa vào trong khuôn khổ pháp luật nhằm mang lại lợi ích cho giai cấp thống trị. Trên thực tế, pháp luật của những Nhà nước gắn với giai cấp tiên tiến của thời đại thì thường phù hợp với xu hướng phát triển tiến bộ, vì nó bao hàm những chuẩn mực, những quy định nhằm bảo vệ lợi ích chân chính và phẩm giá con người. Ngược lại, nếu pháp luật của Nhà nước gắn với giai cấp đang suy tàn, không còn vai trò lịch sử thì thường chứa đựng yếu tố trì trệ, bảo thủ, đi ngược lại lợi ích chân chính. Trong trường hợp như vậy, pháp luật sẽ không phản ánh được những yêu cầu đạo đức tiến bộ, phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của thời đại.
Trước đây, trong lịch sử, Nho giáo đã lấy đạo đức để răn dạy con người.
Với chủ trương "đức trị", Nho giáo đã "đạo đức hoá chính trị” và đề cao, thậm chí đến mức tuyệt đối hoá việc quản lý xã hội bằng cách nêu gương, cảm hoá, làm cho dân chúng an tâm và từ đó, hy vọng tạo nên sự ổn đình xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng to lớn, tích cực đối với đời sống xã hội, Nho giáo cũng có những mặt hạn chế, tiêu cực và bảo thủ.
Đối lập với chủ trương "đức trị" là tư tưởng "pháp trị". Thực tế cho thấy, đã
từng có những vị vua đùng pháp luật để cai trị đất nước. Với chủ trương "pháp trị", họ đã có những chính sách thiết thực, thưởng phạt phân minh, đưa xã hội đi vào cuộc sống có quy củ, vận hành theo khuôn khổ của phép nước. Tuy nhiên, cả tư tưởng "đức trị" và "pháp trị" thời phong kiến, bên cạnh mặt tích cực, đều có tính
Thực chất của quản lý Kinh tế vĩ mô là quá trình thiết kế mục tiêu quản lý và căn cứ vào đó mà sử dụng công cụ quản lý hiện hữu và phương pháo quản lý thích h
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=376390&pageNumber=2&documentKindID=1