25986_25986
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Đề án: Lý luận về lạm phát tiền tệ thực trạng và vận dụng ở Việt Nam
hợp với từng giai đoạn và trình độ phát triển của nền kinh tế quốc dân của 1
quốc gia - chính sách tiền tệ do đó mang tính nhà nước.
_Lạm phát là 1 hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnh hưởng rộng
lớn đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại.
1.1.2 Tính tất yếu của lạm phát tiền tệ
Trong những thập kỷ qua, đặc biệt là sau những năm 1970,hầu hết các
nước công nghiệp phát triển đều phải đương đầu vói tình trạng lạm phát cao
kéo dai trong một số năm và một số nước kém phát triển thậm chí còn trải qua
siêu lạm phát.
Một loạt các nước mỹ la tinh lâm vào tình trạng lạm phát rất cao trong
những năm 1980 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ bung nổ vào năm
1982.
Lý thuyết tiền tệ là cách giải thích thuyết phục nhất về nguồn gốc sâu xa của
hiẹn tượng lạm phát.Tư tưởng co bản của các nhà tiền tệ là luận điểm cho
rằng lạm phát về cơ bản là hiện tượng tiền tệ.Tuy nhiên,Friedman đã di xa
hơn và đề ra một hình thái mạnh hơn của chủ nghĩa tiền tệ.Họ đã chỉ ra mối
quan hệ nhân quả trực tiếp giữa tiền tệ và lạm phát:”lạm phát ở đâu và bao giờ
cũng là hiên tượng tiền tệ….và nó chỉ có thể xuất hiện một khi cung tiền tăng
nhanh hơn sản lượng”.(1)
Thực ra, kết luận này dựa trên hai điều:
_Thứ nhất, các nhà tiền tệ cho rằng lạm phát gây ra bởi sự dư thừa tổng cầu so
vớ tổng cung,và nguyên nhân của sự dư cầu này là do có quá nhiều tiền trong
lưu thông.Nếu cách giải thích này đúng về mặt lịch sử thì nó khẳng định rằng
lạm phát gây ra bởi sức ép từ phía cầu chứ không phải từ phía cung.
_Thứ hai,nó giả sử rằng mối quan hệ nhân quả bắt nguồn từ tác động của
cung ứng tiền đến mức giá,chứ không phải gược lại là giá cả tăng lên làm cho
lượng tiền cung ứng. Để hiểu mối quan hệ đó chúng ta phải xem xét cơ chế
lan truyền. Với giả thiết về thị trường cân bằng , và bắt đầu từ vị trí cân bằng
trên thị trường tiền tệ, khi đó sự gia tăng trong cung ứng tiền tệ sè dần đến sự
Việt Nam cũng như phần lớn các nước trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường đều phải trải
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=375713&pageNumber=2&documentKindID=1
hợp với từng giai đoạn và trình độ phát triển của nền kinh tế quốc dân của 1
quốc gia - chính sách tiền tệ do đó mang tính nhà nước.
_Lạm phát là 1 hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnh hưởng rộng
lớn đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại.
1.1.2 Tính tất yếu của lạm phát tiền tệ
Trong những thập kỷ qua, đặc biệt là sau những năm 1970,hầu hết các
nước công nghiệp phát triển đều phải đương đầu vói tình trạng lạm phát cao
kéo dai trong một số năm và một số nước kém phát triển thậm chí còn trải qua
siêu lạm phát.
Một loạt các nước mỹ la tinh lâm vào tình trạng lạm phát rất cao trong
những năm 1980 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ bung nổ vào năm
1982.
Lý thuyết tiền tệ là cách giải thích thuyết phục nhất về nguồn gốc sâu xa của
hiẹn tượng lạm phát.Tư tưởng co bản của các nhà tiền tệ là luận điểm cho
rằng lạm phát về cơ bản là hiện tượng tiền tệ.Tuy nhiên,Friedman đã di xa
hơn và đề ra một hình thái mạnh hơn của chủ nghĩa tiền tệ.Họ đã chỉ ra mối
quan hệ nhân quả trực tiếp giữa tiền tệ và lạm phát:”lạm phát ở đâu và bao giờ
cũng là hiên tượng tiền tệ….và nó chỉ có thể xuất hiện một khi cung tiền tăng
nhanh hơn sản lượng”.(1)
Thực ra, kết luận này dựa trên hai điều:
_Thứ nhất, các nhà tiền tệ cho rằng lạm phát gây ra bởi sự dư thừa tổng cầu so
vớ tổng cung,và nguyên nhân của sự dư cầu này là do có quá nhiều tiền trong
lưu thông.Nếu cách giải thích này đúng về mặt lịch sử thì nó khẳng định rằng
lạm phát gây ra bởi sức ép từ phía cầu chứ không phải từ phía cung.
_Thứ hai,nó giả sử rằng mối quan hệ nhân quả bắt nguồn từ tác động của
cung ứng tiền đến mức giá,chứ không phải gược lại là giá cả tăng lên làm cho
lượng tiền cung ứng. Để hiểu mối quan hệ đó chúng ta phải xem xét cơ chế
lan truyền. Với giả thiết về thị trường cân bằng , và bắt đầu từ vị trí cân bằng
trên thị trường tiền tệ, khi đó sự gia tăng trong cung ứng tiền tệ sè dần đến sự
Việt Nam cũng như phần lớn các nước trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường đều phải trải
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=375713&pageNumber=2&documentKindID=1