dinhviet30_01
New Member
Download miễn phí Đề án Phương hướng và các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I: lý luận chung về thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may. 3
1. Nguồn gốc của xuất khẩu hàng hóa. 3
1.1. Tính tất yếu khách quan của XK hàng hóa. 3
1.2. Nhưng cơ sở hình thành của xuất khẩu hàng hóa. 4
2. Bản chất của xuất khẩu hàng hóa. 6
3. Vai trò của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. 7
3.1. XK tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu. 7
3.2. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại . 7
3.3. XK tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân 8
3.4. XK là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ đội ngoại của nước ta 9
4. Tác dụng của việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa. 9
4.1. Nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế. 9
4.2. Tăng tổng kim ngạch xuất khẩu cho xã hội. 10
4.3. Ảnh hưởng tích cực đến các hoạt động kinh tế xã hội khác. 10
5. Nội dung cơ bản của thúc đẩy XK. 11
5.1. Sự cần thiết phải thúc đẩy XK. 11
5.2. Sự phát triển của XK. 12
5.3 Các chíng sách, cơ chế thúc đẩ XK dệt may sang EU. 14
6. Những nhân tố tác động đến việc đẩy mạnh XK dệt may sang EU. 15
6.1. Quan hệ kinh tế- xã hội giữa VN-EU. 15
6.2. Giá cả hàng hoá 16
6.3. Tác động của hạn ngạch. 16
6.4 Tác động của thuế . 18
6.5 Trình độ nguồn lao động. 20
Chương II: Thực trạng XK hàng dệt may sang EU hiện nay 21
1. Đặc điểm kỹ thuật của ngành XK dệt may sang EU 21
1.1. Đặc điểm của thị trường EU 21
1.2. Đặc điểm kỹ thuật của ngành dệt may 22
2. Thực trạng XK hàng dệt may sang EU của VN hiện nay 26
2.1. Những thành tựu đạt được của ngành XK dệt may sang EU của VN 26
2.2. Những khó khăn cần giải quyết 32
3. Nguyên nhân của những khó khăn và thành công trên . 37
4. Cơ hội và thách thức với việc XK dệt may sang EU 42
Chương III: Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trườn EU. 46
1. Dự báo tình hình VN và thế giới trong thời gian tới. 46
2. Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy XK dệt-may sang thị trường EU. 50
2.1. Những căn cứ để xây dựng các biện pháp. 50
2.2. Đẩy mạnh việc mở rộng thị trường XK dệt may sang EU. 51
2.3. Thực hiện chiến lược tăng tốc đầu tư và chuyên môn hóa. 54
2.4. đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 56
2.5. Đẩy mạnh gia công hàng may mặc XK sang EU. 57
2.6. Hoàn thiện hệ thống chính sách cho ngành. 58
3. Một số tiền đề để đẩy mạnh Xk dệt may sang EU. 60
Kết luận 64
Tài liệu tham khảo 65
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-09-de_an_phuong_huong_va_cac_bien_phap_thuc_day_xuat.jZlot2fOD9.swf /tai-lieu/de-an-phuong-huong-va-cac-bien-phap-thuc-day-xuat-khau-hang-det-may-viet-nam-sang-thi-truong-eu-75040/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Một đặc đIểm nổi bật của hàng dệt may VN xuất khẩu là có đến 70% sản phẩm được XK theo cách gia công. Trong khoảng chục năm trở lại đây, gia công hàng may mặc XK của VN đã được một số bước tiến đáng kể. Nhờ phát triển mạnh cách gia công hàng dệt may XK mà vốn đầu tư cả trong và ngoài nước vaò lĩnh vực may mặc đã tăng mạnh. Riêng các đơn vị thành viên của Tổng công ty Dệt may trong giai đoạn 1996-1999 đã đầu tư khoảng 3500 tỷ đồng ngoài ra các đơn vị trong Tổng công ty Dệt may còn phối hợp vơí nhiều địa phương đầu tư hàng trăm tỷ đồng để xây dung các dây chuyền sản xuất. Riêng khu vực đầu tư nước ngoài cũng đã đầu tư khoảng 80 triệu USD cho các dự án may mặc giai đoạn 1996-1999.
Nói chung kim ngạch XK hàng dệt may VN đã tăng trưởng không ngừng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch XK của VN.
Mặc dù quan hệ thương mại giữa VN- EU đã được xác lập từ lâu và mức độ khác nhau nhưng chỉ sau khi VN và EU thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 20/10/90 thì quan hệ này không ngừng tăng và có những bước tiến mới.Đặc biệt tiến trình này lại được thúc đẩy thêm bởi hiệp định khung hợp tác VN – EU ngày 17/7/1995.EU là một bạn hàng quan trọng của VN , hầu hết các nước EU đã là bạn hàng của VN trong đó Đức dẫn đầu chiếm 28.5% tổng kim ngạch XK của VN – EU Pháp là 20.7% , Anh là 12.7% , ý là 9.6% . EU đã giúp cho VN thoát khỏi tình trạng “hụt hẫng” do mất các thị trường truyền thống là Liên Xô và các nươc Đông Âu XHCN trước đây .Kim ngạch xuất nhập khẩu VN- EU đã tăng không ngừng từ năm 1991 đén nay . Quy mô buôn bán giữa VN-EU trong 10 năm 1990-1999 tăng 2.1 lần . Tốc độ tăng trưởng bình quân 31.8% /năm . Năm 1991 tổng kim ngạch buôn bán hai chiều VN-EU chỉ dạt 360 triệu USD và năm 1997 con số này đã tăng lên gấp 10 lần , đạt 3.3 tỷ USD và năm 1997 cũng là năm đầu tiên VN đạt thặng dư thương mại với EU khoảng 1.1 tỷ USD .
Năm 1998 Tổng kim ngạch buôn bán hai chiều VN-EU đạt 4.09 tỷ USD.
Năm 1999 đạt 4.5 tỷ USD ,năm 2000 đạt 5 tỷ USD . Từ năm 1997 cho đến nay VN luôn xuất hiện trong quan hệ thương mại với EU . Hàng hoá của VN xuất sang EU chủ yếu là dệt May ,dày dép , hảI sản …Riêng dệt may đã chiếm đến 25% tổng kim ngạch XK sang EU , là ngành hiện đại đang có lợi thế đối với ngành này . Nhờ hiệp định buôn bán hàng dệt may mà số lượng dệt may XK sang EU đã tăng lên nhanh chóng . Khi hiệp định về hàng dệt may 7 kỳ 1992- 1997 sắp hết hạn ,EU đã ký tiếp hiệp định đó cho tới kỳ hạn 1998- 2000 , tăng hạn ngạch so với hiệp định trước là 31% . Thêm vào đó tận dụng quy định trong hiệp định có thể chuyển đổi hạn ngạch VN đã sử dụng thêm hạn ngạch của Singapo ,Indonesia,Philippines tới mức 10% hạn ngạch của các chủng loại .EU đã quyết định tăng hạn ngạch cho mã hàng dệt may của VN XK vào thị trường EU trong giai đoạn 2000-2002 . Tỷ lệ tăng trung bình của 16 mã hàng là 54.47% so với hạn ngạch của năm 1999 . Từ năm 1995 trở lại đây , kim ngạch XK hàng dệt may luôn chiếm tỷ trọng từ 14.5% đến gần 16% tổng kim ngạch XK của cả nước và chiếm gần 40% của Kim ngạch XK hàng công nghiệp nhẹ của VN. Trong năm 1993 , VN đã xuất sang khoảng 250 triệu USD , năm 1996 là 650 triệu USD , năm 1999 là 700 triệu USD trong tổng số xuất khẩu 750 triệu USD . Nước nhập hàng dệt may lớn nhất là CHLB Đứcvới 150 triệu USD tiếp đến là Pháp ,Hà lan , Anh …
Nói chung trước năm 1990 thì kim ngạch XK sang EU của VN hết sức nhỏ bé , do quan hệ hai bên chưa được bình thường hoá . Nhưng kể từ khi các hiệp định , quy định giữa hai bên về buôn bán hàng dệt may , thì kim ngạch nay đã tăng và đang đạt kết quả rất cao .
Mới đây chính phủ VN và liên hiệp Châu Âu đã ký hiệp định buôn bán hàng dệt may cho 3 năm (2000-2002) hiệp định có hiệu lực từ ngày 15/6/2000 , hai bên cam kết mở rộng của thị trường cho hàng dệt may XK , EU đồng ý tăng khoảng 30% hạn ngạch cho hàng dệt may XK vào thị trường này . đồng thời tăng hạn hàng dệt may cho 16 chủng loại (cat)VN XK vào EU , trọng lượng tăng 4324 tấn đạt mức trên 26% so với hạn ngạch cơ sở của 16 cat , đơn vị sản phẩm tăng khoảng 15 triệu USD đạt mức tăng 25% , giá trị sản phẩm tăng khoảng 120 triệu USD ,đạt khoảng 20% so với năm 1999. Kể từ khi hiệp định dệt may VN-EU (từ năm 1993) , kim ngạch XK hàng dệt may vào EU đã tăng liên tục với tỷ lệ bình quân 40% thời kỳ 1993-2000 . Tỷ trọng XK của ngành vào EU chiếm gần 40% tổng kim ngạch XK của cả nước . Theo thông kê của các Bộ ở bảng dưới ta sẽ thấy rõ hơn về sự phát triển của ngành này .
Kim ngạch Xk dệt may sang EU trong tổng số kim ngạch XK của cả nước
(đơn vị : triệu USD )
Năm
XK sang EU
Tăng(%)
Kim ngạch XK
của cả nước
So với kim ngạch của cả nước XK của cả nước
1994
298
19.2
550
54.2
1995
355
19.1
750
47.3
1996
428
20.6
1100
37.2
1997
460
7.5
1300
34.1
1998
546
18.7
1450
40.4
1999
605
10.8
1747
35.96
2000
650
7.4
1892
35.7
Nguồn :Bộ Thương Mại và Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư
Để thấy rõ hơn sự tăng trưởng của ngành trong thời kỳ 1994-2000, ở biểu đồ dưới tuy mức tăng có giảm , nhưng tổng kim ngạch XK sang EU vẫn chiếm tỷ trọng cao so với tổng kim ngạch chung của cả nước.
Trong 15 nước thuộc EU, Đức luôn là bạn hàng lớn nhất thường chiếm tỷ trọng lớn hơn 40% tổng giá trị XK dệt may sang EU. Cụ thể về tỷ trọng các thị trường XK hàng dệt may của VN sang EU: Đức là 46.9%, Pháp là 10.8%, Hà Lan là 10.3%, Anh là 9.4%, Tây Ban Nha là 5.1%, Italia là 4.4%, Đan Mạch là 2.0%, Thuỷ ĐIún là 1.9%, áo là 1.5%, Phần Lan là 0.6%, Ai Len là 0.4%, Lúc- Xăm- Bua là 0.4%, Hy Lạp là 0.2%,
Bồ Đào Nha là 0.1%. Sự tăng kim ngạch của ngành dệt may XK sang EU
trong những năm qua ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn so với tổng kim ngạch XK dệt may của cả nước.
Về chủng loại hàng dẹt may của VN xuất khẩu sang EU tuy mới chỉ tập trung XK một số sản phẩm dễ dàng, các mã hàng nóng nhưng cũng đã thu được các kết quả có khả quan như jacket chiếm 51.7%, áo sơ mi chiếm 11%, quần âu là 5%, áo len và áo dệt kim là 3.9%, quần áo 3.5%, T.shirt và poloshirt là 3.4%, quần dệt kim là 2.3%, bộ quần áo bảo hộ lao động 2.1%, áo khoác nam 1.8%, áo sơ mi nữ 1.4%…Loại được XK chủ yếu trong cơ cấu hàng dệt may XK sang EU gần 11 triệu chiếc tăng gần 5 triệu chiếc (72%) so với năm 1993, chiếm hơn 50% kim ngạch XK dệt may sang EU.
Theo thông tư liên tịch số 23/2000/TTLT/Bộ Thương Mại- Bộ Kế Hoạch và Đầu tư- Bộ Công nghiệp ngày 29/02//2000 của Bộ Thương mại- Bộ Kế hoạch và đầu tư- Bộ Công nghiệp thì hiện tại có 11 mặt hàng XK sang thị trường EU:
Tên chủng loại hàng
Cát
Mức thu
T.shirt
4
300 đ/c
áo len
5
1000 đ/c
Quần
6
1000 đ/c
áo sơ mi nữ
7
500 đ/c
áo sơ mi nam
8
500 đ/c
áo khoác nữ
15
5000 đ/c
Bộ quần áo nữ
29
2000 đ/c
Đồ lót nhỏ
31
1000 đ/c
Bộ thể thao
73
2000 đ/c
Quần áo
78
2.5 triệu đ/tấn
Quần áo
83
7 triệu đ/tấn
Hiện tại Đức đang cho gia công hai loại mác sản phẩm dệt may mặc nổi tiếng là Sudensticker và Camel ở các công ty may mặc của VN. Tập đoàn Total Thead Limited- Coat của Anh đã liên minh với công ty dệt Phong Phú để sản xu