love_story_0880
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Đề án: Thực trạng và giải pháp cho ngành chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam vào thị trường EU
2
I. Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam.
1. Giới thiệu về ngành.
Nghề chế biến thuỷ sản là nghề truyền thống từ hàng ngàn năm
trước ởViệt Nam, song trước những năm 1960, chủ yếu chỉ là những nghề thủ côngvới số ít chủng loại sản phẩm như phơi khô, ướp muối, nướng lên men(làm mắm,nước mắm),…Cơ sở chế biến sản phẩm đông lạnh và đóng hộp đầu tiên là nhà máy cá hộp Hạ Long ra đời năm 1957.
Sản phẩm thuỷ sản chế biến rất phong phú, bao gồm các sản phẩm
truyền thống( khô, tươi, ép muối hoặc đá, lên men), các sản phẩm đông lạnh,đồ hộp,sản phẩm giá trị gia tăng, ăn liền. Sản phẩm xuất khẩu được chia thành 4 nhóm chính: cá, giáp xác, nhuyễn thể và các sản phẩm khác.Khoảng 70% tổng sản phẩm thuỷ sản được tiêu thụ trên thị trường nội địa.Phần còn lại dành cho xuất khẩu và các mục đích khác.
Ở Việt Nam,công nghiệp chế biến thuỷ sản ngày càng phát triển cả
về số lượng, công suất và trình độ công nghệ. Cả nước hiện có hơn 500 cơ sở chế biến xuất khẩu, trong đó có gần 300 cơ sơ chế biến thuỷ sản đông lạnh, còn lại là cơ sở chế biến hàng khô và đồ hộp.
Các giai đoạn phát triển của ngành:
Giai đoạn 1975 - 1980
Nằm trong tình trạng trì trệ chung của kinh tế đất nước, ngành thủy sản cũng lâm vào tình trạng sa sút kéo dài. Sản lượng khai thác tụt dần từ 607.000 tấn (năm 1975) xuống 398.000 tấn (năm 1980). Sản phẩm xuất khẩu giảm mạnh, năm 1980 kim ngạch chỉ còn bằng 1/2 của năm 1976. Phương tiện khai thác thủy sản bằng cơ giới giảm từ 34789 chiếc (năm 1976) còn 28522 chiếc (năm 1980). Trang bị bảo quản nguyên vật liệu rất thô sơ, lạc hậu. Cá đánh bắt được chỉ bảo quản bằng ướp muối trong hầm tàu. Các cơ sở chế biến có được chủ yếu bằng nguồn viện trợ không hoàn lại của quốc tế. Năm 1980 cả nước mới chỉ có 40 cơ sở chế biến đông lạnh với tổng công suất cấp đông là 172 tấn/ngày. Trong khi đó nhiều nhà máy xây dựng xong nhưng không phát huy được công suất, nguyên liệu khai thác chỉ được huy động cho chế biến từ 20 - 30%. Công nghệ chế biến lạc hậu nên có sự thất thoát lớn trong quá trình chế biến và bảo quản. Theo số liệu của Viện Nghiên cứu Hải sản năm 1992, nguyên liệu qua chế biến so với tổng nguyên liệu năm 1976 chỉ đạt 22%, trong số đó tổng lượng hao phí là 21%; nguyên liệu không qua chế biến là 72%, hao phí là 20%.
Giai đoạn 1981 - 1994
Cuối năm 1979, Nhà nước cho phép Bộ Thủy sản quản lý thống nhất và khép kín toàn bộ quá trình từ đánh bắt đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm
Hiện nay, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã chiếm lĩnh và đứng vững trên trường quốc tế và hiện đang là một trong 10 nước có giá trị xuất khẩu thủy sản hàng đầu. Đ
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=377787&pageNumber=2&documentKindID=1
2
I. Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam.
1. Giới thiệu về ngành.
Nghề chế biến thuỷ sản là nghề truyền thống từ hàng ngàn năm
trước ởViệt Nam, song trước những năm 1960, chủ yếu chỉ là những nghề thủ côngvới số ít chủng loại sản phẩm như phơi khô, ướp muối, nướng lên men(làm mắm,nước mắm),…Cơ sở chế biến sản phẩm đông lạnh và đóng hộp đầu tiên là nhà máy cá hộp Hạ Long ra đời năm 1957.
Sản phẩm thuỷ sản chế biến rất phong phú, bao gồm các sản phẩm
truyền thống( khô, tươi, ép muối hoặc đá, lên men), các sản phẩm đông lạnh,đồ hộp,sản phẩm giá trị gia tăng, ăn liền. Sản phẩm xuất khẩu được chia thành 4 nhóm chính: cá, giáp xác, nhuyễn thể và các sản phẩm khác.Khoảng 70% tổng sản phẩm thuỷ sản được tiêu thụ trên thị trường nội địa.Phần còn lại dành cho xuất khẩu và các mục đích khác.
Ở Việt Nam,công nghiệp chế biến thuỷ sản ngày càng phát triển cả
về số lượng, công suất và trình độ công nghệ. Cả nước hiện có hơn 500 cơ sở chế biến xuất khẩu, trong đó có gần 300 cơ sơ chế biến thuỷ sản đông lạnh, còn lại là cơ sở chế biến hàng khô và đồ hộp.
Các giai đoạn phát triển của ngành:
Giai đoạn 1975 - 1980
Nằm trong tình trạng trì trệ chung của kinh tế đất nước, ngành thủy sản cũng lâm vào tình trạng sa sút kéo dài. Sản lượng khai thác tụt dần từ 607.000 tấn (năm 1975) xuống 398.000 tấn (năm 1980). Sản phẩm xuất khẩu giảm mạnh, năm 1980 kim ngạch chỉ còn bằng 1/2 của năm 1976. Phương tiện khai thác thủy sản bằng cơ giới giảm từ 34789 chiếc (năm 1976) còn 28522 chiếc (năm 1980). Trang bị bảo quản nguyên vật liệu rất thô sơ, lạc hậu. Cá đánh bắt được chỉ bảo quản bằng ướp muối trong hầm tàu. Các cơ sở chế biến có được chủ yếu bằng nguồn viện trợ không hoàn lại của quốc tế. Năm 1980 cả nước mới chỉ có 40 cơ sở chế biến đông lạnh với tổng công suất cấp đông là 172 tấn/ngày. Trong khi đó nhiều nhà máy xây dựng xong nhưng không phát huy được công suất, nguyên liệu khai thác chỉ được huy động cho chế biến từ 20 - 30%. Công nghệ chế biến lạc hậu nên có sự thất thoát lớn trong quá trình chế biến và bảo quản. Theo số liệu của Viện Nghiên cứu Hải sản năm 1992, nguyên liệu qua chế biến so với tổng nguyên liệu năm 1976 chỉ đạt 22%, trong số đó tổng lượng hao phí là 21%; nguyên liệu không qua chế biến là 72%, hao phí là 20%.
Giai đoạn 1981 - 1994
Cuối năm 1979, Nhà nước cho phép Bộ Thủy sản quản lý thống nhất và khép kín toàn bộ quá trình từ đánh bắt đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm
Hiện nay, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã chiếm lĩnh và đứng vững trên trường quốc tế và hiện đang là một trong 10 nước có giá trị xuất khẩu thủy sản hàng đầu. Đ
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=377787&pageNumber=2&documentKindID=1