Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Câu 1: Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin về CTDV của Đảng?
Câu 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh và Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác
dân vận?
Câu 3: Phân tích nội dung công tác dân vận? (4 ý)
Câu 4: Phân tích cách công tác dân vận của Đảng? (3 ý)
Câu 5: Phân tích chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy Ban Dân vận Trung ương?
Câu 6: Phân tích chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và mối quan hệ công tác của Ban
Dân vận cấp ủy địa phương?
Câu 7: Giai cấp công nhân
Câu 8: Nông dân
Câu 9: Trí thức
Câu 10: Thanh niên
Câu 11: Dân tộc thiểu số
PHẦN LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Câu 1: Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin về CTDV của Đảng?
*Khái niệm quần chúng nhân dân
- Ănghen: “tất cả giai cấp thống trị từ trước đến nay chỉ là nhóm thiểu số bé nhỏ so với quần
chúng nhân dân bị thống trị”
- Lênin: “quần chúng là toàn bộ những người tư sản bị bóc lột, đặc biệt là những người ít được
tổ chức và giáo dục nhất, bị áp bức nhiều nhất vfa cũng khó đưa vào tổ chức nhất”
- Kết luận:
+ Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần, đóng vai trò là hạt
nhân cơ bản của QCND
+ Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột, đối kháng với nhân dân
+ Những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hội thông qua hoạt động của mình,
trực tiếp hay gián tiếp trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội
*Quần chúng nhân dân sáng tạo ra lịch sử
- Qcnd là người sáng tạo ra mọi giá trị vật chất để nuôi sống xã hội
- Qcnd là người đóng vai trò to lớn trong sự phát triển văn hóa, nghệ thuật và khoa học
- Qcnd là lực lượng cơ bản của mọi cuộc các mạng xã hội, cuộc đấu tranh của Qcnd lao động là
động lực phát triển của xã hội
*Quan điểm về công tác dân vận(4 ý)
1, CTDV quyết định thắng lợi của cuộc CM do giai cấp vô sản lãnh đạo
- Qcnd là người làm nên lịch sử
- CM xã hội muốn thắng lợi phải do các chính đảng có lí luận tiên phong của giai cấp lãnh đạo
- Các đảng đó phải biết thuyết phục, giác ngộ và tập hợp đông đảo quần chúng, huấn luyện
Qcnd xả thân đấu tranh mới giành được thắng lợi
2, CTDV nhằm khơi dậy và phát huy vai trò của Qcnd
- Mác : sức mạnh của Qcnd là vô địch, tuy nhiên, Qcnd chỉ có thể phát huy được sức mạnh của
mình khi học được tổ chức lại; muốn có sức mạnh phải thống nhất ý chí, phải đoàn kết, vì thế,
trong tuyên ngôn ĐCS, M – Ă kêu gọi “vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”
- Lênin: vận động quần chúng có hiệu quả phải tập hợp họ trong 1 tổ chức
3, CTDV nhằm chăm lo lợi ích cho nhân dân
- Mác – Ă: động lực của những cuộc cải biến, những cuộc cách mạng là các lợi ích (lợi ích
kinh tế)
- Lênin: muốn vận động quần chúng phải quan tâm đến lợi ích thiết thân của họ, lợi ích là 1
động lực của sự phát triển, lấy lợi ích của người lao động làm cơ sở xây dựng nền kinh tế
=> Tóm lại
- Lợi ích là cái gắn bó người ta lại với nhau
- Lợi ích gắn liền với các cuộc đấu tranh, là lợi ích của các cuộc đấu tranh, trong đó, lợi ích
kinh tế thiết thân của cá nhân là động lực trực tiếp mạnh mẽ
4, Về phương pháp tiến hành
- Mác – Ă: dùng phương pháp nêu gương và giúp đỡ
- Lênin: phải vận động, giáo dục thuyết phục, nêu gương là nhiệm vụ của Đảng; tôn trọng ý chí
của nhân dân, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của nhân dân
Câu 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh và Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác
dân vận?
*Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đỗ Đức Hoàng Trung
2
Khái niệm Dân vận: là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân, không để sót một
người dân nào góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, những
công việc của chính phủ và đoàn thể giao phó”.
Vai trò của nhân dân:
- Dân là gốc của nước, là cách mạng -> có dân là có tất cả
- Dân là chủ Nhà nước, chủ xã hội, chủ vận mệnh của chính mình
- Dân làm chủ: Trách nhiệm của người làm chủ:
+ Công việc đổi mới xây dựng là trách nhiệm của dân, sự nghiệp của dân, sự nghiệp kháng
chiến kiến quốc là công việc của dân
+ Dân phải nâng cao trình độ để xứng đáng là người làm chủ
+ Đảng và Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân thực hiện tốt trách nhiệm của mình, phải thực
sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân
Dân vận: (5 ý)
1, Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi 1 người dân không để sót 1 người dân nào,
góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính
phủ và đoàn thể giao cho
2, Vai trò của công tác dân vận
+ Công tác dân vận quyết định đến thành bại của cách mạng
+ CTDV là tăng cường quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân
+ CTDV có vai trò quyết định đến năng lực lãnh đạo của Đảng
3, Quy trình của CTDV
+ Cho dân hiểu rõ quyền lợi và nhiệm vụ của họ (dân biết)
+ Bàn bạc, hỏi kinh nghiệm (dân bàn)
+ Động viên, tổ chức (dân làm)
+ Kiểm tra, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng (dân kiểm tra)
4, Lực lượng phụ trách CTDV
+ Tất cả cán bộ Đảng, cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ
chức nhân dân đều phải phụ trách dân vận
+ Rất đông đảo và nhiều tổ chức cá nhân cùng tham gia
+ Lực lượng của cả hệ thống chính trị, trước hết là của Đảng, chính quyền
+ Cán bộ chính quyền và cán bộ đoàn thể địa phương
+ Hội viên các đoàn thể
5, Cán bộ phụ trách CTDV
+ Phải có nhận thức đúng đắn về CTDV, “không được xem khinh việc dân vận”
+ Phải hiểu rõ chính sách của Đảng, Chính phủ, phải hiểu quần chúng, phải gần gũi, học hỏi
quần chúng, phải sâu sắc, sát thực tế gắn bó chặt chẽ với qcnd.
+ Cán bộ phải có óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm. Họ phải thật thà
nhúng tay vào việc.
+ Phải là một tấm gương sáng về mọi mặt mới có thể GD, thuyết phục được ND.
*Quan điểm của Đảng (5 ý):
- Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; nhân dân là chủ, nhân dân
làm chủ.
- Động lực thúc đẩy phong trào nhân dân là phát huy quyền làm chủ, đáp ứng lợi ích thiết thực
của nhân dân; kết hợp hài hòa các lợi ích; quyền lợi phải đi đôi với nghĩa vụ công dân; chú
Đỗ Đức Hoàng Trung
3
trọng lợi ích trực tiếp của người dân; huy động sức dân phải đi đôi với bồi dưỡng sức dân;
những gì có lợi cho dân thì hết sức làm, những gì có hại cho dân thì hết sức tránh.
- cách lãnh đạo công tác dân vận của Đảng phải gắn liền với công tác xây dựng Đảng,
Nhà nước trong sạch, vững mạnh. Mọi quan điểm, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà
nước phải phù hợp với lợi ích của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Mỗi cán bộ, đảng viên,
công chức, viên chức phải gương mẫu để nhân dân tin tưởng, noi theo.
- Công tác dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của cán bộ, đảng viên, công chức,
viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang.
Trong đó, Đảng lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực hiện, Mặt trận, đoàn thể làm tham mưu và
nòng cốt.
- Nhà nước tiếp tục thể chế hóa cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ"
thành quy chế, quy định để các tổ chức trong hệ thống chính trị; cán bộ, đảng viên, công chức,
viên chức và cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang thực hiện công tác dân vận; các hình thức tập
hợp nhân dân phải phong phú, đa dạng, khoa học, hiệu quả.
Câu 3: Phân tích nội dung công tác dân vận?(4 ý)
1, Tổ chức và động viên nhân dân hình thành các phong trào hành động thực hiện tốt các
nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh xây dựng và phát triển đất nước một cách
bền vững:
- Kinh tế, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7- 8% /
năm , theo giá trị thực tế đạt khoảng 3000 USD
- Văn hóa, xã hội: xây dựng xã hội dân chủ, kỉ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh.
- Môi trường: Cải thiện chất lượng môi trường, xử lý nước thải, chất thải công nghiệp, giảm ô
nhiễm, hạn chế tác hại của thiên tai, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu
- Ở địa phương, cơ sở, vận động nhân dân thực hiện nhiệm vụ chính trị của tổ chức đảng tại đia
phương, cơ sở vạch ra.
2, Chăm lo lợi ích của nhân dân: Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân là
vấn đề cốt lõi:
- Đời sống vật chất:
+ Đáp ứng nhu cầu việc làm và thu nhập cho người dân.
+ Khuyến khích, tạo điều kiện để mọi người dân làm giàu hợp pháp, thực hiện các chính sách
xóa đói giảm nghèo, khắc phục tư tưởng tự ti, ỷ lại, trông chờ
- Đời sống tinh thần:
+ Đảm bảo quyền tự do dân chủ cho mỗi người dân
+ Mỗi chính sách của Đảng, PL của NN đều thể hiện ý chí, nguyện vọng của ND, của quốc gia,
dân tộc.
+ Xác định hình thức tổ chức thích hợp với tình hình cơ cấu xã hội- giai cấp đag có sự thay đổi
sâu sắc, thu hút mọi tầng lớp tham gia vào công việc chung của Đảng, của NN XHCN.
+ Đề cao trách nhiệm của các tổ chức Đảng, NN đói với công dân và ngược lại.
- Đời sống văn hóa: đảm bảo người dân không chỉ có cơm no, áo mặc mà còn được học hành,
được cống hiến và hưởng thụ những giá trị văn hóa, nghệ thuật, thông tin. Xậy dựng nếp sống
lành mạnh, MT sống văn minh.
- Đời sống xã hội:
Đỗ Đức Hoàng Trung
4
+ Thực hiện chính sách tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách
phát trển.
+ Kết hợp chặt chẽ các mục tiêu kinh tes và mục tiêu xã hội trên cả nước cũng như từng lĩnh
vực, địa phương
+ Thực hiện tốt các chính sách trên cơ sở PT KT, gắn ó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ,
cống hiến và hưởng thụ.
+ Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống chính sách, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của nhân
dân trên tất cả các lĩnh vực.
3, Vận động và tổ chức nhân dân chấp hành Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã phường,
thị trấn: Dân chủ XHCN là bản chất của chế độ ta.
- Dân chủ XHCN vừa là bản chất của chế độ ta, vừa là động lực của sự phát triển đất nước.
- Để thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, đảng ta chủ trương:
+ Nâng cao ý thức quyền và nghĩa vụ công dân, năng lực làm chủ, tham gia quản lý xã hội của
nhân dân.
+ Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cư sở và pháp lệnh thực hiện
dân chủ ở xã, phường, tt.
+ Phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm công dân, kỷ luật, kỷ cương XH; phê phán và nghiêm
trị hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, những hành vi lợi dụng dân chủ để làm mất
an ninh, trật tự XH, chống quan liêu, khắc phục dân chủ hình thức.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Câu 1: Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin về CTDV của Đảng?
Câu 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh và Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác
dân vận?
Câu 3: Phân tích nội dung công tác dân vận? (4 ý)
Câu 4: Phân tích cách công tác dân vận của Đảng? (3 ý)
Câu 5: Phân tích chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy Ban Dân vận Trung ương?
Câu 6: Phân tích chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và mối quan hệ công tác của Ban
Dân vận cấp ủy địa phương?
Câu 7: Giai cấp công nhân
Câu 8: Nông dân
Câu 9: Trí thức
Câu 10: Thanh niên
Câu 11: Dân tộc thiểu số
PHẦN LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Câu 1: Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin về CTDV của Đảng?
*Khái niệm quần chúng nhân dân
- Ănghen: “tất cả giai cấp thống trị từ trước đến nay chỉ là nhóm thiểu số bé nhỏ so với quần
chúng nhân dân bị thống trị”
- Lênin: “quần chúng là toàn bộ những người tư sản bị bóc lột, đặc biệt là những người ít được
tổ chức và giáo dục nhất, bị áp bức nhiều nhất vfa cũng khó đưa vào tổ chức nhất”
- Kết luận:
+ Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần, đóng vai trò là hạt
nhân cơ bản của QCND
+ Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột, đối kháng với nhân dân
+ Những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hội thông qua hoạt động của mình,
trực tiếp hay gián tiếp trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội
*Quần chúng nhân dân sáng tạo ra lịch sử
- Qcnd là người sáng tạo ra mọi giá trị vật chất để nuôi sống xã hội
- Qcnd là người đóng vai trò to lớn trong sự phát triển văn hóa, nghệ thuật và khoa học
- Qcnd là lực lượng cơ bản của mọi cuộc các mạng xã hội, cuộc đấu tranh của Qcnd lao động là
động lực phát triển của xã hội
*Quan điểm về công tác dân vận(4 ý)
1, CTDV quyết định thắng lợi của cuộc CM do giai cấp vô sản lãnh đạo
- Qcnd là người làm nên lịch sử
- CM xã hội muốn thắng lợi phải do các chính đảng có lí luận tiên phong của giai cấp lãnh đạo
- Các đảng đó phải biết thuyết phục, giác ngộ và tập hợp đông đảo quần chúng, huấn luyện
Qcnd xả thân đấu tranh mới giành được thắng lợi
2, CTDV nhằm khơi dậy và phát huy vai trò của Qcnd
- Mác : sức mạnh của Qcnd là vô địch, tuy nhiên, Qcnd chỉ có thể phát huy được sức mạnh của
mình khi học được tổ chức lại; muốn có sức mạnh phải thống nhất ý chí, phải đoàn kết, vì thế,
trong tuyên ngôn ĐCS, M – Ă kêu gọi “vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”
- Lênin: vận động quần chúng có hiệu quả phải tập hợp họ trong 1 tổ chức
3, CTDV nhằm chăm lo lợi ích cho nhân dân
- Mác – Ă: động lực của những cuộc cải biến, những cuộc cách mạng là các lợi ích (lợi ích
kinh tế)
- Lênin: muốn vận động quần chúng phải quan tâm đến lợi ích thiết thân của họ, lợi ích là 1
động lực của sự phát triển, lấy lợi ích của người lao động làm cơ sở xây dựng nền kinh tế
=> Tóm lại
- Lợi ích là cái gắn bó người ta lại với nhau
- Lợi ích gắn liền với các cuộc đấu tranh, là lợi ích của các cuộc đấu tranh, trong đó, lợi ích
kinh tế thiết thân của cá nhân là động lực trực tiếp mạnh mẽ
4, Về phương pháp tiến hành
- Mác – Ă: dùng phương pháp nêu gương và giúp đỡ
- Lênin: phải vận động, giáo dục thuyết phục, nêu gương là nhiệm vụ của Đảng; tôn trọng ý chí
của nhân dân, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của nhân dân
Câu 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh và Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác
dân vận?
*Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đỗ Đức Hoàng Trung
2
Khái niệm Dân vận: là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân, không để sót một
người dân nào góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, những
công việc của chính phủ và đoàn thể giao phó”.
Vai trò của nhân dân:
- Dân là gốc của nước, là cách mạng -> có dân là có tất cả
- Dân là chủ Nhà nước, chủ xã hội, chủ vận mệnh của chính mình
- Dân làm chủ: Trách nhiệm của người làm chủ:
+ Công việc đổi mới xây dựng là trách nhiệm của dân, sự nghiệp của dân, sự nghiệp kháng
chiến kiến quốc là công việc của dân
+ Dân phải nâng cao trình độ để xứng đáng là người làm chủ
+ Đảng và Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân thực hiện tốt trách nhiệm của mình, phải thực
sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân
Dân vận: (5 ý)
1, Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi 1 người dân không để sót 1 người dân nào,
góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính
phủ và đoàn thể giao cho
2, Vai trò của công tác dân vận
+ Công tác dân vận quyết định đến thành bại của cách mạng
+ CTDV là tăng cường quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân
+ CTDV có vai trò quyết định đến năng lực lãnh đạo của Đảng
3, Quy trình của CTDV
+ Cho dân hiểu rõ quyền lợi và nhiệm vụ của họ (dân biết)
+ Bàn bạc, hỏi kinh nghiệm (dân bàn)
+ Động viên, tổ chức (dân làm)
+ Kiểm tra, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng (dân kiểm tra)
4, Lực lượng phụ trách CTDV
+ Tất cả cán bộ Đảng, cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ
chức nhân dân đều phải phụ trách dân vận
+ Rất đông đảo và nhiều tổ chức cá nhân cùng tham gia
+ Lực lượng của cả hệ thống chính trị, trước hết là của Đảng, chính quyền
+ Cán bộ chính quyền và cán bộ đoàn thể địa phương
+ Hội viên các đoàn thể
5, Cán bộ phụ trách CTDV
+ Phải có nhận thức đúng đắn về CTDV, “không được xem khinh việc dân vận”
+ Phải hiểu rõ chính sách của Đảng, Chính phủ, phải hiểu quần chúng, phải gần gũi, học hỏi
quần chúng, phải sâu sắc, sát thực tế gắn bó chặt chẽ với qcnd.
+ Cán bộ phải có óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm. Họ phải thật thà
nhúng tay vào việc.
+ Phải là một tấm gương sáng về mọi mặt mới có thể GD, thuyết phục được ND.
*Quan điểm của Đảng (5 ý):
- Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; nhân dân là chủ, nhân dân
làm chủ.
- Động lực thúc đẩy phong trào nhân dân là phát huy quyền làm chủ, đáp ứng lợi ích thiết thực
của nhân dân; kết hợp hài hòa các lợi ích; quyền lợi phải đi đôi với nghĩa vụ công dân; chú
Đỗ Đức Hoàng Trung
3
trọng lợi ích trực tiếp của người dân; huy động sức dân phải đi đôi với bồi dưỡng sức dân;
những gì có lợi cho dân thì hết sức làm, những gì có hại cho dân thì hết sức tránh.
- cách lãnh đạo công tác dân vận của Đảng phải gắn liền với công tác xây dựng Đảng,
Nhà nước trong sạch, vững mạnh. Mọi quan điểm, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà
nước phải phù hợp với lợi ích của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Mỗi cán bộ, đảng viên,
công chức, viên chức phải gương mẫu để nhân dân tin tưởng, noi theo.
- Công tác dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của cán bộ, đảng viên, công chức,
viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang.
Trong đó, Đảng lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực hiện, Mặt trận, đoàn thể làm tham mưu và
nòng cốt.
- Nhà nước tiếp tục thể chế hóa cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ"
thành quy chế, quy định để các tổ chức trong hệ thống chính trị; cán bộ, đảng viên, công chức,
viên chức và cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang thực hiện công tác dân vận; các hình thức tập
hợp nhân dân phải phong phú, đa dạng, khoa học, hiệu quả.
Câu 3: Phân tích nội dung công tác dân vận?(4 ý)
1, Tổ chức và động viên nhân dân hình thành các phong trào hành động thực hiện tốt các
nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh xây dựng và phát triển đất nước một cách
bền vững:
- Kinh tế, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7- 8% /
năm , theo giá trị thực tế đạt khoảng 3000 USD
- Văn hóa, xã hội: xây dựng xã hội dân chủ, kỉ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh.
- Môi trường: Cải thiện chất lượng môi trường, xử lý nước thải, chất thải công nghiệp, giảm ô
nhiễm, hạn chế tác hại của thiên tai, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu
- Ở địa phương, cơ sở, vận động nhân dân thực hiện nhiệm vụ chính trị của tổ chức đảng tại đia
phương, cơ sở vạch ra.
2, Chăm lo lợi ích của nhân dân: Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân là
vấn đề cốt lõi:
- Đời sống vật chất:
+ Đáp ứng nhu cầu việc làm và thu nhập cho người dân.
+ Khuyến khích, tạo điều kiện để mọi người dân làm giàu hợp pháp, thực hiện các chính sách
xóa đói giảm nghèo, khắc phục tư tưởng tự ti, ỷ lại, trông chờ
- Đời sống tinh thần:
+ Đảm bảo quyền tự do dân chủ cho mỗi người dân
+ Mỗi chính sách của Đảng, PL của NN đều thể hiện ý chí, nguyện vọng của ND, của quốc gia,
dân tộc.
+ Xác định hình thức tổ chức thích hợp với tình hình cơ cấu xã hội- giai cấp đag có sự thay đổi
sâu sắc, thu hút mọi tầng lớp tham gia vào công việc chung của Đảng, của NN XHCN.
+ Đề cao trách nhiệm của các tổ chức Đảng, NN đói với công dân và ngược lại.
- Đời sống văn hóa: đảm bảo người dân không chỉ có cơm no, áo mặc mà còn được học hành,
được cống hiến và hưởng thụ những giá trị văn hóa, nghệ thuật, thông tin. Xậy dựng nếp sống
lành mạnh, MT sống văn minh.
- Đời sống xã hội:
Đỗ Đức Hoàng Trung
4
+ Thực hiện chính sách tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách
phát trển.
+ Kết hợp chặt chẽ các mục tiêu kinh tes và mục tiêu xã hội trên cả nước cũng như từng lĩnh
vực, địa phương
+ Thực hiện tốt các chính sách trên cơ sở PT KT, gắn ó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ,
cống hiến và hưởng thụ.
+ Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống chính sách, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của nhân
dân trên tất cả các lĩnh vực.
3, Vận động và tổ chức nhân dân chấp hành Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã phường,
thị trấn: Dân chủ XHCN là bản chất của chế độ ta.
- Dân chủ XHCN vừa là bản chất của chế độ ta, vừa là động lực của sự phát triển đất nước.
- Để thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, đảng ta chủ trương:
+ Nâng cao ý thức quyền và nghĩa vụ công dân, năng lực làm chủ, tham gia quản lý xã hội của
nhân dân.
+ Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cư sở và pháp lệnh thực hiện
dân chủ ở xã, phường, tt.
+ Phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm công dân, kỷ luật, kỷ cương XH; phê phán và nghiêm
trị hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, những hành vi lợi dụng dân chủ để làm mất
an ninh, trật tự XH, chống quan liêu, khắc phục dân chủ hình thức.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: trách nhiệm gắn bó với quần chúng nhân dân, thực hiện công tác dân vận của đảng viên được thực hiện như thế nào?, trách nhiệm gắn bó với quần chúng nhân dân thực hiện công tác dân vận của đảng viên được thể hiện như thế nào, quan điểm của đảng về công tác dân vận, đề cương ôn tập môn công tác dân vận của đảng studocu, động lực thúc đẩy phong trào nhân dân là phát huy quyền làm chủ, đáp ưng lợi ích thiết thực của nhân dân, nội dung cơ bản về công tác dân vận của đảng, Tài liệu tập huấn đảng viên mới Trách nhiệm gắn bó với quần chúng nhân dân, thực hiện công tác dân vận của Đảng viên, tập chí công tác dân vận