tctuvan

New Member
Chia sẻ cho ae ketnooi

Đề cơng Quản lý nhà nớc về tổ chức phi chính phủ

Câu 1: Phân tích các quan niệm về tổ chức phi chính phủ.
Câu 2: Phân tích quan điểm của Đảng và nhà nớc ta đối với tổ chức phi chính phủ?
Câu 3 . Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành tổ chức phi chính phủ
Câu 4. Phân tích và liên hệ việc thực hiện nội dung quản lý nhà nớc đối với tổ chức phi
chính phủ nớc ngoài hoạt động tại Việt nam.
Câu 5. Phân tích và liên hệ thực tiễn việc thực hiện nhiệm vụ cơ bản của tổ chức phi chính
phủ trong điều kiện kinh tế xã hội ở nớc ta.
Câu 6. Phân tích và liên hệ việc thực hiện nội dung quản lý nhà nớc đối với các tổ chức
phi chính phủ của việt nam.
Câu 7. phân tích các hình thức và nội dung hoạt động của tổ chức phi chính phủ.
Câu 8 . Phân tích và liên hệ thực tiễn việc thực hiện phơng thức quản lý nhà nớc đối với
các tổ chức phi chính phủ bằng pháp luật.
Câu 9: Phân tích và liên hệ thực tiễn việc thực hiện vai trò của các tổ chức phi chính phủ
trong điều kiện kinh tế xã hội của nớc ta
Câu 10: Phân tích và liên hệ thực tiễn việc thực hiện phơng thức quản lý nhà nớc đối với
các tổ chức phi chính phủ bằng hệ thống chính sách.
Cõu11: Phõn tớch quỏ trỡnh phỏt triển tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài tại Việt Nam.
Cõu12: Phõn tớch và liờn hệ thực tiễn việc thực hiện cách quản lý
Nhà nước đối với tổ chức phi chớnh phủ thụng qua hệ thống tổ chức bộ
mỏy.
C âu 13 :phân tích và liên hệ thực tiễn các hình thức hoạt động và phơng thức viện trợ của
tổ chức pcp nớc ngoài tại VN
Câu14: Phân tích và liên hệ thực tiễn việc thực hiện cách quản lý Nhà nước đối
với tổ chức phi chính phủ bằng phương pháp kiểm tra, tổng kết đánh giá.
câu 15 : phân tích hoạt động của tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam trong
lĩnh vực y tế từ thiện ,nhân đạo
câu 16: phân tích và liên hệ thực tiễn về hoạt động của các tổ chức phi chính phủ Nhà
Nước tại Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục
Câu 17: phân tích sự cần thiết và nguyên tắc quản lý Nhà Nước đối với tổ chức phi chính
phủ
Câu 18: phân tích và liên hệ thực tiễn hoạt động của các tổ chức phi chính phủ Nhà
Nước tại Việt Nam trong lĩnh vực Nhà Nước và phát triển nông thôn
Câu 19 : phân tích phương pháp hoàn thiện các tổ chức phi chính phủ của nước ta
Câu 20 : phân tích quá trình hình thành và hình thức hoạt động của tổ chức phi chính phủ
nước ta.
Câu 21:phân tích hoạt động của các tổ chức hội có phạm vi hoạt động toàn quốc và có
phạm vi tỉnh,thành phố
câu 22: phân tích tác động của tổ chức phi chính phủ Nhà Nước đối với nhóm mục tiêu
trực tiếp của nước ta
Đề cương Quản lý Nhà Nước về tổ chức phi chính phủ - Trang 2
Câu 23 phân tích hoạt động của tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam tác động
đến các chương trình chính sách của chính phủ
Câu 24: phân tích tính chất và ý nghĩa của hoạt động của tổ chức quỹ
Câu 25 : phân tích và liên hệ thực tiễn về hoạt động và tổ chức phi chính phủ nước ta
tham gia vào việc bảo vệ môi trường, tư vấn phản biện, phổ biến kiến thức, đào tạo nâng
cao dân trí, đưa tiến bộ khoa học chủ nghĩa vào thực tiễn, hợp tác quốc tế xóa đói giảm
nghèo


hướng dẫn trả lời:


Câu 1. Phân tích các quan niệm về tổ chức phi chính phủ.
Có 3 quan niệm.
#Của thế giới
-tổ chức phi chính phủ là một nhóm không liên quan tới chính quyền hay ngân sách
nhà nớc, đây là một tổ chức do các cá nhân thành lập ra chứ không do nhà nớc lập
ra , và đây là tổ chức mang mối quan hệ thuần tuý giữa công dân vơí công dân.
-Khi mới thành lập nó đợc hiểu là một tổ chức mang tính chất tự nguyện, hoạt động
độc lập không phụ thuộc vào nhà nớc, mục tiêu của nó là làm từ thiện và nhân đạo,
sau đó vơn ra xa hơn là xã hội tổ chức phi chính phủ hoạt động ở khắp mọi nơi.
#Quan niệm của một số quốc gia trên thế giới.
-Ngời pháp gọi nó là tổ chức kinh tế xã hội
-Ngời Anh gọi nó là hội từ thiện công
-Một số quốc gia khác gọi là tổ chức nhân dân
Nhng dới tên nào đi nữa thì tổ chức phi chính phủ vẫn cơ bản là một tổ chức không
nằm trong nhà nớc, hoạt động tự nguyện , không phục vụ lợi nhuận và nếu có lợi
nhuận thì phải chia lợi nhuận không nh các tổ chức khác.
*Liên hợp Quốc đa ra quan niệm về tổ chức phi chính phủ là: “Bất cứ một tổ chức
nào không do thoả thuận của các chính phủ lập nên sẽ đợc coi là một tổ chức phi
chính phủ, kể cả các tổ chức nhận các nhà cầm quyền làm thành viên nhng họ
không thể bày tỏ quan điểm về hoạt động của tổ chức này.
*Ngân hàng thế giới (WB) cho rằng tổ chức phi chính phủ chỉ là một tổ chức hiệp
hội quỹ văn hoá xã hội, hội từ thiện, tập đoàn phi lợi nhuận hay các pháp nhân
khác mà theo pháp luật không thuộc khu vực nhà nớc và không hoạt động vì lợi
nhuận.
*Quan niệm của Việt nam cho rằng tổ chức phi chính phủ là tổ chức tự nguyện của
nhân dân có t cách pháp nhân, chung ngành chung nghề, nhu cầu...hoạt động một
cách thờng xuyên nhằm thực hiện các mục tiêu chung không vì mục tiêu lợi nhuận
và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật Việt nam
#Tổ chức phi chính phủ ở Việt nam có đặc điểm:
-Đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập hay công nhận.
-Là tổ chức đợc lập ra do sự tự nguyện của thể nhân hay pháp nhân, hoạt động theo
nguyên tắc tự nguyện tự trang trải kinh phí.
-Mục tiêu hoạt động là không nhằm mục đích kiếm lời.
-Theo các nhà quản lý thì tổ chức phi chính phủ đợc hình thành mang tính độc lập t-
ơng đối với chính phủ.:
-Đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép thành lập hay hoạt động dới sự
quản lý nhà nớc.
-đợc lập ra dới sự tự nguyện của nhân dân.
-Hoạt động phi lợi nhuận theo khuôn khổ của pháp luật.
Câu 2. Phân tích quan điểm của Đảng và nhà nớc ta đối với tổ chức phi chính
phủ?
Có 9 quan điểm
1.Hợp tác bình đẳng cùng có lợi với tất cả các nớc.Nguyên tắc này đợc đặt ra trên
cơ sở đảng và nhà nớc luôn luôn chủ trơng thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình
hợp tác và hữu nghị với tất cả các nớc trên thế giới bên cạnh đó đảng và nhà nớc vẫn
tiếp tục trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân đặc biệt là các n-
ớc xã hội chủ nghĩa , đảng cộng sản và các lục lợng tiến bộ xã hội trên thé giới.
-Việc hợp tác bình đẳng này phải đảm bảoviệc tiếp tục giữ vững môi trờng hoà bình
tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế đảm bảo độc lập và chủ quyền
quốc gia trong hội nhập quốc tế góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của
nhân dân trên thế giới , chủ động hội nhập quốc tế và khu vực, mở rộng hợp tác với
các đảng cầm quyền trên thế giới.
-để thực hiện đợc nguyên tắc này thì cần thực hiện việc hợp tác song phơng, đa ph-
ơng, mở rộng quan hệ theo vùng và theo lĩnh vực.
-Trong quá trình hợp tác phải triệt để thực hiện nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ
quyền và ttoàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải
quyết các tranh chấp bằng phơng pháp hoà bình
2.Mở rộng và tăng cờng hợp tác với các tổ chức phi chính phủ.
Nguyên tắc này xuất phát từ đờng lối phát triển kinh tế xã hội của chúng ta. Và để
đạt đợc mục tiêu đề ra thì chúng ta phải phát huy sức mạnh tổng hợp, huy động mọi
nguồn đóng góp , nguồn vốn và sự giúp đỡ của các nớc trên thế giới, và để làm đợc
thì tổ chức pcp là một con đờng giúp chúng ta thực hiện mục tiêu trên. Hơn nữa hợp
tác với các tổ chức phi chính phủ sẽ góp phần tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau, quan
hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nớc trên thế giới.
3.Thực hiện dân chủ
-Là nguyên tắc rất quan trọng vì nó sẽ đảm bảo quyền con ngời cho công dân , và
nó sẽ không ngừng phát huy khả năng to lớn của giai cấp và mọi tầng lớp nhân dân
để tạo nên sức mạnh đoàn kết toàn dân, và đặc biệt để cho ngời dân chủ động tham
gia và thực hiện các chủ trơng đờng lối phong trào của nhà nớc, thực hiện quy chế
dân chủ ở cơ sở làm cho đời sống tinh thần và vật chất của ngời dân ngày càng tăng.
-Để thực hiện đợc nguyên tắc này thì nhà nớc thực sự có bản chất dân chủ, còn ngời
dân phải có ý thức dân chủ và đòi quyền dân chủ cho mình.
4.Tôn trọng và đảm bảo lợi ích chính đáng của các tổ chức nhân dân.
Vì động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp ứng nguyện vọng lợi ích thiết
thực của nhân dân và kết hợp hài hoà các lợi ích thiết thực của nhân dân.
Trong xã hội có 3 lợi ích : cá nhân , tập thể , xã hội gắn bó chặt chẽ với nhau, trong
đó lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp, vì vậy cần bảo đảm lợi ích cho họ.
5.Đa dạng các hình thức tập hợp nhân dân.
Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu mong muốn, sở trờng của ngời dân rất đa dạng
vì vậy bên cạnh các đoàn thể chính trị xã hội, cần mở rộng các tổ chức đoàn thể
quần chúng theo hớng “ích nớc lợi nhà tơng thân tơng ái” và nói chung các tổ chức
này thành lập dựa trên nguyên tắc tự quản, tự trang trải về tài chính.
6.Hoàn thiện thể chế.
-Tăng cờng quản lý , kiểm tra của nhà nớc đối với tổ chức phi chính phủ.
-Nguyên tắc này có nghĩa là nhà nớc cần sớm xây dựng chính sách cơ chế tạo điều
kiện cho các tổ chức nhân dân hoạt động có hiệu quả trên cơ sở tạo điều kiện cho tổ
chức này tích cực tham gia vào các chơng trình , dự án phát triển kinh tế xã hội,
khuyến khích các tổ chức hoạt động vì lợi ích cộng đồng mang lại hiệu quả thiết
thực
7.Đổi mới tổ chức và hoạt động của tổ chức , đoàn thể nhân dân và mặt trận tổ
quốc, điều này là xuất phát từ vai trò to lớn của mặt trận và các tổ chức thành viên,
các đoàn thể nhân dân, đây là cách thức củng cố và tăng cờng khối đại đoàn kết
toàn dân, xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt nam.
8.Tăng cờng công tác dân vận của chính quyền. Vì làm tốt công tác này sẽ giúp
Đảng và nhà nớc đa ra các đờng lối chủ trơng chính sách vào cuộc sống và để tăng
cờng công tác này thì chính quyền phải tăng cờng học hỏi nghiên cứu các phơng
pháp tiếp cận quản lý để nội dung phù hợp với đối tợng
9.Đổi mới và tăng cờng sự lãnh đạo của đảng đối với công tác quần chúng, giữ vững
mối liện hệ mật thiết của đảng và ngời dân
-Đổi mới phơng thức lãnh đạo của đảng đối với công tác quần chúng là nhân tố
quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới và toàn bộ sự nghiệp cách mạng
-Để thực hiện quan điểm này thì phải đổi mới phơng thức lãnh đạo của đảng , làm
trong sạch đội ngũ đảng viên kiện toàn củng cố các cơ sở đảng trong sạch vững
mạnh
Câu 3. Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành tổ chức phi chính phủ
#Cơ sở lý luận
-Các tổ chức phi chính phủ đều do ngời dân tự nguyện tham gia và thành lập nên ,
do vậy đối với sự hình thành và phát triển của tổ chức phi chính phủ , thì vai trò của
ngời dân là rất to lớn, vì vậy trớc hết trong cơ sở lý luận phải đề cập tới vai trò của
ngời dân từ khi hình thành và phát triển của lịch sử loài ngời.
-Vai trò này đợc lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin chứng minh đó là vai trò của ng-
ời dân có vai trò quyết định trong việc đa xã hội loài ngời từ hình thái kinh tế xã hội
này sang hình thái kinh tế xã hội khác có trình độ phát triển cao hơn bằng các cuộc
cách mạng xã hội.
-Trong các cuộc cách mạng xã hội ngòi dân là nòng cốt động lực chính
-Cơ sở lý luận thứ hai là đó là con ngời là trung tâm của các mục đích quản lý và
hoạt động xã hội.
-Con ngời luôn tồn tại trong một tổ chức hay một cộng đồng nhất định, vì vậy khi
thành lập nên một tổ chức kể cả tổ chức phi chính phủ thì con ngời cũng đợc đặt ở
vị trí trung tâm , và tổ chức này hoạt động vì con ngòi.
-Đồng thời trong quá trình hoạt động tổ chức phi chính phủ cũng phải tạo cơ sở hạ
tầng , phúc lợi xã hội chung cho cộng đồng, xã hội.
-Cơ sở khoa học cho sự ra đời tổ chức phi chính phủ là vì mục đích con ngời, nó đủ
điều kiện chung nhất cho sự phát triển toàn diện của con ngời, nhóm ngời và toàn
xã hội vừa là nhu cầu và điều kiện cần thiết cho nhóm đối tợng đặc biệt thiệt thòi có
đợc mức sống tối thiểu, điều kiện hội nhập và tự vơn lên.
#Cơ sở thực tiễn
*Cơ cấu xã hội
-sự ra đời và hoạt động của tổ chức phi chính phủ phải theo đúng với yêu cầu của xã
hội và của chính cơ cấu xã hội. Cơ cấu xã hội ở đây là tổng thể, là tập hợp các bộ
phận cấu thành xã hội và những mối quan hệ giữa chúng với nhau.
-Cơ cấu xã hội chỉ là cơ sở xác định cấu trúc mang tính lịch sử của mỗi xã hội nói
chung, của cơ cấu tổ chức phi chính phủ nói riêng mà còn dự báo xu hớng biến đổi
của nó và các tác phẩm gây ra sự biến đổi đó.
-từ cấu trúc xã hội các tổ chức phi chính phủ có thể tiếp cận dễ dàng và có đợc
những mặt khác nhau của đời sống xã hội
+Cơ sở nền kinh tế. Mỗi một loại tổ chức chính phủ ra đời cùng với nội dung và
phạm vi hoạt động của nó phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế quốc
dân đó. Vì vậy kinh tế vững chắc là cơ sở vật chất tốt nhất cho sự đóng góp tài
chính của tổ chức phi chính phủ, ngợc lại nếu tổ chức phi chính phủ tụt hậu xa so
với trình độ phát triển kinh tế thì chẳng những không góp phần điều hoà các mối
quan hệ xã hội mà còn làm tăng thêm.
+Điều kiện lịch sử văn hoá: Mỗi tổ chức phi chính phủ ra đời, hoạt động đều xuất
phát từ yêu cầu của những mối quan hệ nhất định . Những quan hệ đó đều đợc xây
dựng trên các mẫu hình văn hoá nhất định trong đó những định hớng giá trị văn hoá
chi phối những hành vi ứng xử của mỗi con ngời và xã hội
+Các tổ chức phi chính phủ ra đời do yêu cầu từ việc giải quyết các vấn đề xã hội và
các hoạt động từ thiện, trong đó giải quyết các vấn đề xã hội là việc nảy sinh từ
phân tầng xã hội phân hoá giàu nghèo, sự khác biệt giữa các quốc gia và các vùng
khác nhau.
Câu 4. Phân tích và liên hệ việc thực hiện nội dung quản lý nhà nớc đối với tổ
chức phi chính phủ nớc ngoài hoạt động tại Việt nam.
Nội dung quản lý nhà nớc về tổ chức phi chính phủ nớc ngoại tại Việt nam.
-Quản lý việc cấp gia hạn, sửa đổi thu hồi các loại giấy phép. Mọi cá nhân, tổ chức
hoạt động trên lãnh thổ việt nam đều phải tuân thủ các văn bản pháp luật của nhà n-
ớc.
-Giấy phép hoạt động : giấy phép này là sự công nhận và cho phép tổ chức phi
chính phủ nớc ngoài tại việt nam tiến hành các hoạt động khảo sát dự án, phát triển
đào tạo, nhân đạo. Giấy phép này sự ràng buộc trách nhiệm pháp lý từ hai phía .
Nhà nớc việt nam có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi và tạo điều kiện cho các tổ chức
này hoạt động có hiệu quả trong khuôn khổ pháp luật việt nam. Còn các tổ chức phi
chính phủ phải tuân thủ mục đích hoạt động của mình và pháp luật việt nam.
-Giấy phép lập văn phòng đại diện: Vì mọi tổ chức phi chính phủ hoạt động ở việt
nam đều có văn phòng đại diện, vừa là tự công nhận chính thức đối với sự có mặt
thờng xuyên và tính thay mặt của tổ chức phi chính phủ đối với toàn bộ chơng trình
hoạt động của tổ chức đó tại việt nam.
-Giấy phép lập văn phòng dự án: Văn phòng này là bộ phận công tác thờng xuyên
mang tính chất kỹ thuật của một tổ chức hay một văn phòng thay mặt khi văn phòng
thay mặt có dự án ở các địa phơng xa.
-Một nội dung quản lý nhà nớc đối với tổ chức phi chính phủ là quy định cụ thể cơ
quan có thẩm quyền xét cấp , gia hạn sửa đổi thu hồi các loại giấy phép. Cơ quan
này của việt nam là uỷ ban công tác về các tổ chức phi chính phủ.Cơ quan thờng
trực về công tác phi chính phủ nớc ngoài của uỷ ban liên hợp đợc chỉ định là đầu
mối phối hợp với các tổ chức phi chính phủ và các bộ phận chức năng của các bộ,
ban ngành và các tỉnh,thành phố trực thuộc trung ơng để giải quyết các vấn đề liên
quan đến hoạt động của tổ chức phi chính phủ nớc ngoài tại việt nam
-Nội dung thứ hai là quy định điều kiện để đợc xét cấp giấy phép và thủ tục xin cấp
gia hạn sửa đổi, bổ sung và thu hồi giấy phép cũng chính là cơ quan đã tiến hành
thủ tục pháp lý cho việc đăng ký hoạt động hay cho phép tổ chức phi chính phủ
hoạt động ở nớc mình hay nơi đặt trụ sở chính
-tuỳ từng trường hợp vào trờng hợp cụ thể tổ chức phi chính phủ hiện có chơng trình dự án
hiệu quả sẽ đợc u tiên cấp giấy phép lập dự án.
-Nội dung thứ ba là quy định cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc , tổ chức
phi chính phủ trong việc cấp gia hạn sửa đổi bổ sung và thu hồi giấy phép.
+Quản lý viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nớc ngoài.:Việc nhà nớc ta tổ chức
quản lý và sử dụng viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nớc ngoài rất cần thiết để
đảm bảo hiệu quả các nguồn viện trợ và sử dụng nguồn viện trợ đúng mục đích,
đúng thoả thuận của nhà tài trợ.
-Viện trợ của tổ chức phi chính phủ nớc ngoài là viện trợ không hoàn lại trợ giúp
không có điều kiện , viện trợ này thông qua các dự án chơng trình, hay bằng tiền,
hiện vật.
-Nh vậy quản lý các hoạt động lĩnh vực này bao gồm những nội dung sau:
+nhà nớc quản lý các hoạt động, vận động, đàm phán phê duyệt và ký kết.
+Thẩm quyền phê duyệt.
+Quy định mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nớc về quản lý các khoản viện trợ của
các tổ chức phi chính phủ theo quy định của chính phủ.
+khi nhận viện trợ thông qua đàm phán, ký kết phải đợc sự đồng ý của chính phủ
hay cấp có thẩm quyền.
+Chỉ đợc kêu gọi nguồn việc trợ khi chính phủ cho phép hay huy động cứu trợ nhân
đạo khi đợc cấp có thẩm quyền chủ trơng.
+Xử lý các vi phạm pháp luật liên quan tới hoạt động của các tổ chức phi chính phủ
nớc ngoài tại việt nam.
Câu 5. Phân tích và liên hệ thực tiễn việc thực hiện nhiệm vụ cơ bản của tổ
chức phi chính phủ trong điều kiện kinh tế xã hội ở nớc ta.
Tuỳ theo từng tổ chức khác nhau và các mục đích hoạt động khác nhau thì nhiệm
vụ của các tổ chức phi chính phủ cũng khác nhau. Nhng nhìn chung các tổ chức phi
chính phủ đều quan tâm đến việc thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
+chăm lo bảo vệ lợi ích của các thành viên, đây là chức năng cơ bản và dễ nhận biết
nhất, vì đây là điều mà tổ chức nào cũng phải quan tâm chăm lo cho các hội viên
của mình trớc tiên.
+Chức năng của tổ chức phi chính phủ là việc kết hợp lợi ích của các hội viên với
lợi ích của tổ chức và của toàn xã hội.
-Điều này có thể thấy trong xã hội việt nam hiện nay đó là tổ chức hội ngời mù việt
nam, đây là tổ chức phi chính phủ, hội này lập nên để chăm lo , giúp đỡ , giúp họ
làm ăn sinh sống. Nh vậy là đầu tiên giúp đỡ cho từng cá nhân ngời khiếm thị có
nơi để sinh hoạt . Nhng về mặt xã hội nó là vấn đề nhân đạo, giúp xã hội đạt đợc
mục tiêu nhân văn.
+Thu hút các thành viên tham gia giải quyết các vấn đề xã hội . Mọi tổ chức phi
chính phủ thành lập trớc hết là chăm lo lợi ích của thành viên nhng mục đích bao
trùm của các tổ chức này là hoạt động vì xã hội tốt đẹp hơn.
Ví dụ ở việt nam có tổ chức phi chính phủ là hội liên hiệp khoa học kỹ thuật Việt
nam, đây là tổ chức khoa học , nơi tập hợp của rất nhiều các nhà khoa học giỏi, với
sự hoạt động của hội này các thành viên đã giúp cho nớc ta có nhiều kiến thức khoa
học áp dụng rộng rãi và giải quyết các vấn đề xã hội.
+Tổ chức cung ứng dịch vụ: Dịch vụ là một ngành kinh tế đang có tốc độ phát triển
mạnh, hơn nữa đây là ngành đa dạng và rộng lớn, do đó nhà nớc không thể quản lý
hay cùng với các doanh nghiệp cung cấp tất cả các dịch vụ cần thiết cho cuộc sống
con ngời.Không chỉ có thế cũng có ngành mà nhà nớc cảm giác không cần thiết
phải trực tiếp quản lý thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức , hội đảm nhận
việc cung cấp các dịch vụ này, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một tăng trong xã hội.
Ví dụ về tổ chức phi chính phủ cung cấp các dịch vụ đó là phòng thơng mại và công
nghiệp việt nam, đây là một tổ chức cung cấp các dịch vụ thông tin về thị trờng , th-
ơng mại kinh tế cho những ngời .
Câu 6. Phân tích và liên hệ việc thực hiện nội dung quản lý nhà nớc đối với các
tổ chức phi chính phủ của việt nam.
Pháp luật việt nam quy định nội dung quản lý nhà nớc đối với các tổ chức phi chính
phủ của việt nam bao gồm:
+Quy định về thể thức thành lập tổ chức phi chính phủ, các tập thể quần chúng cơ
quan đơn vị muốn thành lập tổ chức phi chính phủ phải có mục đích rõ ràng, chính
đáng, phù hợp với đờng lối chính sách của đảng, nhà nớc và pháp luật. TRình tự
thành lập nh sau
B1: đơn xin phép thành lập tổ chức phi chính phủ gửi lên cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền.
B2: Tiến hành các bớc cụ thể để tổ chức thành lập nên tổ chức phi chính phủ
+quy định cụ thể thể thức hoạt động của tổ chức phi chính phủ, hoạt động của tổ
chức phi chính phủ là vận động quần chúng mà trớc hết là hội viên của tổ chức đoàn
kết, hỗ trợ nhau thực hiện quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa thông qua các hoạt động
của tổ chức phi chính phủ để góp phần thực hiện thắng lợi đờng lối chính sách của
đảng, pháp luật của nhà nớc trong các lĩnh vực mà tổ chức phi chính phủ tham gia
hoạt động.
+căn cứ vào từng mục đích của tổ chức phi chính phủ thì nhà nớc sẽ quy định hình
thức hoạt động cho phù hợp.
+quy định về cơ quan thờng trực của tổ chức phi chính phủ, đây là bộ máy làm việc
của tổ chức phi chính phủ, thay mặt giúp ban lãnh đạo của tổ chức phi chính phủ này
giải quyết các công việc thờng xuyên của tổ chức phi chính phủ, tổ chức thực hiện
các nghị quyết của đại hội hay của ban chấp hành tổ chức phi chính phủ.
+Các tổ chức phi chính phủ đợc thành lập các tổ sản xuất dịch vụ ...để có nguồn thu
tự trang trải toàn bộ hoạt động của mình khi thành lập phải theo đúng những quy
định và chấp hành đúng pháp luật của nhà nớc đối với các đơn vị sản xuất và dịch
vụ.
+quy định về giải thể tổ chức phi chính phủ: Tổ chức phi chính phủ giải thể trong
những trờng hợp sau đây:
-tổ chức phi chính phủ đã hoàn thành nhiệm vụ của mình.
-tổ chức phi chính phủ vi phạm pháp luật của nhà nớc, vi phạm điều lệ của tổ chức
phi chính phủ.
-tự ý ngừng hoạt động không có lý do chính đáng thì mặc nhiên tổ chức phi chính
phủ đó đã giải thể.
Câu 7. phân tích các hình thức và nội dung hoạt động của tổ chức phi chính
phủ.
#Hình thức hoạt động của tổ chức phi chính phủ:
-Tổ chức phi chính phủ là một dạng tổ chức hết sức đa dạng về cả mục tiêu quy mô
tổ chức hay phơng thức hoạt động. Và tuỳ từng trường hợp vào tính chất của tổ chức thì nó có
phơng thức hoạt động khác nhau phù hợp với mục tiêu và điều kiện của tổ chức.Nh-
ng về cơ bản thì nó có các hình thức nh sau: Hội, Đoàn, Liên đoàn, Quỹ, Câu lạc
bộ, Viện, Trung tâm . Ví dụ nh Hội ngời mù, Hội nuôi ong..
-Quy mô hoạt động của các tổ chức này thờng nhỏ, hoạt động riêng rẽ, hay từng địa
phơng.
-Cũng có những trờng hợp liên kết với nhau trong một liên hiệp hay một tổng hội để
phối hợp với nhau hoạt động để đạt mục tiêu chung.
#Nội dung hoạt động: Hoạt động của các tổ chức phi chính phủ thờng tập trung dới
ba nội dung:
+Tham gia vào các lĩnh vực kinh tế, thơng mại với mục đích hỗ trợ những hoạt
động phi lợi nhuận, trong đó các khoản lợi nhuận này đợc sử dụng vào việc phát
triển tổ chức , nâng cao chất lợng hoạt động để phục vụ rộng rãi hơn, hiệu quả hơn.
-Các tổ chức phi chính phủ đợc phép tổ chức thực hiện các chơng trình dự án phù
hợp với khả năng nhng phải kèm theo điều kiện hoạch toán riêng các khoản chi phí
lợi nhuận đợc tài trợ từ chính phủ.
+Phản ánh nguyện vọng của cộng đồng xã hội. Tổ chức phi chính phủ không phải là
tổ chức chính trị nên nó không đợc phép tham gia vào các hoạt động chính trị nh
tranh cử vào các cơ quan quyền lực của nhà nớc.
-Tuy nhiên việc tham gia thảo luận để kiến nghị về chính sách của nhà nớc là quyền
và trách nhiệm của các tổ chức phi chính phủ với t cách là phản ánh lợi ích nguyện
vọng của từng bộ phận cộng đồng xã hội.
-Điều quan trọng là các tổ chức phi chính phủ phải đợc phép tham gia đầy đủ vào
quá trình lựa chọn , thiết kế và triển khai thực hiện các dự án
+Hoạt động gây quỹ : Một trong những hoạt động trọng yếu của mỗi tổ chức phi
chính phủ là hoạt động gây quỹ . Đây là điều kiện để các tổ chức phi chính phủ có
thể triển khai các công việc không có nguồn thu nh hoạt động nhân đạo.
-Quỹ của các tổ chức phi chính phủ chủ yếu đợc tạo lập từ các dự án, hợp đồng
hay từ các khoản tài trợ của chính phủ, từ các tổ chức nớc ngoài, và các quỹ t nhân.
-nguồn thu từ các hoạt động của các tổ chức phi chính phủ là nguồn quan trọng
nhất, tiếp đó là các khoản ủng hộ của các tổ chức quốc tế và t nhân
Câu 8. Phân tích và liên hệ thực tiễn việc thực hiện phơng thức quản lý nhà n-
ớc đối với các tổ chức phi chính phủ bằng pháp luật.
Tất cả các tổ chức , công dân đều phải sống và làm việc theo pháp luật. Và công cụ
quản lý xã hội có hiệu quả nhất để quản lý xã hội là pháp luật. Vì vậy tổ chức phi
chính phủ cũng phải đợc quản lý bằng và theo pháp luật.
-Mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật, nếu các cơ quan, tổ chức, cá nhân có những
vi phạm trong hoạt quản lý, gây thiệt hại tới lợi ích hợp pháp của công dân thì sẽ bị
pháp luật xử lý.
-pháp luật của việt nam quản lý việc hoạt động của các tổ chức phi chính phủ phải
đáp ứng những yêu cầu cơ bản nh sau: pháp luật về tổ chức phi chính phủ phải phản
ánh một cách khách quan những yêu cầu của xã hội, sự phát triển của đời sống xã
hội những quy phạm pháp luật quy định về tổ chức phi chính phủ phải khách quan.
+pháp luật về tổ chức phi chính phủ phaỉ đảm bảo đợc tính hệ thống và đồng bộ
trong hệ thống pháp luật.
+pháp luật về tổ chức phi chính phủ phải phù hợp với pháp luật quốc tế
-Tuy pháp luật là công cụ chủ yếu để quản lý nhà nớc đối với tổ chức phi chính phủ
nhng trên thực tế việc quản lý tổ chức phi chính phủ hiện nay cha có hiệu quả vì
chính phủ cha có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để điều chỉnh các vấn đề xung
quanh hoạt động của tổ chức mà mới chỉ có các văn bản dới luật, do đó việc áp
dụng phơng thức quản lý nhà nớc bằng pháp luật và theo pháp luật đối với tổ chức
phi chính phủ còn nhiều bất cập và cha có hiệu quả cao.
-Nếu chúng ta có một hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề này thì sẽ làm cho các
hoạt động sôi nổi, tăng cờng cạnh tranh lành mạnh giữa các nhóm đặc biệt là các
hội nghề nghiệp, mặt khác khi có hệ thống pháp luật có hiệu lực hiệu quả điều
chỉnh thì sẽ buộc các tổ chức hội hoạt động nghiêm chỉnh đúng khuôn khổ, không
lợi dụng danh nghĩa các tổ chức phi chính phủ mà làm điều trái pháp luật.
-TRên thực tiễn bây giờ vấn đề đặt ra là cần nhanh chóng hoàn chỉnh một hành lang
pháp lý điều chỉnh về tổ chức và hoạt động của các tổ chức phi chính phủ với những
điều khoản chặt chẽ rõ ràng vừa đảm bảo tính dân chủ tính pháp chế. Và đặc biệt
các văn bản pháp lýphải thể hiện đợccác yêu cầu phát triển của các tổ chức phi
chính phủvà tạo điều kiện cho các tổ chức này phát triển trong khuôn khổ pháp luật
về tổ chức bộ máy của các tổ chức phi chính phủ, nhời đứng đầu hội viên, cơ quan
quản lý, cơ quan đại diện, chế độ tài chính..
Câu 9: Phân tích và liên hệ thực tiễn việc thực hiện vai trò của các tổ chức phi
chính phủ trong điều kiện kinh tế xã hội của nớc ta
Tổ chức phi chính phủ có 7 vai trò cơ bản sau:
#Đấp ứng nhu cầu , lợi ích chính đáng và phát huy chức năng động tích cực xã hội
của các thành viên
-Tổ chức phi chính phủ là tổ chức tự nguyệncủa công dân và tập thể tập hợp ở đó
những ngời có cùng đặc trng về ngành nghề , giới, kiến thức tiền của.., cùng góp
sức để đáp ứng nhu cầu , lợi ích chính đáng của ngời tham gia tổ chức cũng nh tổ
chức phi chính phủ đó, đồng thời tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển xã
hội
-Tổ chức phi chính phủ đợc thành lập tồn tại và phát triển trên cơ sở lợi ích giữ cá
nhân và tổ chức , xã họi đợc kết hợp hài hoà và cùng với các tổ chéc phi chính phủ ,
tổ chức xá họi .. kà những nơi tập hợp giác ngộ động viên nhân dân tham gia vào
quá trình xây dựng và phát triển xa hội . Thông qua các tổ chức phi chính phủ thì
chức năng động , tích cực của công dân đợc phát huy.
-Tất cả các hội lập nên có nhiệm vụ chăm lo hay đáp ứng lợi ích của các thành
viên vì vậy các tổ chức phi chính phủ hay hội. hội nhạc sĩ việt nam thầnh lập nên tr-
ớc tiên là để bảo vệ lợi ích chính đáng của các nhạc sĩ tróc việc vi phạm bản quyền
tác giả và sau đó là động viên sự đóng góp cuẩ cá nhạc sĩ cho xã hội bằng các hoạt
động nghệ thuật của hộ.
#Tạo ra nguồn lực để góp phần ổn định và phát triển xã hội
-Muốn phát triển xã hội cần có mọi nguồn lực , để có nguồn lực này thì cần pphải
huy động nó trong dân chúng, đay là nhu cầu tất yếu khách quan có ở bất kỳ quốc
gia nào từ phát triển đến kém phát triển, đặc biệt ở các nớc có kinh tế kém phát
triển, nhà nớc cha đủ điều kiện về mọi mặt để đảm bảo đời sống tốt nhất cho ngời
dân, thì lúc này vai trò của các tổ chức phi chính phủ, tài chính ngời dân là vô cùng
cần thiết góp phần bổ sung vào những thiếu hụt mà nhà nớc cha làm đợc hay cha
thể làm.
-Và trên thực tế hiện nay nhờ vào các nguồn lực huy động đợc từ nhân dân thì hàng
triệu ngời đã đợc hởng từ các chơng trình dự án xoá đói giảm nghèo, chính sách u
đãi ngời có công với cách mạng, từ các chơng trình an ninh xã hội..và các nguồn lực
này còn góp phần đảm bảo cho một số trẻ lang thang, ngời tàn tật mồ côi, ngời già
lang thang không nơi nơng tựa. Đặc biệt là các nguồn lực cứu trợ đột xuất khi thiên
tai, lũ lụt xảy ra.
-Quá trình phát triển ở việt nam hiện nay đòi hỏi ngày càng có nhiều nguồn lực và
để thu hút đợc các nguồn lực này thì phải có các biện pháp thích hợp để thu hút các
nguồn lực nh nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực.
#Mở rộng quan hệ và tham gia hội nhập khu vực và thế giới.
-các tổ chức phi chính phủ do đặc điểm, tính chất và mục tiêu hoạt động đã tạo ra sự
hợp tác đa phơng và song phơng và điều này đã giúp các nớc có điều kiện mở rộng
giao lu hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
-Trên thực tế có rất nhiều các tổ chức phi chính phủ mang tầm quốc tế và ngày càng
mở rộng phạm vi hoạt động của nó nh hội chữ thập đỏ, tổ chức OXFAM của Anh
không chỉ hoạt động ở Anh mà có mặt trên khắp thế giới.
#Tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc.
-Việc này là hết sức cần thiết vì một mặt chúng ta tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ
chức phi chính phủ cả trong và ngoài nớc hoạt động, nhng một mặt chúng ta tăng c-
ờng quản lý nhà nớc để phòng các trờng hợp các thế lực xấu lợi dụng các tổ chức
này để chống phá nhà nớc ta.
-Hơn nữa tcpcp là phơng thức để huy động , tập hợp sức mạnh của cộng đồng để
phát triển kinh tế xã hội, là nơi phản ánh trung thành những nhu cầu, nguyện vọng
tâm trí của hội viên với nhà nớc để có những đờng lối, chính sách cho phù hợp , vì
vậy tăng cờng quản lý là điều cần thiết.
#Giáo dục , rèn luyện ý thức và năng lực thực hành dân chủ cho công dân,đặc biệt
là đối với các thành viên
Tổ chức phi chính phủ có vai trò rất lớn trong việc phát huy tính tích cực xã hội của
quần chúng, tính tích cực của xã hội là những biểu hiện của sự hoạt động có ích về
mặt xã hội của con ngời trong tất cả các lĩnh vực.
#Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thị trờng
-Những hoạt động của các tổ chức phi chính phủ, đặc biệt là các hoạt động của các
tổ chức thơng mại, tổ chức liên minh các hợp tác xã và các hội, hiệp hội nghề
nghiệp đã gián tiếp thúc đẩy sự thành công , lớn mạnh của nền kinh tế thị trờng.
-trên thực tế ở việt nam, tồn tại rất nhiều các hiệp hội nh hiệp hội cacao- cà phê,..
-Các tổ chức phi chính phủ tạo nên cơ cấu ổn định của xã hội, góp phần xoá bỏ
những cản trở cho nền kinh tế và giải quyết các vấn đề kinh tế thị trờng theo hớng
quan tâm nhiều hơn đến vấn đề kinh tế xã hội.
#Góp phần ổn định xa hội trên cơ sở pháp luật
Câu 10: Phân tích và liên hệ thực tiễn việc thực hiện phơng thức quản lý nhà
nớc đối với các tổ chức phi chính phủ bằng hệ thống chính sách.
Đối với việc quản lý nhà nớc về sự hoạt động của các tổ chức phi chính phủ ngoài
công cụ chủ yếu và hiệu quả là pháp luật ra thì công cụ chính sách cũng rất đợc
quan tâm và áp dụng có hiệu quả. để thực hiện nội dung quản lý nhà nớc đối với các
tổ chức phi chính phủ bằng công cụ chính sách từ
Đảng và nhà nớc đã đa ra một hệ thống chính sách trong đó có một số chính sách
quan trọng nh sau:
#Bảo đảm quyền lập hội của công dân theo quy định của pháp luật
-sau khi nhà nớc ta đa ra chủ trơng đổi mới hình thức tổ chức và số lợng các tổ chức
phi chính phủ đợc thành lập và hoạt động ngày càng đa dạng hơn
-Với các chính sách mới mở rộng quyền của công dân thì các tổ chức phi chính phủ
mang tính nghề nghiệp đặc trng trớc đây cha có hay đã mở rộng nh hội tin học, hội
kiến trúc s..
-Bên cạnh các tổ chức trong nớc còn có các tổ chức nớc ngoài cũng có mối quan hệ
cụ thể đối với các tổ chức quần chúng và tổ chức chính phủ trong nớc nh hôị Việt
kiều.
-Xu thế lập hội hiện nay đang là phổ biến ở cả nớc ta và trên thế giới, quy mô của tổ
chức chỉ có vài ngời nhng cũng có lên tới hàng trăm ngời, và mục đích, phơng thức
hoạt động cũng rất khác nhau.
#Mở rộng quyền tự quản,tự chủ cho các tổ chức phi chính phủ, thì nhà nớc thực
hiện đờng lối đổi mới tôn trọng và đảm bảo phát huy quyền dân chủ của công dân,
và nhà nớc ta đang dần khắc phục tình trạng can thiệp quá sâu vào công tác quản lý
của các tổ chức quần chúng.
-Nhà nớc mở rộng quyền tự quản, tự chủ cho các tổ chức này nhng nhà nớc vẫn tăng
cờng điều tra, thanh tra của nhà nớc đối với các hoạt động của các tổ chức phi chính
phủ.
#Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức phi chính phủ hoạt động
-Nhà nớc ta tạo tuận lợi cho tổ chức phi chính phủ hoạt động bằng cách cho các tổ chức
xã hội hởng chính sách bao cấp bằng ngân sách nhà nớc, còn 1 số tổ chức phi chính phủ
nghề nghiệp thì đợc hỗ trợ 1 phần.
-Nhà nớc tạo cho tổ chức phi chính phủ có nguồn thu để tự trang trải hoạt động của mình
bằng cách nhà nớc cho phép xã hội hoá các hoạt động của nhà nớc, các dịch vụ của nhà
nớc.
-Hay Nhà nớc giao 1 số công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ quản lý của mình cho nhân
dân và các tổ chức phi chính phủ đảm nhiệm, Nhà nớc cũng có thể trích 1 phần kinh phí
của ngân sách đã giành cho việc thực hiện nhiệm vụ đó để trả công cho những ngời làm
việc chuyên nghiệp trong các tổ chức phi chính phủ.
-Tổ chức các cuộc đấu thấu để lựa chọn các tổ chức phi chính phủ thực hiện các công
trình nghiên cứu, thiết kế, xây dựng, dịch vụ của Nhà nớc để tổ chức phi chính phủ có
thêm điều kiện để tạo các khoản thu nhập hợp pháp để tự trang trải cho hoạt động của
mình. Điều này giúp nhà nớc tính giảm biên chế, tiết kiệm đợc trong chi tiêu ngân sách,
nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc mà còn động viên khuyến khích đợc sự năng động của
các tổ chức phi chính phủ tham gia công tác quản lý xã hội.
#Ưu đãi về thuế đối với hoạt động của tổ chức phi chính phủ.
Vì đây là tổ chức đợc thành lập để hoạt động vì lợi ích công công và phi lợi nhuận, việc u
đãi thuế là 1 trong những quyền lợi cơ bẩn mà tổ chức phi chính phủ đực hởng bao gồm
giảm thuế suất hay miễn thuế, cũng có các quốc gia thực hiện chính sách miễn giảm theo
mục đích hoạt động cụ thể của từng tổ chức và hngf năm đa ra các danh sách các tổ chức
phi chính phủ ở diện miễn trừ.
-Nhng nhìn chung hiện nay việc thực hiện chính sách này ở nứoc ta còn nhiều khó khăn
và bất cập vì còn không ít các vấn đềcần đợc làm rõ để giải quyết cho thấu đáo.
#Các chính sách khác: Ngoài những chính sách trên là các chính sách chủ chốt và quan
trọng, thì trên cơ sở các chính sách này, trong các trờng hợp cụ thể mà áp dụng các chính
sách khác nhau cho phù hợp với từng tổ chức nh tạo điều kiện cho các tổ chức phi chính
phủ tham gia vào các chơng trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, cho phép tổ chức
phi chính phủ mở 1 số dịch vụ theo ngành nghề mà tổ chức hoạt động nhằm tạo thêm kinh
phí, cho phép nhận tài trợ và sự đóng góp hảo tâm theo đúng quy định…
Câu11: Phân tích quá trình phát triển tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt
Nam.
Tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam là những tổ chức được thành lập ở
ngoài Việt Nam, nhưng tham gia hoạt động cứu trợ và phát triển tại nước ta, trên cơ
sở tự nguyện và không vì mục đích lợi nhuận.
-Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài ở Việt Nam từ những năm 65 đến nay và
liên tục phát triển và gắn với những giai đoạn lịch sử cụ thể của Việt Nam trong
quan hệ quốc tế.
-Giai đoạn trước năm 1975: trong giai đoạn này có khoảng 65 tổ chức phi chính
phủ nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, trước 1965 miền bắc Việt Nam bị đánh
bm dữ dội nên đã có nhiều tổ chức phi chính phủ hoạt động viện trợ cho nhân dân
Việt Nam bị thiệt thời từ chiến tranh, đặc biệt là các nước phương Tây và 1 số tổ
chức phi chính phủ đã bắt đầu gửi hàng loạt các chuyển hàng viện trợ cho những
vùng bị đánh bom. Và cho tới năm 1975, số lượng các tổ chức phi chính phủ tăng
lên khoảng 20-30 tổ chức viện trợ nhân đạo và cứu trợ cho những người có nhu
cầu.
-Từ năm 1975-1979.
+Năm 1975 hầu hết các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đã đóng cửa văn phòng
và rút hết các nhân viên người nước ngoài khi CHXHCN Việt Nam đảm nhận trách
nhiệm về các hoạt động của tổ chức này.
+Từ năm 1975-1979 1 số tổ chức phi chính phủ đã chuyển văn phòng sang Thái
Lan, Lào, và tiếp tục viện trợ nhân đạo cứu trợ cho Việt Nam từ nước ngoài và đôi
khi có các chuyến viếng thăm.
+Đến cuối năm 1978 các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đã dần trở lại hoạt động
tại Việt Nam (khoảng 70) và số tiền viện trợ hàng năm lên khoảng 30 triệu USD.
Những năm 1979 Mỹ thực hiện lệnh cấm vận đối với Việt Nam, nên hầu hết các
nhà tài trợ phương Tây (trừ Thuỷ điện) đã không còn viện trợ Việt Nam nữa, điều
này làm giảm phần lớn số lượng các tổ chức phi chính phủ nước ngoài muốn vào
Việt Nam.
-Những năm 1980, Việt Nam đã bắt đầu mở rộng quan hệ quốc tế, thực hiện chính
sách đổi mới, phá vỡ sự bao vây cấm vận của Mỹ, chính sự thay đổi này đã tạo cơ
hội mới cho các tổ chức phi chính phủ muốn vào Việt Nam và nhiều tổ chức đã cử
thay mặt quay trở lại Việt Nam.
+Năm 1986 sự giúp đỡ của các tổ chức phi chính phủ nứôc mgoài tập trung vào
cứu trợ nhân đạo. So với nhu cầu sự giúp đỡ này còn chưa đáp ứng được nhu cầu
nhưng nó lại có 1 ý nghĩa tương thân tương ái vô cùng sâu sắc.
+Năm 1989, ban điều phối viện trợ nhân đạo (PACCOM) thuộc hội liên hiệp các tổ
chức hữu nghị Việt Nam được thành lập để làm đầu nối cho các tổ chức phi chính
phủ nước ngoài liên hệ hoạt động . PACCOM là cầu nối giữa các tổ chức phi chính
phủ nước ngoài và các đối tác Việt Nam, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức này, thu
thập chia sẻ thông tin liên quan đến hoạt động của các tổ chức phi chính phủ tại
Việt Nam,PACCOM cũng chịu trách nhiệm xử lý việc cấp giấy phép cho các tổ
chức phi chính phủ nước ngoài, những tổ chức này được yêu cầu đăng ký với uỷ
ban công tác về tổ chức phi chính phủ thông qua PACCOM.
-Những năm 1990: vào đầu những năm 90, chính phủ Việt Nam đã cho phép hàng
loạt các tổ chức phi chính phủ hoạt động tại Việt Nam, và số lượng này ngày 1
tăng, và trước đây việc viện trợ hay phạm vi hoạt động chủ yếu là ở các đô thị lớn,
nhưng những năm gần đây đã phát triển ra các vùng nông thôn và miền núi.
+Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại Việt Nam cũng đa dạng như
các chương trình và dự án họ triển khai tại nước ta và ngày càng phát triển tại nước
ta.
Câu12: Phân tích và liên hệ thực tiễn việc thực hiện cách quản lý Nhà nước
đối với tổ chức phi chính phủ thông qua hệ thống tổ chức bộ máy.
Nội dung quản lý Nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ thông qua hệ thống tổ
chức bộ máy được xác định trên nguyên tắc nêu trong chỉ thị số 42-CT/TW của ban
chấp hành TW khoá VIII.
-Nhà nước phải quản lý tổ chức phi chính phủ bởi lẽ, trước đây đã có thời kỳ dài
chúng ta cho rằng Nhà nước tổ chức thực hiện hầu như mọi việc trong xã hội từ ban
hành luật pháp để quản lý việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế, thực hiện và phát triển
văn hoá, giáo dục, y tế, cho đến cung cấp mọi dịch vụ khác. Nhưng đến nhưng năm
của thập kỳ 80, Nhà nước ta không thể ôm đồm tất cả mọi công việc vì tình trạng
thâm hụt ngân sách quá nhiều còn các nguồn viện trợ thì hầu như không còn, hơn
nữa việc xã hội hoá phân công việc của Nhà nước là để nâng cao dân chủ, nâng cao
vai trò của nhân dân, tạo cơ hội để mọi người dân đóng góp tài năng, trí tuệ và mọi
nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ phát triển đất nước.
Vì vậy ngoài việc quản lý bằng hệ thống pháp luật, hệ thống chính sách, thì bộ máy
Nhà nước cũng phải trực tiếp quản lý các tổ chức phi chính phủ dựa trên pháp luật
và chính sách của đảng và Nhà nước. Cụ thể:
+Nguyên tắc chung: tổ chức phi chính phủ hoạt động ở cấp nào, đặt dưới sự lãnh
đạo của cấp uỷ đảng, quản lý của chính quyền cấp đó, cấp uỷ đảng ở mỗi cấp phải
chú trọng và chịu trách nhiệm tăng cường công tác lãnh đạo đối với tổ chức phi
chính phủ ở cùng cấp thông qua việc định hướng hoạt động cho các tổ chức phi
chính phủ.
-Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ở các cấp có trách nhiệm quản lý các hội
theo luật định, tạo điều kiện đảm bảo cho hội hoạt động đúng pháp luật và có hiệu
quả.
-Việc quản lý cụ thể bằng hệ thống bộ máy.
+Quốc hội ban hành các văn bản pháp luật quy định về tổ chức hoạt động và quản
lý tổ chức phi chính phủ, quy định công tác quản lý về mặt Nhà nước nhằm tạo ra
hành lang pháp lý cho các tổ chức phi chính phủ hoạt động.
Nưng trên thực tế ở Việt Nam, thì quốc hội chưa ban hành 1 hệ thống luật nào để
điều chỉnh vấn đề về tổ chức phi chính phủ, đây là mặt hạn chế của quản lý Nhà
nước đối với vấn đề này.
+Chính phủ ban hành các văn bản dưới luật hướng dẫn và quy định chi tiết những
văn bản pháp luật của quốc hội ban hành.
#Ban hành các văn bản quy định những chính sách ưu đãi và điều kiện hỗ trợ đảm
bảo cho sự hoạt động của tổ chức phi chính phủ.
#Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về mọi nguồn viện trợ của các tổ chức
phi chính phủ nước ngoài, điều phối giám sát, để đảm bảo sử dụng nguồn viện trợ
đúng mục đích và có hiệu quả.
#Chính phủ chỉ đạo các cơ quan của mình và các ngành các cấp thực hiện tốt nhiệm
vụ quản lý Nhà nước theo thẩm quyền do chính phủ phân công.
+Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị xã hội phối hiựp chặt chẽ với
các hội quần chúng nhất là hội cơ sở nhằm thực hiện tốt công tác vận động các đối
tượng quần chúng.
+Ban đối ngoại trung ương hướng dẫn các cấp uỷ và các tổ chức đảng về các quy
chế quản lý đối với hội, thực hiện việc kiểm tra các hội đó.
+Ban cán sự đảng, chính phủ chỉ đạo việc dự thảo luật về hội trình quốc hội thông
qua.
+Các cấp uỷ đảng, chính quyền, các ngành có trách nhiệm tổng kết đánh giá đúng
thực trạng, tình hình tính chất và hoạt động của hội, hiệp hội từ TW đến địa phương
để khẳng định được các kinh nghiệm tốt, những mặt còn yếu kém, trên cơ sở đó đề
ra các biện pháp tăng cường sự lãnh đạo của đảng và sự quản lý Nhà nước đối với
tổ chức phi chính phủ.
-Nội dung quản lý của bộ ngành chuyên môn: tập trung vào các việc:
+Xem xét sự cần thiết về việc thành lập của tổ chức phi chính phủ có phạm vi hoạt
động toàn quốc và nhiều tỉnh, có ý kiến với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
để quyết định thành lập.
+Cung cấp thông tin cần thiết về phương hướng quy hoạch kế hoạch, chương trình
phát triển của ngành, tạo điều kiện để các tổ chức phi chính phủ tham gia vào các
chương trình phát triển nếu họ có điều kiện.
+Phối hợp với bộ nội vụ hướng dẫn kiểm tra tổ chức phi chính phủ trong việc chấp
hành pháp luật với các quy định quản lý Nhà nước của ngành của lĩnh vực mà tổ
chức phi chính phủ hoạt động.
+kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi tổ chức phi chính phủ vi phạm
pháp luật để có biện pháp xử lý.
+Định kỳ hàng năm tổng hợp tình hình tính chất và hoạt động tổ chức phi chính
phủ thuộc lĩnh vực bộ quản lý phải báo cáo.
-Ngoài ra còn giao nhiệm vụ cụ thể cho bộ, ngành:
+Bộ trưởng bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ trưởng bộ tài chính, ngoại giao, bộ trưởng
chủ nhiệm văn phòng chính phủ, chủ tịch hội liên hiệp hữu nghị Việt Nam, các bộ
ban ngành có liên quan chịu trách nhiệm thực hiện và hướng dẫn kiểm tra việc thi
hành quy chế quản lý và sử dụng viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước
ngoài.
+Bộ tài chính là cơ quan chịu trách nhiệm chính về việc quản lý tài chính, điều
phối, quản lý mọi khoản viện trợ mà tổ chức phi chính phủ nước ngoài.
+Bộ ngoại giao có nhiệm vụ phối hợp các cơ quan liên quan để tranh thủ viện trợ
của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, phối hợp gọi viện trợ khẩn cấp đối với tổ
chức phi chính phủ nước ngoài.
+UBND các cấp theo dõi và quản lý về mặt Nhà nước đối với tất cả các tổ chức phi
chính phủ tạo điều kiện và giúp đỡ cán bộ cơ sở vật chất, phương tiện cho các tổ
chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn của mình, hướng hoạt động của tổ chức
phi chính phủ này vào phong trào quần chúng.
#UBND cấp xã chịu trách nhiệm xét duyệt các đơn xin lập các tổ chức phi chính
phủ có tổ chức, hoạt động trong phạm vi xã, cấp giấy phép, thu hồi các giấy phép
hoạt động các tổ chức này.
#UBND cấp tỉnh có trách nhiệm quản lý các văn phòng thay mặt văn phòng dự án
của tổ chức phi chính phủ.
C âu 13 :phân tích và liên hệ thực tiễn các hình thức hoạt động và phơng thức viện
trợ của tổ chức pcp nớc ngoài tại VN
*hình thức hoạt động :tổ chức pcp NN hoạt động tại VNbằng 2 hình thức cơ bản
sau:
+quỹ văn hóa xã hội:đây là 1 loại hình tổ chức xây dựng thờng không trực tiếp khai
các dự án viện trợ nhân đạo hay các dự án fát triển mà chủ yếu làhoạt động trong
lĩnh vực kiến trúc thợng tầng về chính trị, văn hóa,giáo dục ,thúc đẩy các cải cách
về thể chế và đào tạo phát triển con ngời, thúc đẩy t nhân hóa
Ví dụ: nh hiện nay có các dự án hành chínhvề cải cách và nâng cao chất lợng dịch
vụ hành chính
+các tổ chức từ thiện tôn giáo :các tổ chức từ thiện tôn giáo này ra đời rất sớm và
thờng gắn với công việc truyền giáo,cải giáo các tổ chức này tuy chí chiếm chừng
1/3 số tổ chức pcp đang họat động ở VN nhng có thể mạnh đứng sau nên đã gây
không ít khó khăn cho việc puản lý hoạt động của nó
-trên thực tế ở VN có rất nhiềy tổ chức tôn giáo hoạt động nh hội tin lành,hội thiên
chúa giáo... dới mđích nhân đạo,họ đồng thời truyền giáo và cũng có một số trờng
hợp lợi dụng việc truyền giáo gây khó cho việc quản lýNN đặc biệt là lợi dụng để
chống phá chế độ và đất nớc
*phơng thức viện trợ :bao gồm các dự án nh d án fát triển thôn trên quy mô huyện
hay cụm xã ,mục tiêu chung của các dự án này là giải quyết đồng bộ các khó khăn
KT-XH giúp các khu vực đó fát triển bền vững say khi các tổ chức đó ngừng tài
trợ,những dự án thờng kéo dài 3-5 năm hay 8năm
-trên thực tế thì có rất nhiều tổ chức pcp tài trợ cho các vùng nông thôn VN,đặc biệt
là các dự án xóa đói giảm nghèocung cấp nớc sạch hay dự án xóa bỏ cây thuốc
fiện,ở dự án này có sự kết hợp chặt chẽ với chính quỳên địa fơng
+dự án chuyên ngành mang tính cộng đồng đơn vị hay ở cụm xã :các dự án chuyên
ngành này thờng tập trung vào các vấn đề nh y tế,mà cụ thể là chăm sóc sức khỏe
ban đầu ,chong suy dinh dỡng ,cung cấp trang thiết bị y tế cho các bệnh viện huyện
hay trạm y tế xã,chú ý tới vấn đè y tế cộng đồng
-tại VN đã triển khai hàng loạt các dự án có hiệu quả ,đặc biệt là việc chăm sóc trẻ
em và y tế cộng đồng
+dự án giải quyết công ăn việc làmcho nhân lao động là 1 mục tiêuhết sức đợc coi
trọng ,còn dự án dậy nghề ,thờng đợc thực hiện tại các đô thị ,nơi dân c đôngđúc ,có
nhiều thành niên không có công ăn việc làm,thu nhập thấp ,ngời khuyết tật,mục tiêu
của dự án là trang bị kiến thức về một nghề nghiệp nhất định để có việc làm và tăng
thu nhập
+Các sự án cho vay vốn quay công,dự án này đang đợc nhiều tổ chức phi chính phủ
thực hiện vì với một số không lớn mà có thể giứp được nhiều người cùng kiệt trong
thời gian dài
+dự án sản xuất hàng hóa: nguyên tắc chung là tiếp cận thị trường bỏ vốn ra dào
tạo ,dùng nguyên liệu và lao động tại chỗ đẻ sản xuất hóa ,tạo điều kiện để bán
hàng
+dự án phát triển các doanh nghiệp :mục đích là hỗ trợ cho lĩnh vực hỗ trợ vốn cho
thanh niên ,kể cả người cùng kiệt không có việc làm,thiếu vốn ,vốn nhỏ ,thiếu kinh
nghiệmkinh doanh và vốn lớn để mở rộng sản xuất
+Việc quyên góp vật chất ,thưòng là trang thiết bị y tế thuốc chữa bênh , đồ chơi trẻ
em ,việc làm này là để kắc phục tình trạng thiếu thốn công cụ y tế ,thuốc chữa bệnh
,lương thực thực phẩm cho nhưng người thiếu và vùng bị thiên tai lũ lụt
+tăn cường nănglực : đây là dự án ngằm giúp các cơ tổ chức cảu VN tăng cường
khả năng tổ chức quản lý điều hành và phát triển
-Người tình nguyện những người được tổ chức của mình tuyển trọn để sang Việt
Nam giúp đỡ Việt Nam ,hoạt động tại Việt Nam
Câu 15 : phân tích hoạt động của tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam
trong lĩnh vực y tế từ thiện ,nhân đạo
Ngay từ những ngày đều hoạt động tại Việt Nam thì các tổ chức phi chính phủ đã
đạt dược rất nhiều kết quả tốt đẹp,họ đã giúp đỡ rất nhiều cho xã hội Việt Nam
thông qua các hoạt động từ thiện,nhân đạo và y tế cụ thể trong các lĩnh vực
+y tế:các tổ chức phi chính phủ NN tại Việt Nam hoạt động rộng khắp trong tất cả
các lĩnh vực liên quan tới y tế , ở nhiều cấp khác nhau hay ở nhiều địa phương khác
nhau,các tổ chức này tham gia từ việc chăm sóc người già cả neo đưa ,trẻ em
khuyết tật ,tài trợ cho các chương trình chống suy dinh dưỡng ở trẻ em, hay là việc
cấp phát th thuốc miễn phí cho các đồng bào dân tộc ,hay tổ chức các hoạt động
chương trình phẫu thuật mắt ,thay thủy tinh cho người già miễn phí hay có một số
tổ chức tiễn hành phẫu thuật cho trẻ em bị hở hàn, ếch, đây là những hoạt động kết
sức thiết thức vì có ý nghĩa đối với xã hội Việt Nam ,Ngoài ra các tổ chức phi
chính phủ còn cung cấp ,viện trợ các trong thiết bị y tế hiện đại,cho các bệnh viện
và có sổ y tế để giúp các nơi này nâng cao trình độ khám chữa bệnh chữa bệnh cho
nhân đạo
+hoạt động từ thiện nhân đạo: đây là 1 hoạt động cơ bản của các tổ chức phi chính
phủ ở Việt Nam ,tất cả các hoạt động khác như y tế ,giáo dục đều mang bản chất
nhân đạo và từ thiện ở lĩnh vực họat động này thì các tổ chức phi chính phủ tập
trung vào các cuộc cứu trợ nhân đạo khẩn cấp cho các vùng khó khăn, gặp thiên tai
lũ lụt trong tài trợ cho các cô như viên ,làng trẻ sps giúp đỡ những trẻ em lang
thang cơ nhỡ,,người già không có nơi fương tựa, hay tổ chức các dự án phát triển
sản xuất nhằm xóa đói giảm nghèo. ở Việt Nam thì có nhiều tổ chức hoạt động về
việc này mà điển hình là hội chữ thập đỏ quốc tế ,tổ chức trăng lưỡi liên đỏ quốc
tế ,hộ từthiện của nhà thờ thiên chúa giáo hay đạo tin lành, các hoạt động này đã và
đang góp phần lớn vào để giải quyết các vấn đề xã hội ở Việt Nam

Câu 16: phân tích và liên hệ thực tiễn về hoạt động của các tổ chức phi chính phủ
Nhà Nước tại Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục
Giáo dục và đào tạo đã dược Nhà Nước Việt Nam xác định là quốc tế xã hội của
đất nước ,vì vậy Nhà Nước ta không chú xã hội hòa cộng tài giáo dục,mà còn kêu
gọi,tạo mọi điều kiện thuận lộich các tổ chức phi chính phủ đặc biệt là các tổ chức
phi chính phủ Nhà Nước tậi Việt Nam hoạt động trong lĩnh vựcnày nhằm giúp Việt
Nam nhanh chóng bắt kịp vớitocs độ phát triển khoa học,trí thức cảu các quốc gia
trên thế giới,vì vậy trong thập kỷ qua,Việt Nam đã mở rộng và tăng cường hợp tác
với các tổ chức quốc tế để thực hiện các chương trình giáo dục cho mọi người,Mà
gần đây là các chương trình giáo dục cho trẻ em khuyết tật của tổ chức Kommitlee
Twee, giúp đỡ các đối tượng này có khả năng hòa nhập vào cộng đồng, và có ích
,cho xã hội và hàng loạt các dự án giáo dục của tổ chức Oxfan của Anh của Ice
Land tại nhiều tỉnh,thành phố đã tọa ra rất nhiều hiệu quả tốt cho công tác giáo dục
-hoạt động trong lĩnh vực giáo dục của các tổ chức phi chính phủ Nhà Nước tại
Việt Nam đa dạng , ở mọi loại hình từ đào tạo trí thức nâng cao,chuyển sâu cho tới
các sự án dậy nghề ,cácdự án phát triển và đào tạo nguồn nhân lực của các tổ chức
nói chung và cho tổ chức hành chính nói riêng. Các tổ chức phi chính phủ này hoạt
động ở mọi cấp hoạc từ giáo dục tiều học của tổ chức Oxfan của Anh ,tổ chức trẻ
em và phát triển của Pháp,dự án dậy song ngữ của Pháp đến bậc trung họcchw dự
án VIE/1997 của Hà Lan
-về cách hoạt động họ áp dụng nhiều biện pháp như trực tiếp giảng dậy trao
đổi kiến thức đào tạo chuyên gia giúp Việt Nam hay cung cấp tài trợ các cơ sở
kỹ thụât cho ngành giáo dục nhưng đặc biệt các tổ chức phi chính phủ Nhà Nước
lại rất quan tâm và trú trọng tới các chương trình giáo dục hòa nhập cộng đồng.
Câu 17: phân tích sự cần thiết và nguyên tắc quản lý Nhà Nước đối với tổ chức phi
chính phủ
*phân tích nguyên tắc:trong việc quản lý Nhà Nước về các tổ chức phi chính phủ
phải luôn luôn tuân theo các quy tắc như sau:
-Nhà Nước quản lý xã hội băng pháp luật ,bảo đảm bảo vệ tự do, quyền lợi ích hợp
pháp của công dân ,giữ gìn kỳ cương xã hội ,và sử lý nghiêm minh các vi phạm
pháp luật, đây là 1 nguyên tắc mà nó dựa trên những nguyên tắc cơ bản của quản lý
Nhà Nước đó là các nguyên tắc tập trung dân chủ và pháp chế XHCN vì mọi lĩnh
vực quản lý Nhà Nước nói riêng đến phải dựa trên sự quản lý chung:
-bảo đảm mở rộng các hình thức tổ chức và nội dung hoạt động phi chính phủ vì lợi
ích xã hội,Nhà Nước và các thành viên của tổ chức phi chính phủ ,nguyên tắc này
là để đảm bảo hài hòa lợi ích của cá nhân,tập thể và xã hội
-bảo đảm và phát huy tính tự chủ, tự quản,của tổ chức phi chính phủ trong khuôn
khổ pháp luật,nghĩa là Nhà Nước không can thiệp sâu vào nội bộ của các tổ chức
mà đẻ hộ tự giải quyết các vấn đề của mình miễn sao họ tuân thủ đúng pháp luật
của Nhà Nước
-Nhà Nước tổ chức quảnlý các tổ chức phi chính phủ theo luật định, quyền lực
quản lý của Nhà Nước là thống nhất ,có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các
cơ quan Nhà Nước các cấp chính quyền về việc quản lý các tổ chức này
*Sự cấn thiết phải quản lý các tổ chức phi chính phủ
-trước hết là nó xuất phất từ nhiệm vụ của quản lý Nhà Nước nói chung vì không
chỉ lĩnh vực này Nhà Nước mới quản lý mà tất cả các lĩnh vực Nhà Nước đến phải
quản lý và tổ chức phi chính phủ không nằm ngoài nhiệm vụ của Nhà Nước
-Hơn nữa cùng với quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ,chúng ta đang phấn đấu xây dựng Nhà Nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ,Nhà Nước của nhân dân ,do nhân dân và vì nhân dân Nhà Nước tăng cường
quản lý các mặt xã hội đây là 1 nhiệm vụ tất yếu của Nhà Nước
-Mặt khác sự cần thiết quản lý Nhà Nước đối với tổ chức phi chính phủ còn là vì
các tổ chức này đều do nhân dân tự nguyện lập ra để hoạt động vì các mục đích
khác nhau do đó Nhà Nước cần quản lý để đảm bảo rằngcác tổ chức này hoạt động
đúng khuôn khổ của pháp luật,không lợi dụngcác tổ chức này để chông phá Nhà
Nước
Nhà Nước quản lý các tổ chức phi chính phủ để khuyến khích ,tạo điều kiện thuận
lợi cho các tổ chức này đóng góp dcho xã hội chia sẻ gánh nặng với Nhà Nước
trong phát triển xã hội bên cạnh đó các tổ chức phi chính phủ còn có vai trò là nơi
giáo dục ý thức dân chủ ,năng lực thực hiện dân chủ là cơ sở xã hội đẻ đảm bảo sự
lãnh đạo ,của Đảng vànn do đó Nhà Nước cần quản lý tránh việc đi chệch hướng
dân chủ
Nói tóm lại vấn đề quản lý Nhà Nước đối với tổ chức phi chính phủ là hết sức cần
thiết đó là ban hành khung pháp lý tạo điều kiện cho các tổ chức phi chính phủ ra
đời hoạt động đúng pháp luật xây dựng các chính sách để các cơ quan Nhà Nước
tạo điều kiện cho tổ chức hoạt động và kiểm trea việc tuân thủ pháp luật
Câu 18: phân tích và liên hệ thực tiễn hoạt động của các tổ chức phi chính phủ Nhà
Nước tại Việt Nam trong lĩnh vực Nhà Nước và phát triển nông thôn
Việt Nam là 1 quốc gia đang phát triển do vậy có tới 80%dân số sôngở các vùng
nông thôn vì vậy đây là nơi cần nhiều sự quan tâm giúp đỡ và đầu tư nhiều nhất
hơn nữa những năm gần đây các tổ chức phi chính phủ đã chủyên hướng hoạt động
từ khu vực thành thị sang các vung nông thôn miền núi để giúp các khu vực này bắt
kịp với khu vực thànhthị ,và các tổ chức phi chính phủ hoạt động trên 2 lĩnh vực
chủ yếu sau
*phát triển nông thôn tổng hợp các tổ chức phi chính phủ đã và đang triển khai
hàng loạt và dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn như cung cấp nước sạch cho
nhân dân ở đây ,việc này không chỉ có các tổ chức phi chính phủ thực hiện mà điển
hình nhất là tổ chức UNICEF của liên hợp quốc đã thực hiện hết sức cớ hiêụ quả
tạo ra 40% dân cư nông thôn được dùng nước sạch bên cạnh đó là triển khai các
chương trình y tế như chăm sóc sức khỏe trẻ em ,tổ chức khám chữa bệnh miễn phí
cho nhân dân ,tài trợ cho các dự án giáo dục của các vùng này , đặc biệt là các tổ
chức phi chính phủ còn quan tâm tới vấn đề vệ sinh và mội trường của vùng nông
thôn đang bị xuống cấp nghiêm trọng
-ở lĩnh vực này do là phát triển nông thôn tổng hợp do đó các tổ chức phi chính phủ
đã lấy ghép các chương trình vào nhau đẻ tăng thêm hiệu quả cảu công tác này
*hoạt động tín dụng đây là 1 hoạt động năng dộng nhất của các tổ chức phi chính
phủ nước ngoài tại các vùng nông thôn ,hầu hết các tổ chức phi chính phủ nước
ngoài đều coi tín dụngvà tiết kiệm là 1 phương tiện thông dụng để tăng thu nhập
một số ít coi đây là sự bảo vệ thu nhập cho người nghèo
-các dự án tín dụng của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài thường tập trung vào
giải quyết vốn vay cho người cùng kiệt , đồng thời lồng ghép các mục đích khác như
trao quyền tăng thu nhập thu hẹp khoảng cách giữa dân giầu vì người cùng kiệt đây
là1 biện pháp tốt tạo cơ hội cho vùng nông thôn vươn lên phát triển
Câu 19 : phân tích phương pháp hoàn thiện các tổ chức phi chính phủ của nước ta
Sự hình thành và phát triểncủa tổ chức nhân dân nói chung và các tổ chức phi
chính phủ nói riêng đã trở thành1 tất yếu cảu đất nước trong quá trình xây dựng nền
kinh tế thị trường,hơn nữa các tổ chức phi chính phủ của Việt Nam đã hoạt động
khá hiệu quả ,nhưng để tạo điều kiẹn ,hoàn thiện cho các tổ chức này góp phần vào
sự nghiệp đổi mới đất nước cầu hoàn thiện chúngtheo phương hướng sau:
+Nhà Nước cần nhanh chóng có chủ trương và chỉ đạo việc nghiên cứu 1 cách cơ
bản về vấn đề xã hội dân sự nói chung và tổ chức phi chính phủ nói riêng trêncả
mặt lý luận và thực tiễn
+Nhà Nước tổ chức điều tra ,phân tích đánh giá đầy đủ thực trạng tổ chức và hoạt
độngcủa các tổ chức phi chính phủ trong nước qua đó rút ra những bài học kinh
nghiệm thực trạng hoạt dộng của các tổ chức để từ đó điều chính việc quản lý và
hướng các tổ chức này sao cho chúng hoạt động có hiệu quả hơn
+nhanh chóng hình thành khung pháp lý và tổ chức họat động quản lý các tổ chức
phi chính phủ trong nước cho phù hợp với giai đoạn mới và tạo cơ sở hành lang
pháp lý và cho hoạt độngvà sự quản lý tổ chức phi chính phủ vì thực tế hiện nay
chúng ta chưa hề có 1 hệ thống các văn bản pháp luật để điều chỉnh vấn đề naỳ mà
sự quảnlý Nhà Nước chỉ dựa trên một vài chủ trương và các văn bảndưới luật
+nâng cao năng lực cảu công chức quản lý xã hội nói chung và quản lý tổ chức phi
chính phủ nói riêng, điều nàylà phương hướng cần thiết và thiết thựcvì có như
vậythì mới nâng cao được chất lượng quản lývì có con ngườilà trung tâm của mọi
vấn đề khi con người có trình độthì sẽ quản lý tốt
+tăng cường học tập trao đổi kinh nghiệm hoạt động với các tổ chức phi chính phủ
các nước đây là 1 xu hướng đang được thực hiện rất nhiều
+xây dựng và ban hành các chính sách ,các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức
phi chính phủ trong nước để giúp cho việc sớm hình thành1 hệ thống pháp luật
hoàn chỉnh
+tổ chức phổ biến pháp luật ,chính sách,văn bản pháp luật về tổ chức phi chính phủ
trong nước tăng cường công tác quản lý Nhà Nước dối với tổ chức phi chính phủ
trong nước để đảm bảo rằng mọi cá nhân ,tổ chức phi chính phủ đều nắm vững
pháp luật về lĩnh vực mình hoạt động
Câu 20 : phân tích quá trình hình thành và hình thức hoạt động của tổ chức phi
chính phủ nước ta.
*Quá trình hình thành:những tổ chức phi chính phủ và những hoạt động phi chính
phủ đầu tiên của nước ta là bắt đầu từ những hoạt động nhân đạovà cách
chính của hoạt động này là lập ra các quỹ tại các địa phương,các hội để giúp đỡ
nhau trong hoàn cảnh khó khăn hoạn nạn
Sau cách mạng tháng tám Việt Nam dân chủ công hòa ra đời là mốc đánh dấu cho
sự ra đời và phát triển của các tổ chức như chính phủ
-các tổ chức phi chính phủ Việt Nam được hình thành,tồn tại và phát triển gắn liền
với quá trình đấu tranh dựng nước ,giữ nước,xây dựng ổn định và phát triển cảu
dân tộc Việt Nam trong các thời kỳ lịch sử
-trong thời kỳ phong kiến Nhà Nước phong kiến Việt Nam còn nhiều hạn chế về ý
thức hệ giải cấp nhưng cũng đã rất quan tâm đến tổ chức phi chính phủ đặc biệt là
hoạt động nhân đạo ,từ thiện như quỹ ruộng thóc ,nghĩa điển để giúp đỡ những
người quả phụ và trẻ em mồ côi , cùng kiệt khó
-thời kỳ thực dân phong kiến:tổ chức phi chính phủ của Việt Nam phát triển mạnh
mẽ hơn phong phú hơn hoạt động từ thiện nhân đạo phát triển mạnh và dưới nhiều
hình thức
-thời kỳ cách mạng tháng tám/1945 cho đến nay
Cách mạng tháng 8 thành công Nhà Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời đánh
dấu 1 bước phát triển của tổ chức phi chính phủ ở nước ta ,từ 75 thì hoạt động của
các tổ chức phi chính phủ và hoạt động mạnh mẽ và có sự hợp tác quốc tế ,từ
những năm đổi mới là tổ chức phi chính phủ có sự phát triển vượt bậc,về nội dung
thì toàn diện hơn hình thức thì đa dạng phong phú hơn lúc này các tổ chức phi
chính phủ mang tính nghề nghiệp đặc trưng đã xuất hiện
-Ngày nay Việt Nam đang chuyển sang 1 thời kỳ mới thòi kỳ phát triển nền kinh tế
thị trường theo định hướng mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa do đo đẩy
mạnh các tổ chức phi chính phủ họat dộng mạnh mẽ và hợp tác với các tổ chức phi
chính phủ nược ngoài là tất yếu khách quan
*các hình thức hoạt động của các tổ chức phi chính phủ ở Việt Nam của chúng ta
hiện nay
-Hội(phần đầu)tính đến nay ở nước ta có hàng 100 hội hoạt động trên toàn quốc
-ở phạm vi địa phương là khoảng 1400hội là các tỉnh thành phốthuộc trung ương
*Cơ cấu tổ chức của hội:
-hội có phạm vi hoạt động toàn quốc do nhu cầu
-phối hợp hoạt động chuyên ngành như hộ liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam
,liên hiệp khoa học kỹ thuật Việt Nam
-hội có phạm vi tại các tỉnh ,thành phố:
*nguyên tắc tổ chức và hoạt độngcảu các hội :
đều tổ chức và hoạt độngtheo nguyên tắc tự nguyện,tự trang trải,tự thu
-đại hội toàn thể hay đại biều là cơ quan quyền lực cao nhất
-đại hội bầu ra ban chấp hành ,ban chấp hành bầu ra chủ tịch,phó chủ tịch , ủy viên
thương vụ
*hình thức hoạt động thì tùy theo tổ chức mà có từng hình thức khác nhau\
-tổ chức cảu hội rất đa dạng tổ chức theo 4 cấp nhưng có hội chỉ tổ chức ở 2 cấp
trung ương và tỉnh có hội cứ có ở trung ương và cơ sở.
Câu 21:phân tích hoạt động của các tổ chức hội có phạm vi hoạt động toàn quốc và
có phạm vi tỉnh,thành phố
Trước hết cần hiểu là tổ chức tự nguyện của quân chúng ,là tập hợp đông đảo cảu
những người cùng ngành nghề hay cùng giới ,cùng sở thích họ cùng góp ý kiến
,sức lực và hành đọng1 cách thường xuyên để đạt được mục đích nào đó mà không
trái pháp luật lợi ích của Nhà Nước
*các hội có phạm vi hoạt động toàn quốc xuất hiện ngày càng dông đảo ở khắp mọi
lĩnh vực khác nhau có được xu hướng này là do ngày nay nhu cầu phối hợp hoạt
động duyên ngành, hiện nay chỉ còn một số ít Hội là hoạt động dộc lập ,mà không
nằm trong 1 liên hiệp nào các hội này có thể sẽ gặp rất nhiều khó khăn do không có
sự trợ giúp của hội khác, Mặt khác xu hướng liên kết các hội cùng ngành nghề,cùng
lĩnh vực hoạt động trên phạm vi toàn quốc đã tự nguyện thành lậpnêu liên hiệp
hay cùng tập hợp thành tổng đội trên thực tế ở Việt Nam có rất nhiều tổ chức phi
chính phủ như vậy hoạt động mà cụ thể là liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật
Việt Nam, tổ chức này là do các nhà khoa học ,kỹ thuật cùng liên kết đứng ra thành
lập và hoạt động ,tổ chức này được chính phủ công nhận quy nghị định 35/HĐBT
ngày 28/02/92 tổ chức này hoạt động chủ yếu với mục đích nghiên cứu phát triển
công nghệ , ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất ,tư vấn đào tạo ,nâng cao nghiệp
vụ kỹ thuật khoa học công nghệ
-liên hiệp các hội văn học ,nghệ thuật Việt Nam liện hiệp các tổ chức hữu nghị Việt
Nam , ủy ban Olympia hội học sinh ,sinh viên,Hội chữ thập đỏ ,Hội nhân mù, đều
là các hội có phạm vi hoạt độngtrong toàn quốc
*các hội có phạm vi hoạt động trong các tỉnh ,thành phố những năm gần đây với sự
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ,nhiều tổ chức kinh tế cùng ngành nghề có
nhu cầuliên kết tập hợp lại thành hiệp hội và tới nay có nhiều hiệp hội có phạm vị
chỉ hoạt dộng ở các tỉnh thành riêng lẻ.Các Hội này có chức năg phối hợp hoạt
động chung ,bảo vệ quyền lợi các thành viên tham gia hiệp hội ,loài hình này phát
triển rất nhanh nhu cầu thành lập lớn và đến nay hầu hết các tỉnh thành đều có loại
hình tổ chức này,ví dụ chư Hội khuyến học,Hội cây cảnh…
Câu 22: phân tích tác động của tổ chức phi chính phủ Nhà Nước đối với nhóm mục
tiêu trực tiếp của nước ta
Từ khi hoạt động tại Việt Nam thì các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đã có
rấtnhiều thành tựu ,giúp đỡ Việt Nam rất nhiều vấn đề ,giải quyết được nhiều cái
khó khăn đặc biệt là tổ chức này tác động hết sức tích cực tới các nhóm mục tiêu
trực tiếp của nước ta,mà cụ thể là :
+những người nghèo:các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đã mang lại cho người
cùng kiệt ở Việt Nam rất nhiều lợi ích như họ thay đổicách sản xuất cũ lạc hậu của 1
số vùng một số ngườidân tộc, đa dạng hóa các hoạt động sản xuất như nuôi bò
sữa ,,thay đổỉ có các cây trồng vật nuôi,giúp người cùng kiệt tiếp cận với khoa học kỹ
thuật,cải thiện phân nào mức sống, điều kiện lao động thông qua các chương trình
tài trợ và dự ằnt các hoạt động tích cực trên ,có hiệu quả ngày càng cao thì đã tạo
thu thập ,giảm nợ ,họ có nhiều điều kiện để tiếp cận với y tế ,giáo dục ,văn hóa ,các
tổ chức phi chính phủ Nhà Nước này đã cùng với chính phủ Việt Nam giúp đỡ
người nghèolàm cho Việt Nam trở thành 1 quốc gia có tốc độ xóa đói giảm cùng kiệt
nhanh nhất thế giới tuy vậy các tổ chức phi chính phủ nước ngoài này chỉ mới giúp
đỡ được1 phân hộ cùng kiệt thôi,trong thời gian gần tới cầu khuyến khích và lâu gọi
các tổ chức trợ giúp hơn nữa cho các nhóm người nghèo.
+Các nhóm phụ nữ:thì tổ chức phi chính phủ nước ngoài lại càng có 1 số ảnh
hưởng tích cực như họ đấu tranh tăng thêmquyền cho phụ nữ ,nâng cao vai trò , ý
thế của người phụ nữ trong cộng đồng,xã hội, tạo nên sự thay đổi về phân công lao
động trong xã hội ,gia đình ,cải thiện đời sống vật chất và tình thần cho phụ nữ gia
đình và con cái họ
-Hiện nay các tổ chức phi chính phủ hầu hết đều có mục tiêu nâng cao bình đẳng
giới nhưng vẫn còn một số quan điểm chưa toàn các dự án chỉ mang tính hình
thức,Nhưng thực tế ở Việt Nam thì vị thế cảu phụ nữ đã được nâng cao rât nhiều
,phụ nữ đã đâng và sẽ tham gia vào các lĩnh vực mà trước đây họ ích tham gia,Việt
Nam là 1 quốc giacó tỷ lệ nữ đại biều quốc hội lớnnhất Đông Nam Á và họ ngày
càng vì nhiều cơ hội để thăng tiến
+Các nhóm dân tộc thiểu số: đây cũng là một mục tiêu quan trọng trong hoạt động
của các tổ chức phi chính phủ và hiệu quả đạt được là đã phần nào thay đổi cách
sống của một số cộng đồng người dân tộc,Các tổ chức phi chính phủ hỗ trợ cho họ
phát triển các ngànhnghề truyền thống như xây dựng vườn thuốc dân tộc ,làm thay
đổi các tập quân canhtác cũ như hạnh chế vệc đốt rừng làm nâng dẫy
-làm tăng sựtham gia cảu người dân tộc vào các họat động chung của công đồng ,
đặc biệt là các phụ nữ dân tộc .Những dự án của tổ chức phi chính phủ tiến hành ở
những vùng sâu vùng xa hay nợi có ít các chưongtrình cảu chính phủ , đã làm
giảm sự cách biệt cảu những cộng đồng dân tộc thiểu số
-các chương trình về sức khỏe như đào tạo cán bộ y tế chương trình nước sạch ,xóa
mù chữ, đã có hướng ứng tích cực đến cộng đồng người dân tộc thiểu số
+Người bị khuyết tật :mặc dù nhóm người này không phải là mục đích hoạt động
chính nhưng nó vẫn quan tâm phần nào, các tổ chức phi chính phủ nước ngoài vẫn
tài trợ ,vẫn tổ chức cá diễn đàn về người khuyết tật nhằm thúc đẩy sự hợp tác phối
hợp với các chương trình của chính phủđể giúp đỡ người khuyết tật
+người cao tuổi:Hoạt động của tổ chức phi chính phủ nước ngoài trong lĩnh vực
người cao tuổi hầu hết tập trung vào giúp đỡ về nhà ở ,lương thực ,thuốc chữa bệnh
,và chống lão hòa
+Các nhóm dễ bị tổn thương khác cũng được tổ chức phi chính phủ quan tâm ,như
việc phục hồi người phẩm,phòng chống tệ nạn xã hội .
Câu 23 phân tích hoạt động của tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam
tác động đến các chương trình chính sách của chính phủ
+Sự hoạt động của các tổ chức phi chính phủ Nhà Nước tại Việt Nam ngoài việc
tác động tới các mục tiêu trực tiếp còn tác động tới các chương trình và chính sách
của chính phủ mà đầu tiên là tác động đều cách tiếp cận các chương trình cảu chính
phủ ,mà nhìn chung các tác động này đều mang tính tích cực mà cụ thể là ư
-trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn thì hoạt động của tổ chức phi
chính phủ đã tác động khuyến nông khuyến lâm tín dụng quảnlý dịch vụ tổng
hợp ,phát triển nông sản nghiệp hợp đồng giao đất ,giao rừng
-hoạt động tín dụng cảu các tổ chức phi chính phủ Nhà Nước trong những đầu năm
1990 đã mở rộng 1 số mô hình được sử dụng trong các dự án thí điểm của hội phụ
nữ như vặy theo nhóm ,huy động tiết kiệm từ dân nghèo,cho vay lãi xuất thấp. dài
hạn…và chính phủ cũng đã áp dụng mô hình này giúp người nghèo
-hoạt động trong lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS thì các tổ chức phi chính phủ
Nhà Nước đã đưa ra 1 số cách làm mới về phòng chống HIV/AIDS và đã có hiệu
quả là giảm tác động của đại dịch này tới nước ta ,một số tổ chức phi chính phủ
Nhà Nước như SCK của Anh đã tạo 1mô hình mớiqua việc xây dựng một mạng
lưới giáo dục nên ở cộng đồng để sau này giúp xây dựng nền tảng ban đầu cho
quân chủ triển khai các chương trình của mình
-trong hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng ,thì ngoài FAO là tổ chức trực thuộc
liên hợp quốc cái có tổ chức SCF/us đã có những đóng góp quan trọng cho các
chương trình về phòng chống suy dinh dưỡng của chính phủ
-trong lĩnh vực giáo dục :hoạt động của các tổ chức phi chính phủ Nhà Nước đã
đưa ra những thông tin mới nhất về đào tạo đã làm thay đổi không chỉ ở công đồng
mà còn ở nhiều cấp quản lý khác,do vậy đã tạo mêm cách ===việc hiệu qủa
+tác động đến cán bộ công chức cảu chính phủ : đó là việc các cán bộ cảu Việt
Nam được cân cao trình độ,chuyên môn ,năng lực quản lý tiếp thu nhiều kinh
nghiệm khi làm việc với các chuyên gia nước ngoài ,Ngoài ra các tổ chức phi chính
phủ còn cócác dự án,chương trìnhđào tạo nâng cao cho cán bộ của Việt Nam ,giúp
đội ngũ cán bộ này tiếp cậnvới khoa học,công nghệ tiên tiến và trình độ quản lý cao
-Sự hợp tác với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đã giúp cho cán bộ địa
phương nâng cao khả năng lập kế hoạch ,tổ chức thực hiện,quản lý giám sát các tổ
chức và cán vộ của Việt Nam đã áp dụng ngững kiến thức này với các sứan có
nguồn tài trợ khác
-và hoạt động của tổ chức phi chính phủ về xảy dựng năng lực của đối tác đã ảnh
hưởng tới các phương pháp đàp tạp cán bộ của nước ta
+tác động đến hoạch định chính sách soạn thảo các văn bản luật
-trong quá trình làm việc với các tổ chức phi chính phủ một đội ngũ không nhỏ cán
bộ,công chức nước ta nâng cao được năng lực trong việc hoạch định chính
sách,nâng cao năng lực soạn thảo văn bản dưới luật sự tham gia hay các yếu tố có
sự liên quan tới các tổ chức phi chính phủ trong khi hoạch định chính sách ,soạn
thảo một văn bản dưới luật sẽ làm cho tính khả thi cao và không chồng chéo,Nhìn
chung ,Việt Nam đã có quan hệ với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài từ lâu
trên nhiều lĩnh vực như cứu trợ thiên tai giúp đỡ người tàn tật ,viện trợ y tế ,trao đổi
văn hóa khoa học .Và trong công cuộc đởi mới đất nước hiện nay ,chính sách đối
ngoại rộng mở của chúng ta đã thu hút ngày càng nhiều tổ chức phi chính phủ nước
ngoài tại Việt Nam ,các quan hệ và viện trợ của các tổ chức đó ngày càng đi sâu và
việc này cơ sơ hầu hết các tỉnh và thành phố , đặc biệt là các vùng trung du và miền
núi,các vùng dân tộc ít người đều có các dự án của tổ chức phi chính phủ nước
ngoài ,và mặc dù kết quả của các dự án này alf khiêm tốn nhưng sự biên diện của
các tổ chức này là hết sức có ý nghĩa đối với đất nước Việt Nam
Câu 24: phân tích tính chất và ý nghĩa của hoạt động của tổ chức quỹ
Bất kỳ 1 tổ chức phi chính phủ nước ngoài hay Việt Nam ,muốn hoạt động có
hiệu quả hay có ý định tham gia một sự án hay một chương trìnhnào có thì họ đều
phải lập ra 1 quỹ để trang trải cho các hoạtđộng của mình
Quỹ này về bản chất nó là các nguồn đóng góp cảu các hội viên,nguồn tài trợ từ
các tổ chức kinh tế ,các chính phủ ,người hảo tâm hay lợi nhuận từ các hoạt động
kinh doanh cảu tổ chức phi chính phủ để làm nhân đạo,từ thiện khuyến khích phát
triển văn hóa ,thể thao,khoa học xã hội ,y tế ….hay chỉ để cho tổ chức tự trang trải
các hoạt động của mình như trả lương cho nhân viên và các khỏan khác
Mặc dù quỹ có ý nghĩa hết sức quan trọng nhưng hiện nay số lượng quỹ không
nhiều do thiếu nguồn vốn tài trợ ,các quỹ nàycó ý nghĩa hết sức to lớn nó là sức
mạnh tài chính cho các hoạt động cảu các tổ chức phi chính phủ vì sẽ không tiến
hành được các dứ án hay chương trình nếu thiều tiền ,và vì nó liên quan tới vấn đề
tài chính nên nó có cơ chế quản lý hết sức chặt chẽ đó là mỗi quỹ có Hộiđồng quản
lý quỹ ,Hội đồng này do những người sáng lập cử ra trong số các sáng lập viên ,và
quỹ này có ban kiểm soát quỹ để giám sát các hoạt động của quỹ
Câu 25 :phân tích và iên hệ thực tiễn về hoạt động và tổ chức phi chính phủ nước
ta tham gia vào việc bảo vệ môi trường ,tư vấn phản biện,phổ biến kiến thức , đào
tạo nâng coa dân trí, đưa tiến bộ khoa học chủ nghĩa vào thực tiễn ,hợp tác quốc tế
xóa đói giảm nghèo
*phổ biến kiến thức đào tạo nâng coa dân trí
thực hiện chính sách xã hội hóa các hoạt động y tế ,giáo dục ,văn hóa ,thể dục thể
thao.. của chính phủ theo nghị định 73,thì các tổ chức phi chính phủ của nước ta
tùy theođặc điểm tình hình khả năng của từng tổ chức để tiến hành các hoạt động
như
-mở các trường đại học ,trung học, phổ thông để đào tạo học sinh sinh viên, loại
hình các trường dân lập như thế nay ở nước ta hiện nay có rất nhiều và nó giúp
ngành giáo dục 1 phần rất lớn vào việc đào tạo đặc biệt là ở bậc trung học phổ
thông và bậc đại học
- mở hàng ngàn các lớp học bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý kinh tế,nghiệp
vụ tin học ,ngoại ngữ cho hội viên và dân tham gia ,loại hình này trên thực tế có rất
nhiều đặc biệt là ở các tổ chức phi chính phủ chuyên mộ
-trong lĩnh vực phổ biến kiến thức thì đã có rất nhiều tổ chức phi chính phủ thành
lập nên cơ quan ngôn luận của mình như các tờ báo,tapj chí để thông tin cho hội
viên và cả công chúng về chuyên môn nghiệp vụ, các công nghệ mới như tạp chí
thế giới vi tính của hội tin học Việt Nam ,báo sinh viên của hội sinh viên ,báo văn
nghệ của hội văn học,nghệ thuật Việt Nam
-thànhlập các quỹ hỗ trợ tài năng trẻ mở các cuộc thi quốc giaquốc tế ,học bổng cho
các tài năng trao thưởng cho các công trình sáng tạo và các giải quyết kỹ thuật tiên
tiến
-mở các lớp chuyên mộ cho hội viên nhằm nâng có nghiệp vụ sáng tác đối với các
hội văn học nghệ thuật
-tổ chức hội quốc tế trong nước để cho mọi người cùng tham gia vào các lĩnh vực
mà họ quan tâm
*Đưa tiến bộ khoa học,công nghệ vòa thực tiễn nâng cao hiệu quả sản suất: đây
cũng là 1 nội dung hoạt động hết sức quan trọng của các tổ chức phi chính phủ ,và
Nhà nước ta cũng rất khuyến khích vì nó giúp cho việc phát triển kinh tế xã hội của
nước ta đặc biệt là nớ còn có ý nghĩa với các vùng sâu ,xa vùng đồng bào các dân
tộc thiểu số,và các tổ chức phi chính phủ tiến hành xây dựng các dự án như nâng
cao năng lực cán bộ đại phương,sây dựng đề án tổng hợp phát triển xã nghèo,họat
động tuyên truyền chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân
và việc làm này có kết quả hết sức to lớn hàng loạt các giải pháp kỹ thuật ,công
nghệ đã được đưa vào áp dụng và đáp ứng rất tốt yêu cầu
-tham gia bảo vệ mội trường:môi trường của Việt Nam đang bị xuống cấp nghiêm
trọng vì vậy đây cũng là 1 nội dung quan trọng để các tổ chức phi chính phủ tham
gia hoạt độngvà trong những năm gần đây thì nhiệm vụ bảo vệ mội trường ngày
càng được chú ý và nhiều tổ chức phi chính phủ hoạt động trên lĩnh vực này được
thành lập và các tổ chức này cùng với các cơ quan nhà nước phát động phong trào
bảovệ môi trườngcho quần chúngvà các hội viên của mình
-các tổ chức phi chính phủ tiếp thu công nghệ bảo vệ môi trường triển khai vào
thực tế xử lýnước thải ,công nghệ nước sạch ,công nghệ trồng rừng ngập năm
-ở các đô thị lớn thì các tổ chức nhân dân tham gia rất nhiều đặc biệt là việc thu
gọn rác thải,vệ sinh môi trường
*Hoạt động hợp tác quốc tế:là 1 xu hướng tất yếu ngày hay,phải tăng cường hoạt
động giao lưu và hợp tác quốc tế để kêu gọi sự đầu tư giúp đỡ các tổ chức nước
ngoài trong việc này thì các hội hữu nghị đã hoạt động rất tốt , điều này sẽ giúp
nhân dân ta và người dân các nước hiều nhau hơn xây dựng tình đoàn kết hữu
nghị ,vân động đựơc các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tài trợ cho các chương
trình phát triển cảu Việt Nam ,hay tham gia các hội tổ chức phi chính phủ mang
tính quốc tế ,tham gia các cuộc hội thảo quốc tế nhằm giới thiệu thành tựu của Việt
Nam với bạn bè thế giới
*hoạt động tư vấn phản biện :hoạt dộng tư vấn của các tổ chức phi chính phủ được
chính phủ Việt Nam đánh giá cao
Nhiều công trình khoa học cấp quốc gia, các chiến lược phát triển kinh tế xã hội
này, phương hướng phát triển ngành đã được các tổ chức phi chính phủ làm tư vấn
phản biệnư
Như chính phủ đã giao cho liên hiệp các hội khoa học kinh tế Việt Nam tư vấn
phản biện thẩm điịnh các dự án chuyên ngành chư cầu Mỹ Thuận ,quy hoạch tổng
thể phát thanh truyền hình , đề án xây dựng nhà máy lọc dầu Đung Quất để án điện
khí hóa các tỉnh thái nguyên ,Quảng trị ,Tây Ninh…
-Hội khoa học kỹ thuật cơ khí Việt Nam đã được chính phủ chính thức giao cho
làm tư vấn phản biện chiến lược phát triển cơ khí
-các tổ chức phi chính phủ than gia rất nhiệt tình trong việc góp ý kiến xây dựng
các văn bản quy phạm pháp luậtnhw có rất nhiều văn bản quản lý ngành được tổ
chức phi chính phủ đống góp ý kiến đó là luật tài nguyên, luật môi trường,luật
khoáng sản
*hoạt động xóa đói giảm nghèo
 
Tags: quản lí nhà nước về tổ chức chính phủ, đề cương dự án phi chính phủ, hình thức hoạt động của tổ chức hội phi chính phủ việt nam, giáo trình môn Phi chính phủ, quan niêm tổ chức phi chính phủ trên thế giới, cơ chế quản lý đối với các tổ chức phi chính phủ, đề cương môn phi chính phủ, đánh giá hiệu quả tổ chức phi chính phủ của việt nam hiện nay, các quan niệm về tổ chức phi chính phủ việt nam, giáo trình qlnn về phi chính phủ, bộ câu hỏi về tổ chức phi chính phủ, câu hỏi trắc nghiệm quản lý nhà nước về hội tổ chức phi chính phủ, de tai tổ chức phi chinh phu đã hỗ trợ suy dinh dưỡng ở trẻ em nhu the nao, đề cương quản lý nhà nước về các tổ chức phi chính phủ, phân tích các phương thức quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ, luật phi chính phủ giáo trình, phân biệt tổ chức phi chính phủ với nhóm sở thích, quản lý nhà nước về tổ chức phi chính phủ là gì, de tai tổ chức phi chính phủ ở nước ta hiện nay, Quá trình hình thành và phân loại tổ chức phi chính phủ, quản lí tổ chức phi chính phủ, thực tiễn hình thành để tổ chức phi chính phủ tại việt nam, đề cương báo cáo công tác phi chính phủ, Phân tích phương pháp QLNN đối với TCPCP bằng chính sách. Liên hệ thực tiễn và đề xuất định hướng hoàn thiện phương thức này trong thực tiễn, ví dụ về phi chính phủ, các quan điểm của đảng và nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ., Quan điểm của Đảng và nhà nước về các tổ chức phi chính phủ?, các quan điểm của Đảng và nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ., quan điểm của Đảng và Nhà nước về các tổ chức phi chính phủ, tổ chức phi chính phủ và quan điểm của nhà nước, giáo trình môn qlnn về tổ chiuwcs phi chính phủ, môn quản lí nhà nước về hội và tổ chức phi chính phủ
Top