snow_queen3112
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Dịch vụ hàng hóa tại cảng biển, thực trạng và giải pháp
Chương 1
Tổng quan về Một số dịch vụ hàng hóa
tại Cảng Biển
I. Khái quát chung về cảng biển
1. Sự hình thành và phát triển
a. Giai đoạn trước thế kỷ XV
Ngay từ thế kỷ thứ V trước công nguyên con người đ• biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng, các miền, các quốc gia trên thế giới. Loài người thủa ấy luôn khao khát chinh phục biển cả vì biển cả hết sức rộng lớn chiếm tới 71% trái đất. Cùng với sự tiến bộ của x• hội loài người là sự phát triển không ngừng của ngành hàng hải với những thành tựu hết sức to lớn như phát minh ra la bàn, kỹ thuật đóng thuyền buồm, những hiểu biết về thuật đi biển… con người đ• chinh phục được biển Địa Trung Hải, biển Đen, biển Hồng Hải. Gắn liền với sự hình thành và phát triển của ngành hàng hải là sự phát triển của cảng biển. Lúc đầu cảng chỉ được coi là nơi tránh gió to, b•o lớn của các loại tàu bè. Trang thiết bị của cảng biển lúc bấy giờ rất đơn giản và thô sơ. Trong lịch sử cổ đại, thương cảng nổi tiếng và sầm uất nhất là thương cảng Alecxandria với một trang thiết bị cảng biển tiêu biểu cũng nổi tiếng không kém là ngọn hải đăng Alexandria…
b. Giai đoạn từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX
Sự kiện nhà thám hiểm Colombia băng qua Đại Tây Dương tìm ra châu Mỹ vào đầu thế kỷ XV đánh dấu một bước ngoạt lớn trong lịch sử hàng hải. Việc Đại Tây Dương được chinh phục và miền đất hứa châu Mỹ được tìm thấy đ• góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình vận tải hàng hóa bằng đường biển. Thêm vào đó là sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và quá trình chuyên môn hóa sản xuất đ• tạo ra một khối lượng hàng lớn nảy sinh nhu cầu cấp thiết phải trao đổi, thông thương quốc tế khiến vận tải biển có vai trò ngày một to lớn trong thương mại quốc tế. Sở dĩ như vậy là vì vận tải biển có năng lực vận chuyển lớn, thích hợp với việc vận chuyển hầu hết các loại hàng hóa, ngoài ra chi phí xây dựng các tuyến đường hàng hải thấp vì hầu hết là các tuyến đường giao thông tự nhiên, gia thành vận tải thấp… Nhờ những ưu điểm đó mà vận tải biển chiếm 64% khối lượng hàng hóa chuyên chở. Tuy nhiên vận tải biển không thể phát triển được nếu không có các cảng biển là cửa ngõ của quá trình chuyên chở hàng hóa bằng đường biển. Thời kỳ này cảng biển có sự thay đổi lớn: cơ sở vật chất của cảng biển được chú trọng để phục vụ hàng hóa và tàu. Trang thiết bị cảng biển được chia làm 2 phần: phần mặt nước và phần đất liền. Phần mặt nước gồm có luồng lạch, hệ thống phao tiêu, tín hiệu, cầu tàu... Phần đất liền có kho b•i, cần cẩu, nhà xưởng… Kinh doanh khai thác cảng biển trở thành một ngành dịch vụ đem lại nhiều lợi nhuận cho quốc gia. Chính vì thế, trên thế giới số lượng cảng biển tăng nhanh chóng với tên tuổi các cảng biển nổi tiếng như: New York (Mỹ), Rotterdam (Hà lan), Antwerpen (Bỉ), Marseille (Pháp), Hamburg (Đức)… Cảng biển trở thành một đầu mối giao thông, một mắt xích quan trọng của quá trình vận tải, chứ không chỉ là nơi bảo vệ an toàn cho tàu biển trước các hiện tượng thiên nhiên bất lợi.
c. Giai đoạn đầu thế kỷ XX cho đến nay
Sau đại chiến thế giới lần thứ II, đặc biệt là từ sau năm 1956, xuất hiện việc sử dụng container vào quá trình vận chuyền hàng hóa. Việc sử dụng các thùng để vận chuyển hàng đ• có từ trước, tuy nhiên chỉ khi những thùng hàng đó có sự tiêu chuẩn hóa kích thước để có thẻ sử dụng phương tiện xếp dỡ nhằm giải phóng tàu nhanh hơi mới được coi là sự ra đời của container hay là sự bắt đầu của quá trình container hóa. Năm 1956 tàu chở container đầu tiên trên thế giới ra đời. Đó các tàu dầu của ông Malcom Mclean, người sáng lập h•ng Sealand Services Inc., được hóan cải thành tàu chở container, chạy từ New York tới Houston. Đây là một mốc lịch sử quan trọng mở ra kỷ nguyên mới cho ngành vận tải biển- cuộc cách mạng container hóa. Tiếp theo đó là sự phát triển nhanh chóng của vận tải container:
- ISO thông qua tiêu chuẩn container loại lớn serie 1 vào tháng 6/1967.
- Thành lập công ty container quốc tế (Inter- Container) có trụ sở chính ở Brussel tháng 12/1967.
- Đến năm 1977 trên thế giới đ• có 38 tuyến Container nối bờ biển Đông, Tây và các cảng hồ lớn của Mỹ với hơn 100 cảng khác trên thế giới.
Năm 1980, công ước của liên hợp quốc về vận tải đa cách quốc tế được ký kết tại Geneva tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển vận tải container và vận tải đa cách trên phạm vi toàn thế giới. Vận tải container tiếp tục phát triển khong chỉ ở các nước phát triển mà còn lan sang các nước đang phát triển. Trước sự thay đổi lớn lao của ngành vận tải, hệ thống cảng biển trên thế giới cũng có sự đổi mới. Nhu cầu vận tải container đòi hỏi có những cảng nước sâu để chuyên phục vụ tàu container với những trang thiết bị xếp dỡ hàng container phức tạp và hiện đại. Năm 1981 cảng Rotterdam đ• thay thế vị trí cảng New York và trở thành cảng container lớn nhất trên thế giới. Năm 1989 cảng Hồng Kông thay thế cảng Rotterdam trở thành cảng containner lớn nhất trên thế giới. Ngoài ra một số cảng container khác có khối lượng container thông qua lớn trên thế giới như: Singapore, Hamburg, Los Angeles, Yokohama… Cảng biển hiện nay thực hiện các chức năng và nhiệm vụ rất khác nhau. Do đó kỹ thuật xây dựng trang thiết, cơ cấu tổ chức của cảng cũng rất khác nhau và ngày càng được hiện đại hóa.
Cảng biển được phân thành nhiều loại tùy theo tiêu chuẩn quy định. Theo mục đích sử dụng thì có: cảng buôn, cảng quân sự, cảng cá, cảng trú ẩn…
Đối với cảng buôn lại được phân thành nhiều loại: cảng sông biển, cảng nội địa cảng quốc tế, cảng tổng hợp, cảng chuyên dùng…
ở Việt Nam, trong suốt thời kỳ phong kiến, nền kinh tế nước ta bị bế quan tỏa cảng nên trì trệ không phát triển. Tuy nhiên do sự phát triển x• hội, và nhu cầu cần trao đổi, thông thương nên cũng hình thành nên những thương cảng sầm uất, tiêu biểu như Hội An, Phố Hiến… Trong thời kỳ Pháp thuộc, thực dân Pháp cũng cho xây dựng cảng biển tại Việt Nam để phục vụ mục đích quân sự và vận chuyển hàng hóa. Tiêu biểu là cảng Hải Phòng - cảng lớn nhất khu vực phía Bắc, ngoài ra phía nam còn có cảng Sài Gòn.
Hiện nay, trong thời kỳ mới, Việt Nam chú trọng phát triển hệ thống cảng biển. Dọc bờ biển Việt Nam hiện nay đ• hình thành gần 90 hải cảng lớn nhỏ, với tổng năng lực thông qua cảng dưới 10 triệu tấn / năm.
2. Chức năng của cảng biển
Cảng biển là nơi ra vào, neo đậu của tàu biển, là nơi phục vụ tàu và hàng hóa chuyên chở trên tầu, là đầu mối giao thông quan trọng trong hệ thống vận tải. Chính vì thế hình thành nên 2 chức năng chủ yếu của cảng biển:
a. Cảng phục vụ các công cụ vận tải đường thủy, trước hết là tầu biển.
Với chức năng này, cảng phải đảm bảo cho tàu bè ra vào và neo đậu an toàn. Từ đó cảng có nhiệm vụ phục vụ các công việc cụ thể: đưa đón tàu bè ra vào, bố trí nơi neo đậu, làm vệ sinh tàu, sữa chữa tàu, cung ứng các nhu cầu cần thiết cho tầu… Vì vậy, hoạt động của cảng thường vượt ra ngoài phạm vi địa giới của cảng, tức là trên phạm vi thành phố cảng. Do đó thành phố cảng trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại - dịch vụ và trung tâm dân cư đông đúc.
b. Cảng có chức năng phục vụ hàng hóa.
Tại cảng biển, quá trình chuyên chở hàng hóa có thể được bắt đầu, kết thúc hay tiếp tục hành trình. Chức năg này được tập trung ở nhiệm vụ phục vụ xếp dỡ hàng hóa lên xuống các công cụ vận tải. Ngoài ra, cảng còn thực hiện nhiều nhiệm vụ khác liên quan đến hàng hóa như: bảo quản hàng hóa tại kho b•i, kiểm tra số lượng, chất lượng, thủ tục giao nhận hàng hóa…
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các bảng và hình
Lời nói đầu
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ DỊCH VỤ HÀNG HÓA TẠI CẢNG BIỂN 1
I. Khái quát chung về cảng biển 1
1. Sự hình thành và phát triển 1
2. Chức năng của cảng biển 4
3.Vai trò của cảng biển 5
II. Khái niệm về dịch vụ hàng hóa tại cảng biển 8
1. Định nghĩa dịch vụ và phân loại dịch vụ 8
2. Phân loại dịch vụ hàng hóa tại cảng 11
3. Trang thiết bị phục vụ dịch vụ hàng hóa tại cảng biển 13
III. Một số dịch vụ hàng hóa tại cảng biển 14
1. Dịch vụ xếp dỡ 14
2. Dịch vụ lưu kho, bãi 16
3. Dịch vụ bảo quản hàng hóa 18
4. Dịch vụ đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu 20
5. Chuyển tải quốc tế (dịch vụ đối với hàng quá cảnh) 26
6. Dịch vụ hàng nguy hiểm 27
IV. Nguồn luật điều chỉnh 29
1. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (General Agreement of Trade in Services-GATS) 29
2. Văn bản WTO về các dịch vụ vận chuyển chở bằng đường biển (Maritime Transport Services) trong phiên họp đặc biệt ngày 27-28 tháng 3 năm 2001 29
3. Bộ luật về hàng hóa nguy hiểm trong chuyên chở hàng hải quốc tế (International Maritime Dangerous Goods Code-IMDG code) của Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) 30
Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ HÀNG HÓA TẠI CÁC CẢNG VIỆT NAM 31
I . Các nguồn luật điều chỉnh 31
1. Luật hàng hải Việt Nam, 1990 31
2. Nghị định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải ngày
4/9/1999 31
3. Thể lệ bốc dỡ, gian nhận và bảo quản hàng hóa tại cảng biển
Việt Nam 23/8/1997 32
4. Quyết định về cước, phí cảng biển ngày 28 tháng 10 năm 1997 32
II. Thực trạng dịch vụ hàng hóa tại các cảng Việt Nam 33
1. Tình hình chung của các dịch vụ hàng hóa tại cảng biển 33
2. Dịch vụ xếp dỡ 36
3. Dịch vụ lưu kho bãi, bảo quản hàng hóa 41
4. Dịch vụ trung chuyển quốc tế 45
5. Dịch vụ hàng nguy hiểm 47
III. Đánh giá về hoạt động dịch vụ hàng hóa tại cảng Việt Nam 50
1. Cơ sở vật chất 50
2. Chất lượng và hiệu quả dịch vụ hàng hóa tại cảng 52
3. Công tác quản lý của nhà nước và tổ chức của cảng đối với dịch
vụ hàng hóa cảng biển 55
4. Cước phí 59
5. Doanh thu và lợi nhuận 61
Chương 3. NHỮNG XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HÀNG HÓA TẠI CẢNG BIỂN Ở VIỆT NAM 64
I. Tình hình phát triển và kinh doanh các dịch vụ hàng hóa tại các
cảng trên thế giới 64
1. Sản lượng hàng hóa thông qua các cảng 64
2. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị 69
3.Công tác quản lý các dịch vụ 70
4. Xu hướng phát triển các dịch vụ 71
II. Định hướng phát triển dịch vụ hàng hóa tại cảng biển ở Việt
Nam đến năm 2010 73
1. Hiện đại hóa cơ sở vật chất 73
2. Đầu tư xây mới và cải tạo cảng biển cũ thành cảng trung chuyển
quốc tế, cảng container để tạo đà phát triển các dịch vụ tại cảng 76
3. Cơ chế chính sách quản lý quy hoạch khai thác các dịch vụ hàng
hóa tại cảng biển 79
III. Một số khuyến nghị và giải pháp 80
1. Môi trường pháp lý 80
2. Môi trường kinh doanh 84
3. Một số khuyến nghị đối với từng dịch vụ hàng hóa tại cảng biển
cụ thể 90
KẾT LUẬN 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
Phụ lục 1: Trích từ bộ luật hàng hải Việt Nam 1990
Phụ lục 2: Thể lệ bốc dỡ, giao nhận và bảo quản hàng hoá
tại cảng biển Việt Nam
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Dịch vụ hàng hóa tại cảng biển, thực trạng và giải pháp
Chương 1
Tổng quan về Một số dịch vụ hàng hóa
tại Cảng Biển
I. Khái quát chung về cảng biển
1. Sự hình thành và phát triển
a. Giai đoạn trước thế kỷ XV
Ngay từ thế kỷ thứ V trước công nguyên con người đ• biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng, các miền, các quốc gia trên thế giới. Loài người thủa ấy luôn khao khát chinh phục biển cả vì biển cả hết sức rộng lớn chiếm tới 71% trái đất. Cùng với sự tiến bộ của x• hội loài người là sự phát triển không ngừng của ngành hàng hải với những thành tựu hết sức to lớn như phát minh ra la bàn, kỹ thuật đóng thuyền buồm, những hiểu biết về thuật đi biển… con người đ• chinh phục được biển Địa Trung Hải, biển Đen, biển Hồng Hải. Gắn liền với sự hình thành và phát triển của ngành hàng hải là sự phát triển của cảng biển. Lúc đầu cảng chỉ được coi là nơi tránh gió to, b•o lớn của các loại tàu bè. Trang thiết bị của cảng biển lúc bấy giờ rất đơn giản và thô sơ. Trong lịch sử cổ đại, thương cảng nổi tiếng và sầm uất nhất là thương cảng Alecxandria với một trang thiết bị cảng biển tiêu biểu cũng nổi tiếng không kém là ngọn hải đăng Alexandria…
b. Giai đoạn từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX
Sự kiện nhà thám hiểm Colombia băng qua Đại Tây Dương tìm ra châu Mỹ vào đầu thế kỷ XV đánh dấu một bước ngoạt lớn trong lịch sử hàng hải. Việc Đại Tây Dương được chinh phục và miền đất hứa châu Mỹ được tìm thấy đ• góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình vận tải hàng hóa bằng đường biển. Thêm vào đó là sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và quá trình chuyên môn hóa sản xuất đ• tạo ra một khối lượng hàng lớn nảy sinh nhu cầu cấp thiết phải trao đổi, thông thương quốc tế khiến vận tải biển có vai trò ngày một to lớn trong thương mại quốc tế. Sở dĩ như vậy là vì vận tải biển có năng lực vận chuyển lớn, thích hợp với việc vận chuyển hầu hết các loại hàng hóa, ngoài ra chi phí xây dựng các tuyến đường hàng hải thấp vì hầu hết là các tuyến đường giao thông tự nhiên, gia thành vận tải thấp… Nhờ những ưu điểm đó mà vận tải biển chiếm 64% khối lượng hàng hóa chuyên chở. Tuy nhiên vận tải biển không thể phát triển được nếu không có các cảng biển là cửa ngõ của quá trình chuyên chở hàng hóa bằng đường biển. Thời kỳ này cảng biển có sự thay đổi lớn: cơ sở vật chất của cảng biển được chú trọng để phục vụ hàng hóa và tàu. Trang thiết bị cảng biển được chia làm 2 phần: phần mặt nước và phần đất liền. Phần mặt nước gồm có luồng lạch, hệ thống phao tiêu, tín hiệu, cầu tàu... Phần đất liền có kho b•i, cần cẩu, nhà xưởng… Kinh doanh khai thác cảng biển trở thành một ngành dịch vụ đem lại nhiều lợi nhuận cho quốc gia. Chính vì thế, trên thế giới số lượng cảng biển tăng nhanh chóng với tên tuổi các cảng biển nổi tiếng như: New York (Mỹ), Rotterdam (Hà lan), Antwerpen (Bỉ), Marseille (Pháp), Hamburg (Đức)… Cảng biển trở thành một đầu mối giao thông, một mắt xích quan trọng của quá trình vận tải, chứ không chỉ là nơi bảo vệ an toàn cho tàu biển trước các hiện tượng thiên nhiên bất lợi.
c. Giai đoạn đầu thế kỷ XX cho đến nay
Sau đại chiến thế giới lần thứ II, đặc biệt là từ sau năm 1956, xuất hiện việc sử dụng container vào quá trình vận chuyền hàng hóa. Việc sử dụng các thùng để vận chuyển hàng đ• có từ trước, tuy nhiên chỉ khi những thùng hàng đó có sự tiêu chuẩn hóa kích thước để có thẻ sử dụng phương tiện xếp dỡ nhằm giải phóng tàu nhanh hơi mới được coi là sự ra đời của container hay là sự bắt đầu của quá trình container hóa. Năm 1956 tàu chở container đầu tiên trên thế giới ra đời. Đó các tàu dầu của ông Malcom Mclean, người sáng lập h•ng Sealand Services Inc., được hóan cải thành tàu chở container, chạy từ New York tới Houston. Đây là một mốc lịch sử quan trọng mở ra kỷ nguyên mới cho ngành vận tải biển- cuộc cách mạng container hóa. Tiếp theo đó là sự phát triển nhanh chóng của vận tải container:
- ISO thông qua tiêu chuẩn container loại lớn serie 1 vào tháng 6/1967.
- Thành lập công ty container quốc tế (Inter- Container) có trụ sở chính ở Brussel tháng 12/1967.
- Đến năm 1977 trên thế giới đ• có 38 tuyến Container nối bờ biển Đông, Tây và các cảng hồ lớn của Mỹ với hơn 100 cảng khác trên thế giới.
Năm 1980, công ước của liên hợp quốc về vận tải đa cách quốc tế được ký kết tại Geneva tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển vận tải container và vận tải đa cách trên phạm vi toàn thế giới. Vận tải container tiếp tục phát triển khong chỉ ở các nước phát triển mà còn lan sang các nước đang phát triển. Trước sự thay đổi lớn lao của ngành vận tải, hệ thống cảng biển trên thế giới cũng có sự đổi mới. Nhu cầu vận tải container đòi hỏi có những cảng nước sâu để chuyên phục vụ tàu container với những trang thiết bị xếp dỡ hàng container phức tạp và hiện đại. Năm 1981 cảng Rotterdam đ• thay thế vị trí cảng New York và trở thành cảng container lớn nhất trên thế giới. Năm 1989 cảng Hồng Kông thay thế cảng Rotterdam trở thành cảng containner lớn nhất trên thế giới. Ngoài ra một số cảng container khác có khối lượng container thông qua lớn trên thế giới như: Singapore, Hamburg, Los Angeles, Yokohama… Cảng biển hiện nay thực hiện các chức năng và nhiệm vụ rất khác nhau. Do đó kỹ thuật xây dựng trang thiết, cơ cấu tổ chức của cảng cũng rất khác nhau và ngày càng được hiện đại hóa.
Cảng biển được phân thành nhiều loại tùy theo tiêu chuẩn quy định. Theo mục đích sử dụng thì có: cảng buôn, cảng quân sự, cảng cá, cảng trú ẩn…
Đối với cảng buôn lại được phân thành nhiều loại: cảng sông biển, cảng nội địa cảng quốc tế, cảng tổng hợp, cảng chuyên dùng…
ở Việt Nam, trong suốt thời kỳ phong kiến, nền kinh tế nước ta bị bế quan tỏa cảng nên trì trệ không phát triển. Tuy nhiên do sự phát triển x• hội, và nhu cầu cần trao đổi, thông thương nên cũng hình thành nên những thương cảng sầm uất, tiêu biểu như Hội An, Phố Hiến… Trong thời kỳ Pháp thuộc, thực dân Pháp cũng cho xây dựng cảng biển tại Việt Nam để phục vụ mục đích quân sự và vận chuyển hàng hóa. Tiêu biểu là cảng Hải Phòng - cảng lớn nhất khu vực phía Bắc, ngoài ra phía nam còn có cảng Sài Gòn.
Hiện nay, trong thời kỳ mới, Việt Nam chú trọng phát triển hệ thống cảng biển. Dọc bờ biển Việt Nam hiện nay đ• hình thành gần 90 hải cảng lớn nhỏ, với tổng năng lực thông qua cảng dưới 10 triệu tấn / năm.
2. Chức năng của cảng biển
Cảng biển là nơi ra vào, neo đậu của tàu biển, là nơi phục vụ tàu và hàng hóa chuyên chở trên tầu, là đầu mối giao thông quan trọng trong hệ thống vận tải. Chính vì thế hình thành nên 2 chức năng chủ yếu của cảng biển:
a. Cảng phục vụ các công cụ vận tải đường thủy, trước hết là tầu biển.
Với chức năng này, cảng phải đảm bảo cho tàu bè ra vào và neo đậu an toàn. Từ đó cảng có nhiệm vụ phục vụ các công việc cụ thể: đưa đón tàu bè ra vào, bố trí nơi neo đậu, làm vệ sinh tàu, sữa chữa tàu, cung ứng các nhu cầu cần thiết cho tầu… Vì vậy, hoạt động của cảng thường vượt ra ngoài phạm vi địa giới của cảng, tức là trên phạm vi thành phố cảng. Do đó thành phố cảng trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại - dịch vụ và trung tâm dân cư đông đúc.
b. Cảng có chức năng phục vụ hàng hóa.
Tại cảng biển, quá trình chuyên chở hàng hóa có thể được bắt đầu, kết thúc hay tiếp tục hành trình. Chức năg này được tập trung ở nhiệm vụ phục vụ xếp dỡ hàng hóa lên xuống các công cụ vận tải. Ngoài ra, cảng còn thực hiện nhiều nhiệm vụ khác liên quan đến hàng hóa như: bảo quản hàng hóa tại kho b•i, kiểm tra số lượng, chất lượng, thủ tục giao nhận hàng hóa…
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các bảng và hình
Lời nói đầu
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ DỊCH VỤ HÀNG HÓA TẠI CẢNG BIỂN 1
I. Khái quát chung về cảng biển 1
1. Sự hình thành và phát triển 1
2. Chức năng của cảng biển 4
3.Vai trò của cảng biển 5
II. Khái niệm về dịch vụ hàng hóa tại cảng biển 8
1. Định nghĩa dịch vụ và phân loại dịch vụ 8
2. Phân loại dịch vụ hàng hóa tại cảng 11
3. Trang thiết bị phục vụ dịch vụ hàng hóa tại cảng biển 13
III. Một số dịch vụ hàng hóa tại cảng biển 14
1. Dịch vụ xếp dỡ 14
2. Dịch vụ lưu kho, bãi 16
3. Dịch vụ bảo quản hàng hóa 18
4. Dịch vụ đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu 20
5. Chuyển tải quốc tế (dịch vụ đối với hàng quá cảnh) 26
6. Dịch vụ hàng nguy hiểm 27
IV. Nguồn luật điều chỉnh 29
1. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (General Agreement of Trade in Services-GATS) 29
2. Văn bản WTO về các dịch vụ vận chuyển chở bằng đường biển (Maritime Transport Services) trong phiên họp đặc biệt ngày 27-28 tháng 3 năm 2001 29
3. Bộ luật về hàng hóa nguy hiểm trong chuyên chở hàng hải quốc tế (International Maritime Dangerous Goods Code-IMDG code) của Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) 30
Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DỊCH VỤ HÀNG HÓA TẠI CÁC CẢNG VIỆT NAM 31
I . Các nguồn luật điều chỉnh 31
1. Luật hàng hải Việt Nam, 1990 31
2. Nghị định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải ngày
4/9/1999 31
3. Thể lệ bốc dỡ, gian nhận và bảo quản hàng hóa tại cảng biển
Việt Nam 23/8/1997 32
4. Quyết định về cước, phí cảng biển ngày 28 tháng 10 năm 1997 32
II. Thực trạng dịch vụ hàng hóa tại các cảng Việt Nam 33
1. Tình hình chung của các dịch vụ hàng hóa tại cảng biển 33
2. Dịch vụ xếp dỡ 36
3. Dịch vụ lưu kho bãi, bảo quản hàng hóa 41
4. Dịch vụ trung chuyển quốc tế 45
5. Dịch vụ hàng nguy hiểm 47
III. Đánh giá về hoạt động dịch vụ hàng hóa tại cảng Việt Nam 50
1. Cơ sở vật chất 50
2. Chất lượng và hiệu quả dịch vụ hàng hóa tại cảng 52
3. Công tác quản lý của nhà nước và tổ chức của cảng đối với dịch
vụ hàng hóa cảng biển 55
4. Cước phí 59
5. Doanh thu và lợi nhuận 61
Chương 3. NHỮNG XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HÀNG HÓA TẠI CẢNG BIỂN Ở VIỆT NAM 64
I. Tình hình phát triển và kinh doanh các dịch vụ hàng hóa tại các
cảng trên thế giới 64
1. Sản lượng hàng hóa thông qua các cảng 64
2. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị 69
3.Công tác quản lý các dịch vụ 70
4. Xu hướng phát triển các dịch vụ 71
II. Định hướng phát triển dịch vụ hàng hóa tại cảng biển ở Việt
Nam đến năm 2010 73
1. Hiện đại hóa cơ sở vật chất 73
2. Đầu tư xây mới và cải tạo cảng biển cũ thành cảng trung chuyển
quốc tế, cảng container để tạo đà phát triển các dịch vụ tại cảng 76
3. Cơ chế chính sách quản lý quy hoạch khai thác các dịch vụ hàng
hóa tại cảng biển 79
III. Một số khuyến nghị và giải pháp 80
1. Môi trường pháp lý 80
2. Môi trường kinh doanh 84
3. Một số khuyến nghị đối với từng dịch vụ hàng hóa tại cảng biển
cụ thể 90
KẾT LUẬN 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
Phụ lục 1: Trích từ bộ luật hàng hải Việt Nam 1990
Phụ lục 2: Thể lệ bốc dỡ, giao nhận và bảo quản hàng hoá
tại cảng biển Việt Nam
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: luận văn về quy hoạch cảng biển ở việt nam, thực trạng dịch vụ bốc xếp hàng hóa lên container tại việt nam, thực trạng dịch vụ xếp dỡ container, trang thiết bị tại cảng rotterdam, Quy chuẩn bốc dỡ hàng hóa tại cảng biển, Đánh giá về sự phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường biển tại Việt Nam, thực trạng dịch vụ cảng biển Việt Nam, thực trạng thiết bị xếp dỡ hàng hóa hiện nay tại cảng biển