trinhminhcuong113
New Member
Link tải miễn phí luận văn
1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của con người cũng như trong nền kinh tế quôc dân. Ở Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lich sử, nghề trồng cây ăn quả đã trở thành một bộ phận quan trọng không thể thiếu đối với nền nông nghiệp của cả nước nói chung và mỗi vùng miền nói riêng. Do có giá trị kinh tế cao nên diện tích cây ăn quả ngày càng tăng. Tại Việt Nam trong những năm qua, từ 426.100 ha trong năm 1997, diện tích cây ăn quả tăng lên 775.500 ha vào năm 2007. Trong các loại cây ăn quả được trồng phổ biến thì nhóm cây có múi Citrus (Cam, quýt, chanh, bưởi ) chiếm một diện tích rất lớn 73.394 ha, chỉ tính riêng khu vực miền bắc Việt Nam trong năm 2009, diện tích của nhóm Citrus đã chiếm đến 25.485 ha với năng suất bình quân 84,3 tạ/ ha.
Việt nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm đã tạo nên sự đa dạng về sinh thái, rất thuận lợi cho nghề trồng cây ăn quả. Trong những năm qua nghề trồng cây ăn quả ở nước ta đã có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng và nền nông nghiệp, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người lao động từ thành thị tới nông thôn.
Cam quýt là một trong những cây ăn quả đặc sản bởi giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Trong thành phần thịt quả có chứa 6-12% đường, hàm lượng vitamin C từ 40-90mg/ 100g quả tươi, các axit hữu cơ 0,4-1,2% trong đó có nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao cùng với các chất khoáng và dầu thơm, mặt khác cam có thể dùng ăn tươi, làm mứt, mước giải khát, chữa bệnh. Trong những năm gần đây, diện tích trồng cam ở nước ta ngày càng mở rộng, việc phát triển cây cam xem như là một giải pháp trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở nhiều địa phương.
Huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An, có đất đai phù hợp cho nhóm cây có múi Citrus (cây cam, quýt, chanh, bưởi... ) sinh trưởng và phát triển tốt. Vì vậy, Nghĩa Đàn có thương hiệu cam Vinh với chất lượng thơm ngon nổi tiếng trong toàn quốc .
Tuy nhiên người nông dân trồng cây có múi, đặc biệt là cam chưa có kiến thức tốt về kỹ thuật canh tác, bón phân, phòng trừ sâu bệnh, cách bảo quản và tiêu thụ để có hiệu quả kinh tế cao nhất. Do đó để tháo gỡ những khó khăn nêu trên, cần có điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất cam, phân tích những thuận lợi và khố khăn, những tồn tại để đề xuất các biện pháp khắc phục nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế đối với cây cam là rất cần thiết.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất, trong thời gian thực hiện chuyên đề, chúng tui tiến hành “ Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất cam tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010”
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
Đánh giá thực trạng sản xuất cam, những thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục nhằm góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế cho người trồng cam tại Nghĩa Đàn, Nghệ An
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa của huyện Nghĩa Đàn
- Điều tra tình hình sản xuất cam tại huyện Nghĩa Đàn – Nghệ An thông qua các chỉ tiêu về: diện tích đất trồng, cơ cấu giống cam, kỹ thuật trồng, chăm sóc (bón phân, tưới nước, cắt tỉa cành, sự dụng thuốc bảo vệ thực vật ), biện pháp thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ.
- Đề xuất các giải pháp khắc phục những tồn tại trong sản xuất cam tại huyện. Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nguồn gốc và phân loại cam quýt
2.1.1. Nguồn gốc
Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc của cây cam quýt, song nhìn chung nhiều tác giả cho rằng cây cam quýt có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Đông Nam Á
Theo Angler và Tanaka cho rằng cây cam có nguồn gốc ở Ấn Độ và Miến Điện. Các tác giả Trung Quốc thì cho rằng phần lớn các loài hiện trồng ở Trung Quốc đều là nguyên sản (trừ bưởi, song cũng đã được nhập vào Trung Quốc cách đây 2.000 năm).
Ở Trung Quốc, nghề trồng cam quýt đã có cách đây 3.000-4.000 năm, từ thời Hán đã khá phát triển sang thời Tống đã có cuốn “Quýt lục” của Hàn Ngạn Trực, ghi chép tỉ mỷ về phân loại, cách trồng và chế biến
Việt Nam nằm trong khu vực này cho nên cũng có nhiều giống cam quýt có nguồn gốc ở nước ta. Trong tập đoàn cam, quýt ta thấy có nhiều cây trồng hoang dại (cây chỉ xác, cây gai xọng, cây tắt…) là những loài tổ tiên của cây cam, quýt
Bên cạnh đó có một số tác giả cho rằng nguồn gốc quýt King ( Citrus nobilis Lour ) là ở Miền nam Việt Nam. Nước ta từ Bắc đến Nam ở địa phương nào cũng trồng cam với nhiều giống khác nhau tùy từng vùng miền: Cam sành Bố Hạ, cam Sen Dình Cả Bắc Sơn, cam Bù Hà Tĩnh…..
Nhìn chung cam quýt được trồng từ xích đạo đến vĩ tuyến 430 từ độ cao mặt biển lên tới 2.500m. Các loài, các chi lai hữu tính với nhau rất dễ dàng, dẫn đến các loài mới sinh ra rất thuận lợi, nhưng không biết bố mẹ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của con người cũng như trong nền kinh tế quôc dân. Ở Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lich sử, nghề trồng cây ăn quả đã trở thành một bộ phận quan trọng không thể thiếu đối với nền nông nghiệp của cả nước nói chung và mỗi vùng miền nói riêng. Do có giá trị kinh tế cao nên diện tích cây ăn quả ngày càng tăng. Tại Việt Nam trong những năm qua, từ 426.100 ha trong năm 1997, diện tích cây ăn quả tăng lên 775.500 ha vào năm 2007. Trong các loại cây ăn quả được trồng phổ biến thì nhóm cây có múi Citrus (Cam, quýt, chanh, bưởi ) chiếm một diện tích rất lớn 73.394 ha, chỉ tính riêng khu vực miền bắc Việt Nam trong năm 2009, diện tích của nhóm Citrus đã chiếm đến 25.485 ha với năng suất bình quân 84,3 tạ/ ha.
Việt nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm đã tạo nên sự đa dạng về sinh thái, rất thuận lợi cho nghề trồng cây ăn quả. Trong những năm qua nghề trồng cây ăn quả ở nước ta đã có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng và nền nông nghiệp, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người lao động từ thành thị tới nông thôn.
Cam quýt là một trong những cây ăn quả đặc sản bởi giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Trong thành phần thịt quả có chứa 6-12% đường, hàm lượng vitamin C từ 40-90mg/ 100g quả tươi, các axit hữu cơ 0,4-1,2% trong đó có nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao cùng với các chất khoáng và dầu thơm, mặt khác cam có thể dùng ăn tươi, làm mứt, mước giải khát, chữa bệnh. Trong những năm gần đây, diện tích trồng cam ở nước ta ngày càng mở rộng, việc phát triển cây cam xem như là một giải pháp trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở nhiều địa phương.
Huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An, có đất đai phù hợp cho nhóm cây có múi Citrus (cây cam, quýt, chanh, bưởi... ) sinh trưởng và phát triển tốt. Vì vậy, Nghĩa Đàn có thương hiệu cam Vinh với chất lượng thơm ngon nổi tiếng trong toàn quốc .
Tuy nhiên người nông dân trồng cây có múi, đặc biệt là cam chưa có kiến thức tốt về kỹ thuật canh tác, bón phân, phòng trừ sâu bệnh, cách bảo quản và tiêu thụ để có hiệu quả kinh tế cao nhất. Do đó để tháo gỡ những khó khăn nêu trên, cần có điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất cam, phân tích những thuận lợi và khố khăn, những tồn tại để đề xuất các biện pháp khắc phục nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế đối với cây cam là rất cần thiết.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất, trong thời gian thực hiện chuyên đề, chúng tui tiến hành “ Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất cam tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010”
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
Đánh giá thực trạng sản xuất cam, những thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục nhằm góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế cho người trồng cam tại Nghĩa Đàn, Nghệ An
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa của huyện Nghĩa Đàn
- Điều tra tình hình sản xuất cam tại huyện Nghĩa Đàn – Nghệ An thông qua các chỉ tiêu về: diện tích đất trồng, cơ cấu giống cam, kỹ thuật trồng, chăm sóc (bón phân, tưới nước, cắt tỉa cành, sự dụng thuốc bảo vệ thực vật ), biện pháp thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ.
- Đề xuất các giải pháp khắc phục những tồn tại trong sản xuất cam tại huyện. Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nguồn gốc và phân loại cam quýt
2.1.1. Nguồn gốc
Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc của cây cam quýt, song nhìn chung nhiều tác giả cho rằng cây cam quýt có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Đông Nam Á
Theo Angler và Tanaka cho rằng cây cam có nguồn gốc ở Ấn Độ và Miến Điện. Các tác giả Trung Quốc thì cho rằng phần lớn các loài hiện trồng ở Trung Quốc đều là nguyên sản (trừ bưởi, song cũng đã được nhập vào Trung Quốc cách đây 2.000 năm).
Ở Trung Quốc, nghề trồng cam quýt đã có cách đây 3.000-4.000 năm, từ thời Hán đã khá phát triển sang thời Tống đã có cuốn “Quýt lục” của Hàn Ngạn Trực, ghi chép tỉ mỷ về phân loại, cách trồng và chế biến
Việt Nam nằm trong khu vực này cho nên cũng có nhiều giống cam quýt có nguồn gốc ở nước ta. Trong tập đoàn cam, quýt ta thấy có nhiều cây trồng hoang dại (cây chỉ xác, cây gai xọng, cây tắt…) là những loài tổ tiên của cây cam, quýt
Bên cạnh đó có một số tác giả cho rằng nguồn gốc quýt King ( Citrus nobilis Lour ) là ở Miền nam Việt Nam. Nước ta từ Bắc đến Nam ở địa phương nào cũng trồng cam với nhiều giống khác nhau tùy từng vùng miền: Cam sành Bố Hạ, cam Sen Dình Cả Bắc Sơn, cam Bù Hà Tĩnh…..
Nhìn chung cam quýt được trồng từ xích đạo đến vĩ tuyến 430 từ độ cao mặt biển lên tới 2.500m. Các loài, các chi lai hữu tính với nhau rất dễ dàng, dẫn đến các loài mới sinh ra rất thuận lợi, nhưng không biết bố mẹ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links