Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Khái quát tình hình nuôi tôm trên ñịa bàn tỉnh Sóc Trăng 4
1.1.1 Khái quát ñịa bàn tỉnh Sóc Trăng 4
1.1.2 Tình hình nuôi tôm tại Sóc Trăng 5
1.2 ðặc tính sinh học của tôm thẻ và tôm sú 6
1.2.1 Tôm thẻ chân trắng 6
1.2.2 Tôm sú 7
1.3 Khái quát tình hình Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm
sú và tôm thẻ chân trắng 8
1.3.1 Lịch sử tên bệnh 8
1.3.2 Diễn biến AHPNS trên thế giới và Việt Nam 8
1.4 Một số nghiên cứu trong nước về Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính
trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng và một số bệnh có liên quan. 10
1.4.1 Khái quát quá trình nghiên cứu AHPNS tại Việt Nam và thế giới 10
1.4.2 Nghiên cứu trong và ngoài nước về hội chứng AHPNS 11
1.5 Một số bệnh tác ñộng lên gan tụy tôm nuôi 13
1.5.1 Bệnh còi trên tôm do Baculovirus (MBV). 13
1.5.2 Bệnh gan tụy tôm he do Hepatopancreatic Parvorius – HPV 14
1.5.3 Bệnh hoại tử tuyến ruột giữa tôm he do Baculoviral Midgut
gland Necrosis virus - BMN 15
1.5.4 Bệnh hoại tử gan tụy ở tôm 16
1.5.5 Bệnh do Vibrio 17
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 19
2.1.1 ðịa ñiểm và ñối tượng nghiên cứu 19
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19
2.2 Nội dung nghiên cứu 22
2.2.1 Nội dung nghiên cứu trong năm 2011 22
2.2.2 Nội dung nghiên cứu trong năm 2012. 23
2.3 Phương pháp nghiên cứu 23
2.3.1 Phương pháp dịch tễ học phân tích 23
2.3.2 Phương pháp chọn mẫu ñiều tra 23
2.3.3 Phương pháp ñiều tra 24
2.3.4 Phương pháp thu thập thông tin dịch bệnh trong năm 2012 25
2.4 Vật liệu nghiên cứu 25
2.4.1 Bảng tương liên 2x2, OR và RR 25
2.4.2 Ước lượng khoảng tin cậy của xác suất với ñộ tin cây 95% 28
2.4.3 Kiểm ñịnh sự sai khác giữa hai tỷ lệ với cặp giả thiết: 28
2.4.4 Các công thức khác 29
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30
3.1 Khái quát chung về kết quả ñiều tra dịch tễ của Hội chứng hoại
tử gan tuỵ cấp tính trên tôm thẻ và tôm sú trong năm 2011 30
3.2 ðặc ñiểm dịch tễ của Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính
(AHPNS) 31
3.2.1 Khái quát tình hình Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính 31
3.2.2 Tình dịch bệnh theo số lượng hộ xuất hiện AHPNS theo từng
vùng nuôi tôm 32
3.2.3 Tính hình AHPNS theo ñối tượng thả nuôi 34
3.2.4 Tình hình dịch AHPNS theo hình thức nuôi 37
3.2.5 Diễn biến dịch AHPNS theo thời gian 41
3.2.6 Diễn biến dịch AHPNS theo ngày tuổi tôm sau khi thả 45
3.3 Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến tình hình dịch bệnh
AHPNS 50
3.4 Bản ñồ dịch tễ AHPNS trên tôm nuôi trong năm 2011 54
3.5 Tình hình dịch bệnh AHPNS và bản ñồ dịch tễ năm 1012 58
3.5.1 Tình hình dịch bệnh chung tại 3 huyện nghiên cứu. 58
3.5.2 Diễn biến bệnh theo thời gian, bản ñồ dịch tễ AHPNS năm 2012 59
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 64
I Kết luận 64
II. Kiến nghị 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
PHỤ LỤC 71
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 1
MỞ ðẦU
I. ðặt vấn ñề
Việt Nam là một nước sản xuất và xuất khẩu tôm, ñầu thế giới (tập trung chủ
yếu ở vùng ñồng bằng sông Cửu Long). Hiện nay, hai ñối tượng tôm nuôi chủ yếu
của nước ta là tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Litopanaeus
vannamei) ñang mang lại kim ngạch xuất khẩu cao nhất cho Việt Nam. Cụ thể, sản
lượng tôm qua các năm: 2009, 2010, 2011 lần lượt là 352.000 tấn, 469.893 tấn và
240.000 tấn (Trung Mai, 2012). Xét về mặt giá trị kinh tế, xuất khẩu tôm ñem lại
một lượng ngoại tệ rất lớn cho Việt Nam, năm 2009 khoảng 1,5 tỷ USD, 2010 ước
khoảng 1,9 tỷ USD và khoảng 2,4 tỷ USD trong năm 2011, tính tổng 6 tháng ñầu
năm 2012 giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam ước ñạt 1.015,299 triệu USD với các thị
trường chủ yếu là: Mỹ, Châu Âu, Úc (Australia), Nhật Bản và một số các nước khác
(Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam - VASEP, 2012). Vùng nuôi
tôm chủ yếu của nước ta là vùng ñồng bằng sông Cửu Long gồm các tỉnh: Bến Tre,
Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang với diện tích khoảng
565.000 ha nuôi tôm, tương ñương 92% diện tích nuôi tôm của cả nước.
Trong năm 2011, sản lượng nuôi tôm của Việt Nam sút giảm nghiêm trọng
(giảm gần 50% sản lượng so với năm 2010). Nguyên nhân không phải do thị trường
khó khăn làm giảm diện tích nuôi tôm mà chủ yếu do thiệt hại nặng nề từ dịch bệnh.
Các năm trước ñây, bệnh ðốm trắng là bệnh gây thiệt hại chủ yếu trên tôm nuôi.
Tuy nhiên, từ cuối năm 2010 tại Việt Nam và thế giới xuất hiện bệnh mới không rõ
nguyên nhân (ñã xét nghiệm các bệnh như: ðốm trắng, ðầu vàng, Taura, Hoại tử
dưới vỏ và cơ quan tạo máu, … nhưng ñều cho kết quả âm tính). Bệnh ban ñầu
ñược ñặt tên là Hội chứng chết sớm (Early Mortality Syndrome: EMS), sau này
ñược ñặt tên là Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic
Necrosis Syndrome: AHPNS).
ðến tháng 6/2013 các nhà khoa học mới công nhận tác nhân gây bệnh là do
Vibrio parahaemolyticus có mang thể thực khuẩn (phage) gây bệnh nhưng cũng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 2
chưa xác ñịnh ñược chính xác phage ñó. Ngoài ra, các nhà khoa học còn nghi ngờ
một số tác nhân khác gây bệnh và ñang ñược nghiên cứu. Theo báo cáo của Tổ chức
Thú y thế giới (OIE), Trung tâm liên kết nuôi trồng thủy sản khu vực Châu Á Thái
Bình Dương (NACA) và Tổ chức nông lương thế giới (FAO), bệnh ñược ghi nhận
tại các quốc gia: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Ấn ðộ, Mexico. Chính phủ Việt
Nam, các nhà khoa học trong và ngoài nước, các tổ chức quốc tế (OIE và FAO)
ñang khẩn trương nghiên cứu tìm tác nhân gây bệnh này
Hội chứng hoại tử gạn tụy cấp tính trên tôm nuôi là bệnh xuất hiện ở Việt
Nam vào cuối năm 2010 tại Sóc Trăng với các ñặc ñiểm tôm có gan sưng hay teo,
tế bào gan hoại tử, tôm chết rất nhanh và mắc ở giai ñoạn rất sớm. Sau ñó, Hội chứng
AHPNS lan rộng ra các vùng xung quanh, kết quả làm hết các vùng nuôi tôm tại Vùng
ñồng bằng sông Cửu Long bị bệnh. Bệnh xảy ra trên cả hai ñối tượng nuôi chính là tôm
thẻ chân trắng và tôm sú. Hội chứng AHPNS ñã gây thiệt hại nghiêm trọng cho người
nuôi tôm và ngành thủy sản Việt Nam trong năm 2011, 2012. ðặc biệt, trong năm
2011, dịch AHPNS ñã gây thiệt hại lớn, trên diện rộng cũng ở các tỉnh phía Nam, trong
ñó Sóc Trăng là tỉnh bị thiệt hại lớn nhất. Tính ñến ñầu tháng 6/2011 diện tích nuôi tôm
của cả nước là 566.189 ha, trong ñó diện tích tôm chết ước tính là 53.048 ha (chiếm
9,3% diện tích ñã thả giống). Riêng 7 tỉnh ven biển ðồng bằng Sông Cửu Long (Tiền
Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang), diện tích tôm
nuôi bị chết là 51.928 ha (chiếm 97% diện tích tôm nuôi bị thiệt hại trong cả nước).
Trong ñó, diện tích bị bệnh ðốm trắng là 621 ha (chiếm 1,18% diện tích thiệt hại), còn
lại tôm chủ yếu bị chết do Hội chứng AHPNS và bệnh khác (chiếm tỷ lệ ít). Chỉ tính
riêng Sóc Trăng ñã có 19.349 ha tôm chết/25.447 ha ñã thả giống (chiếm 76% diện tích
thả nuôi), trong ñó chủ yếu là do Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính gây ra (Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011).
Một vấn ñề ñặt ra với các nhà khoa học và cơ quan quản lý nhà nước về thú
y thủy sản năm 2011- 2012 là: Làm thế nào có thể mô tả ñược bệnh một cách nhanh,
chính xác và toàn diện? Các yếu tố nào ảnh hưởng ñến bệnh (yếu tố nguy cơ)? ðể từ
ñó ñể ñưa ra biện pháp phòng bệnh nhanh, kịp thời làm giảm thiệt hại cho người nuôi
tôm trong giai ñoạn chưa thể xác ñịnh chính xác tác nhân gây bệnh do việc nghiên
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Khái quát tình hình nuôi tôm trên ñịa bàn tỉnh Sóc Trăng 4
1.1.1 Khái quát ñịa bàn tỉnh Sóc Trăng 4
1.1.2 Tình hình nuôi tôm tại Sóc Trăng 5
1.2 ðặc tính sinh học của tôm thẻ và tôm sú 6
1.2.1 Tôm thẻ chân trắng 6
1.2.2 Tôm sú 7
1.3 Khái quát tình hình Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm
sú và tôm thẻ chân trắng 8
1.3.1 Lịch sử tên bệnh 8
1.3.2 Diễn biến AHPNS trên thế giới và Việt Nam 8
1.4 Một số nghiên cứu trong nước về Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính
trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng và một số bệnh có liên quan. 10
1.4.1 Khái quát quá trình nghiên cứu AHPNS tại Việt Nam và thế giới 10
1.4.2 Nghiên cứu trong và ngoài nước về hội chứng AHPNS 11
1.5 Một số bệnh tác ñộng lên gan tụy tôm nuôi 13
1.5.1 Bệnh còi trên tôm do Baculovirus (MBV). 13
1.5.2 Bệnh gan tụy tôm he do Hepatopancreatic Parvorius – HPV 14
1.5.3 Bệnh hoại tử tuyến ruột giữa tôm he do Baculoviral Midgut
gland Necrosis virus - BMN 15
1.5.4 Bệnh hoại tử gan tụy ở tôm 16
1.5.5 Bệnh do Vibrio 17
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 19
2.1.1 ðịa ñiểm và ñối tượng nghiên cứu 19
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19
2.2 Nội dung nghiên cứu 22
2.2.1 Nội dung nghiên cứu trong năm 2011 22
2.2.2 Nội dung nghiên cứu trong năm 2012. 23
2.3 Phương pháp nghiên cứu 23
2.3.1 Phương pháp dịch tễ học phân tích 23
2.3.2 Phương pháp chọn mẫu ñiều tra 23
2.3.3 Phương pháp ñiều tra 24
2.3.4 Phương pháp thu thập thông tin dịch bệnh trong năm 2012 25
2.4 Vật liệu nghiên cứu 25
2.4.1 Bảng tương liên 2x2, OR và RR 25
2.4.2 Ước lượng khoảng tin cậy của xác suất với ñộ tin cây 95% 28
2.4.3 Kiểm ñịnh sự sai khác giữa hai tỷ lệ với cặp giả thiết: 28
2.4.4 Các công thức khác 29
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30
3.1 Khái quát chung về kết quả ñiều tra dịch tễ của Hội chứng hoại
tử gan tuỵ cấp tính trên tôm thẻ và tôm sú trong năm 2011 30
3.2 ðặc ñiểm dịch tễ của Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính
(AHPNS) 31
3.2.1 Khái quát tình hình Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính 31
3.2.2 Tình dịch bệnh theo số lượng hộ xuất hiện AHPNS theo từng
vùng nuôi tôm 32
3.2.3 Tính hình AHPNS theo ñối tượng thả nuôi 34
3.2.4 Tình hình dịch AHPNS theo hình thức nuôi 37
3.2.5 Diễn biến dịch AHPNS theo thời gian 41
3.2.6 Diễn biến dịch AHPNS theo ngày tuổi tôm sau khi thả 45
3.3 Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến tình hình dịch bệnh
AHPNS 50
3.4 Bản ñồ dịch tễ AHPNS trên tôm nuôi trong năm 2011 54
3.5 Tình hình dịch bệnh AHPNS và bản ñồ dịch tễ năm 1012 58
3.5.1 Tình hình dịch bệnh chung tại 3 huyện nghiên cứu. 58
3.5.2 Diễn biến bệnh theo thời gian, bản ñồ dịch tễ AHPNS năm 2012 59
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 64
I Kết luận 64
II. Kiến nghị 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
PHỤ LỤC 71
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 1
MỞ ðẦU
I. ðặt vấn ñề
Việt Nam là một nước sản xuất và xuất khẩu tôm, ñầu thế giới (tập trung chủ
yếu ở vùng ñồng bằng sông Cửu Long). Hiện nay, hai ñối tượng tôm nuôi chủ yếu
của nước ta là tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Litopanaeus
vannamei) ñang mang lại kim ngạch xuất khẩu cao nhất cho Việt Nam. Cụ thể, sản
lượng tôm qua các năm: 2009, 2010, 2011 lần lượt là 352.000 tấn, 469.893 tấn và
240.000 tấn (Trung Mai, 2012). Xét về mặt giá trị kinh tế, xuất khẩu tôm ñem lại
một lượng ngoại tệ rất lớn cho Việt Nam, năm 2009 khoảng 1,5 tỷ USD, 2010 ước
khoảng 1,9 tỷ USD và khoảng 2,4 tỷ USD trong năm 2011, tính tổng 6 tháng ñầu
năm 2012 giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam ước ñạt 1.015,299 triệu USD với các thị
trường chủ yếu là: Mỹ, Châu Âu, Úc (Australia), Nhật Bản và một số các nước khác
(Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam - VASEP, 2012). Vùng nuôi
tôm chủ yếu của nước ta là vùng ñồng bằng sông Cửu Long gồm các tỉnh: Bến Tre,
Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang với diện tích khoảng
565.000 ha nuôi tôm, tương ñương 92% diện tích nuôi tôm của cả nước.
Trong năm 2011, sản lượng nuôi tôm của Việt Nam sút giảm nghiêm trọng
(giảm gần 50% sản lượng so với năm 2010). Nguyên nhân không phải do thị trường
khó khăn làm giảm diện tích nuôi tôm mà chủ yếu do thiệt hại nặng nề từ dịch bệnh.
Các năm trước ñây, bệnh ðốm trắng là bệnh gây thiệt hại chủ yếu trên tôm nuôi.
Tuy nhiên, từ cuối năm 2010 tại Việt Nam và thế giới xuất hiện bệnh mới không rõ
nguyên nhân (ñã xét nghiệm các bệnh như: ðốm trắng, ðầu vàng, Taura, Hoại tử
dưới vỏ và cơ quan tạo máu, … nhưng ñều cho kết quả âm tính). Bệnh ban ñầu
ñược ñặt tên là Hội chứng chết sớm (Early Mortality Syndrome: EMS), sau này
ñược ñặt tên là Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic
Necrosis Syndrome: AHPNS).
ðến tháng 6/2013 các nhà khoa học mới công nhận tác nhân gây bệnh là do
Vibrio parahaemolyticus có mang thể thực khuẩn (phage) gây bệnh nhưng cũng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 2
chưa xác ñịnh ñược chính xác phage ñó. Ngoài ra, các nhà khoa học còn nghi ngờ
một số tác nhân khác gây bệnh và ñang ñược nghiên cứu. Theo báo cáo của Tổ chức
Thú y thế giới (OIE), Trung tâm liên kết nuôi trồng thủy sản khu vực Châu Á Thái
Bình Dương (NACA) và Tổ chức nông lương thế giới (FAO), bệnh ñược ghi nhận
tại các quốc gia: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Ấn ðộ, Mexico. Chính phủ Việt
Nam, các nhà khoa học trong và ngoài nước, các tổ chức quốc tế (OIE và FAO)
ñang khẩn trương nghiên cứu tìm tác nhân gây bệnh này
Hội chứng hoại tử gạn tụy cấp tính trên tôm nuôi là bệnh xuất hiện ở Việt
Nam vào cuối năm 2010 tại Sóc Trăng với các ñặc ñiểm tôm có gan sưng hay teo,
tế bào gan hoại tử, tôm chết rất nhanh và mắc ở giai ñoạn rất sớm. Sau ñó, Hội chứng
AHPNS lan rộng ra các vùng xung quanh, kết quả làm hết các vùng nuôi tôm tại Vùng
ñồng bằng sông Cửu Long bị bệnh. Bệnh xảy ra trên cả hai ñối tượng nuôi chính là tôm
thẻ chân trắng và tôm sú. Hội chứng AHPNS ñã gây thiệt hại nghiêm trọng cho người
nuôi tôm và ngành thủy sản Việt Nam trong năm 2011, 2012. ðặc biệt, trong năm
2011, dịch AHPNS ñã gây thiệt hại lớn, trên diện rộng cũng ở các tỉnh phía Nam, trong
ñó Sóc Trăng là tỉnh bị thiệt hại lớn nhất. Tính ñến ñầu tháng 6/2011 diện tích nuôi tôm
của cả nước là 566.189 ha, trong ñó diện tích tôm chết ước tính là 53.048 ha (chiếm
9,3% diện tích ñã thả giống). Riêng 7 tỉnh ven biển ðồng bằng Sông Cửu Long (Tiền
Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang), diện tích tôm
nuôi bị chết là 51.928 ha (chiếm 97% diện tích tôm nuôi bị thiệt hại trong cả nước).
Trong ñó, diện tích bị bệnh ðốm trắng là 621 ha (chiếm 1,18% diện tích thiệt hại), còn
lại tôm chủ yếu bị chết do Hội chứng AHPNS và bệnh khác (chiếm tỷ lệ ít). Chỉ tính
riêng Sóc Trăng ñã có 19.349 ha tôm chết/25.447 ha ñã thả giống (chiếm 76% diện tích
thả nuôi), trong ñó chủ yếu là do Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính gây ra (Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011).
Một vấn ñề ñặt ra với các nhà khoa học và cơ quan quản lý nhà nước về thú
y thủy sản năm 2011- 2012 là: Làm thế nào có thể mô tả ñược bệnh một cách nhanh,
chính xác và toàn diện? Các yếu tố nào ảnh hưởng ñến bệnh (yếu tố nguy cơ)? ðể từ
ñó ñể ñưa ra biện pháp phòng bệnh nhanh, kịp thời làm giảm thiệt hại cho người nuôi
tôm trong giai ñoạn chưa thể xác ñịnh chính xác tác nhân gây bệnh do việc nghiên
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links