sara_menoshe

New Member

Download miễn phí Luận văn Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam đến năm 2010





Mục lục

Lời mở đầu 1

PHẦN I : SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGLAO ĐỘNG TRONG CÁC DNNVV Ở VIỆT NAM. 4

I. Doanh nghiệp nhỏ và vừa. 4

1. Định nghĩa. 4

2. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa. 6

2.1. Ưu thế của DNNVV. 7

2.2. Điểm yếu của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 8

3. Vai trò của các DNNVV trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. 9

3.1. Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế. 10

3.2. Tạo việc làm cho người lao động. 10

3.3. Tận dụng được nguồn lực sẵn có trong xã hội. 11

3.4. Hỗ trợ các loại hình kinh tế khác. 11

3.5. Nâng cao thu nhập cho người dân. 12

3.6. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 12

3.7. Tăng cường các mối quan hệ kinh tế. 13

3.8. Là “ lồng ấp “ cho những doanh nghiệp lớn. 14

II. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng lao động trong các DNNVV ở Việt Nam. 14

1. Một số vấn đề chung về lực lượng lao động. 14

1.2.2. Khía cạnh chất lượng. 16

1.2.2.1. Trình độ văn hoá của lực lượng lao động. 16

1.2.2.2.Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động. 17

1.2.2.3. Chỉ số phát triển con người ( HDI ). 18

1.2.2.4. Thể lực của người lao động. 18

1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng lao động. 19

Chất lượng lao động chịu ảnh hưởng của các yếu tố và các điều kiện cấu thành chất lượng nguồn nhân lực như : giáo dục-đào tạo, trình độ chuyên môn, thể lực, điều kiện sinh hoạt của người lao động. 19

1.3.1. Giáo dục – đào tạo. 19

1.3.2. Yêu cầu của sự phát triển kinh tế. 19

1.3.3. Mức sống của dân cư. 20

1.3.4. Chính sách của Chính phủ về nâng cao chất lượng lao động. 21

2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng lao động trong các DNNVV. 21

2.1. Chiến lược về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam đến năm 2010. 22

2.2. Những yêu cầu mới đặt ra cho các DNNVV ở Việt Nam trong thời gian tới. 24

2.2.1. Yêu cầu về sản phẩm. 24

PHẦN II : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DNNVV CỦA VIỆT NAM. 31

I. Thực trạng lao động trong các DNNVV. 31

1. Quy mô. 31

2. Cơ cấu lao động. 32

2.1. Theo loại hình doanh nghiệp. 32

2.2. Cơ cấu lao động theo vùng. 37

II. Phân tích chất lượng lao động trong các DNNVV ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005. 40

1. Tổng quan về chất lượng lao động trong các DNNVV. 40

2. Trình độ của chủ doanh nghiệp. 41

2.1. Trình độ văn hoá. 41

2.3. Khả năng quản lý của chủ doanh nghiệp. 53

3. Phân tích chất lượng đội ngũ lao động trong các DNNVV. 56

3.1. Trình độ văn hoá. 56

3.2. Trình độ chuyên môn. 58

3.2.1. Quy mô lao động qua đào tạo. 58

Số lượng lao động được đào tạo đang hoạt động trong các DNNVV biến động qua các năm, tỷ lệ lao động được qua đào tạo cũng được cải thiện. Với xu hướng chung của cả nước là lao động qua đào tạo tăng dần qua các năm. Tỷ lệ lao động qua đào tạo trong các DNNVV tăng với tốc độ khác nhau trong mỗi năm. 58

Nguồn : Cục phát triển DNNVV. 59

III. Đánh giá chung chất lượng lao động trong các DNNVV ở Việt Nam. 62

1. Những mặt được. 62

4. Nguyên nhân ảnh hưởng tới những hạn chế. 65

Những nguyên nhân đó được tổng hợp từ phía chủ doanh nghiệp và đội ngũ người lao động. 65

4.1. Đối với chất lượng của chủ doanh nghiệp. 65

PHẦN III : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DNNVV ĐẾN NĂM 2010 68

I. Định hướng nâng cao chất lượng lao động trong các DNNVV Việt Nam. 68

1. Những căn cứ để xác định phương hướng nâng cao chất lượng lao động trong các DNNVV. 68

1.1. Kế hoạch chung của cả nước về phát triển DNNVV. 68

1.3. Thực trạng chất lượng lao động trong các DNNVV. 71

2. Quan điểm nâng cao chất lượng lao động trong các DNNVV. 72

2.1. Nâng cao chất lượng lao động trong các DNNVV là một bộ phận quan trọng trong quá trình phát triển DNNVV. 72

2.2. Nâng cao chất lượng lao động trong các DNNVV phải phù hợp với chiến lược phát triển nguồn nhân lực của đất nước. 73

2.3. DNNVV cần có sự hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực của các cơ quan Nhà nước. 73

3. Định hướng nâng cao chất lượng lao động trong các DNNVV 74

1. Nâng cao chất lượng đội ngũ giám đốc doanh nghiệp. 78

1.1. Tác dụng và sự cần thiết. 78

Vai trò của chủ doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng là rất quan trọng trong việc điều hành quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Với chức năng của mình thì các chủ doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn tới quá trình phát triển của doanh nghiệp, những chiến lược hay kế hoạch kinh doanh đều được chủ doanh nghiệp xem xét và quyết định. Chính vì giữ vai trò lớn như vậy, nếu doanh nghiệp nào có giám đốc giỏi thì đó là một trong những điều kiện giúp doanh nghiệp phát triển nhanh và bền vững. Song thực tế hiện nay trình độ chủ DNNVV Việt Nam lại chưa cao, không đáp ứng được yêu cầu hiện tại. Trong thời gian tới với lộ trình hội nhập nền kinh tế với quốc tế thì việc các chủ DNNVV Việt Nam cần trang bị cho mình những kiến thức, sự hiểu biết là rất cần thiết. 78

1.2. Các hình thức nâng cao chất lượng đội ngũ giám đốc. 78

- Trẻ hóa đội ngũ giám đốc. 78

- Đào tạo lại đội ngũ giám đốc từ 40 tuổi trở lên. 79

- Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giám đốc. 79

2. Đào tạo nghề cho người lao động. 81

2.1. Tác dụng và sự cần thiết. 81

Một doanh nghiệp mà có đội ngũ lao động với trình độ chuyên môn lành nghề cao thì năng suất lao động tăng cao góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển nhanh hơn và tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thương trường. Điều này nói lên vai trò của đội ngũ lao động cũng không phải là nhỏ đến sự thành công của doanh nghiệp. Trong thời gian tới các DNNVV cần đào tạo để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động là hết sức cần thiết, từ đó tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp có những bước tiến nhanh, xa hơn. 81

2.2. Các hình thức đào tạo. 81

3.1. Tác dụng của đào tạo tại chỗ. 84

Kết luận 87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO : 89

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


gày càng phát triển với tốc độ nhanh, tạo được nhiều chỗ làm việc mới cho người lao động mới. Đó cũng là do yêu cầu của thực tế đặt ra trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, đây là tín hiệu tốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
2.2. Cơ cấu lao động theo vùng.
Trong những năm qua tốc độ phát triển các DNNVV trên cả nước là rất nhanh. Song tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp của các vùng, tỉnh trên cả nước lại khác nhau : 16 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và miền Nam Trung bộ số lượng doanh nghiệp đăng ký trong giai đoạn 2001-2005 thấp hơn so với giai đoạn 1991-2000, như Trà Vinh chỉ bằng 21%, Bến Tre và Đồng Tháp là 36%, Long An là 48%,….. Ngược lại số lượng doanh nghiệp mới đăng ký lại gia tăng ở các tỉnh miền núi phía Bắc như : Lào Cai, Lai Châu, Bắc giang,…còn các tỉnh như : Hưng yên, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2001-2005 số lượng doanh nghiệp mới đăng ký tăng gấp 4 đến 8 lần thời kỳ 1991-2000.
Chính vì lý do số lượng doanh nghiệp tăng lên giữa các tỉnh, vùng là không giống nhau, nó cũng ảnh hưởng tới quy mô lao động ở từng vùng, tỉnh là khác nhau. Có những vùng với thế mạnh của riêng mình đã thu hút được nhiều nhà đầu tư, nhiều doanh nghiệp đã được thành lập và hoạt động ngay tại trên lãnh thổ của mình. Những vùng thì do điều kiện không được lý tưởng như các vùng khác thì vẫn có đầu tư vào, nhưng chắc chắn sẽ không được lớn như những vùng mà có tiềm năng hơn. Vì các chủ đầu tư luôn muốn hoạt động tại những nơi có điều kiện tốt về vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực con người và thuận tiện về giao thông. Tóm lại là chủ đầu tư sẽ thành lập doanh nghiệp và hoạt tại những địa phương có cơ sở hạ tầng tốt nhằm phục vụ cho sự phát triển của doanh nghiệp mình. Đó cũng là lý do tại sao có những nơi lại tập trung nhiều doanh nghiệp và lao động, có nơi thì lại thưa thớt hay rất ít doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn của vùng. Qua bảng số liệu dưới đây sẽ làm rõ hơn về sự phân bố lao động trong các DNNVV trên từng vùng, lãnh thổ khác nhau của cả nước.
Bảng 4 : Lao động trong các DNNVV theo vùng qua các năm.
Đơn vị :Triệu người
Vùng
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
ĐB sông Hồng
1,773
1,978
2,309
2,837
3,321
Đông Bắc Bộ
0,571
0,638
0,744
0,914
1,7
Tây Bắc Bộ
0,059
0,066
0,077
0,095
0,111
Bắc Trung Bộ
0,374
0,418
0,487
0,599
0,701
Đông Nam Bộ
2,58
2,879
3,361
4,129
4,833
Đồng Bằng sông Cửu Long
0,506
0,564
0,658
0,809
0,947
Duyên hải Nam Trung Bộ
0,505
0,564
0,658
0,809
0,947
Tây Nguyên
0,252
0,281
0,328
0,403
0,472
Nguồn : Niên giám thống kê.
Qua bảng trên ta thấy, lao động phân bố không đều tại các vùng,. Lao động tập trung đông nhất trong các doanh nghiệp là ở Đông Nam Bộ và Đồng Bằng sông Hồng, hai vùng này luôn chiếm tỷ lệ khoảng trên 50% tổng số lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên cả nước. Khu vực có tổng số lao động nhiều nhất là khu vực Đông Nam Bộ với năm 2001 là 2,58 triệu lao động, liên tục tăng qua các năm và đến năm 2005 số lao động trong các DNNVV ở khu vực này đã lên đến 4,833 triệu lao động tương ứng với khoảng 39% so với tổng số lao động trong các DNNVV của cả nước.Còn ở Tây Nguyên và miền Trung do số lượng doanh nghiệp không nhiều nên cũng thu hút được ít lao động làm trong các doanh nghiệp ở đây, khu vực Tây Nguyên chỉ có 0,252 triệu lao động trong các DNNVV năm 2001, đến năm 2005 tăng lên là 0,472 triệu lao động còn ở khu vực miền Duyên hải miền Trung cũng chỉ có 0,505 triệu lao động trong các DNNVV năm 2001, năm 2005 tăng lên 0,947 triệu lao động.
Sự phân bố không đều này cũng xảy ra ngay tại các vùng, tại mỗi tỉnh có sự khác nhau về số lao động có trong các doanh nghiệp trên tại địa phương mình. Những tỉnh có tiềm năng về kinh tế lớn thường thu hút các chủ đầu tư và dẫn đến số lượng doanh nghiệp tại đây tăng , đồng thời kéo theo việc lao động tập trung ở đó cũng tăng với tốc độ cao. Tại vùng Đồng Bằng sông Hồng thì Hà Nội là thành phố có số lao động trong các doanh nghiệp lớn nhất. Hà Nội là trung tâm của cả nước, được đầu tư lớn kinh tế - xã hội phát triển, vì vậy đây là một trong những lựa chọn của những lao động trong cả nước. Hải Phòng cũng tương tự, với lực lượng lao động trong các doanh nghiệp tại tỉnh luôn tăng với tốc độ nhanh. Còn ở những tỉnh có tiềm lực kinh tế kém phát triển hơn thì số doanh nghiệp và lao động cũng tỷ lệ thuận với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Vĩnh Phúc là một trong các tỉnh thuộc Đồng Bằng sông Hồng có số lao động trong các doanh nghiệp là thấp nhất, chưa bằng 1/10 của Hà Nội.
Có thể nói, chỉ có những địa phương có nền kinh tế - xã hội phát triển, những khu đô thị thì những nơi đó có nhiều doanh nghiệp hoạt động, khi có nhiều doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại địa phương đó, dẫn theo nhu cầu về lao động của các doanh nghiệp tăng theo và số lượng lao động ở những tỉnh đó sẽ cao hơn những tỉnh khác có tiềm lực kinh tế - xã hội phát triển kém hơn.
II. Phân tích chất lượng lao động trong các DNNVV ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005.
1. Tổng quan về chất lượng lao động trong các DNNVV.
Số lượng các DNNVV không ngừng tăng qua các năm, đồng thời kéo theo quy mô lao động trong các doanh nghiệp này cũng tăng rất nhanh với tốc độ tăng các doanh nghiệp, đó là về mặt số lượng lao động tăng lên. Chất lượng lao động trong các DNNVV được xem xét qua trình độ của chủ doanh nghiệp và đội ngũ lao động đang hoạt động trong doanh nghiệp như thế nào.
Nhìn chung các DNNVV lao động ít được đào tạo một cách bài bản mà chủ yếu theo những phương pháp truyền nghề, trình độ văn hoá thấp, đặc biệt là số lao động trong các cơ sở kinh doanh nhỏ. Ngoài ra, lao động thường ít được đào tạo nghề, nâng cao tay nghề, do đó mà ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, năng suất thấp. Về chủ doanh nghiệp, phần lớn các DNNVV mới được thành lập nên chủ doanh nghiệp chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Theo kết quả điều tra gần đây nhất, trong số các chủ doanh nghiệp tư nhân ngoài quốc doanh có đến 42,7% là những người đã từng là cán bộ, công nhân viên Nhà nước đứng ra lập nghiệp. Đa số chủ doanh nghiệp đều có độ tuổi trên 40 (60%), số chủ doanh nghiệp không có bằng cấp cũng chiếm một tỷ lệ nhất định. Do đó, vấn đề năng lực và kinh nghiệm quản lý là rất thiếu trong các DNNVV hiện nay.
Trình độ người lao động trong các DNNVV kém, bản thân các doanh nghiệp khó giữ được những nhân viên giỏi vì hầu hết lao động trong các DNNVV là những người mới ra trường rất thiếu kinh nghiệm hay từ nông thôn lên tìm việc làm. Họ sẵn sàng nhận mức lương thấp trong thời gian đầu chỉ để có việc làm. Do đó, nhiều nhân viên đã coi DNNVV như là nơi làm bước đệm cho mình rèn luyện bản thân để học hỏi kinh nghiệm và kỹ năng trước khi đi tìm một việc làm mới ở công ty lớn. Người lao động Việt Nam hiện đang dần dần hình thành thói quen thay đổi công việc một cách thường xuyên và không muốn làm việc mãi ở một công ty, một doanh nghiệp. Trong khi đó, chính s

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Tây Ninh Văn hóa, Xã hội 0
D Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến Sách đào tạo BS chuyên khoa định hướng y học dự phòng Y dược 0
D Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế Môn đại cương 0
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D SKKN Gợi động cơ cho việc hình thành định lý và định hướng giải bài tập ở chương 2, 3. hình học lớp 11 Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học phần dẫn xuất Hidrocacbon Hóa học Lớp 11 nâng cao nhằm nâng cao hiệu quả tự học cho học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu, phân lập và nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc mỡ định hướng ghép tự thân trong điều trị vết thương mạn tính Y dược 0
I Phân tích thống kê chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện tam nông tỉnh phú thọ giai đoạn 2001 – 2008 và định hướng đến năm 2012 Luận văn Kinh tế 0
H Phân tích và một số định hướng chiến lược phát triển ở công ty sơn Tổng hợp Luận văn Kinh tế 0
T Trình bày phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam: Lý luận, thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top