daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Lâm sản là nguyên liệu, vật liệu được sử dụng lâu đời và rộng rãi nhất, là một trong những vật tư chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Lâm sản được dùng rộng rãi trong công nghiệp, nông nghiệp giao thông vận tải, kiến trúc xây dựng, giao thông vận tải.
c hiện.
• Chiều dài sản phẩm gia công:
• Chiều cao sản phẩm gia công:
• Vận tốc băng tải cấp phôi:
• Hệ thống truyền động bằng cơ khí.
• Các số liệu khác tham khảo máy thực tế.
5. Các bản vẽ, đồ thị (ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ):
• Bản vẽ lựa chọn phương án thiết kế
• Bản vẽ sơ đồ động
• Bản vẽ lắp của máy
• Bản vẽ cơ cấu xích tải
• Bản vẽ cơ cấu cắt phôi trên
• Bản vẽ cơ cấu nâng hạ

MỤC LỤC
TÓM TẮT ..............................................................................................................1 LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................4 LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................5 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GỖ VÀ NGUYÊN LÝ CẮT GỌT...10
1.1. Giới thiệu chung về gỗ:.............................................................................10 1.1.1. Vị trí lâm sản trong nền kinh tế quốc dân:.........................................10 1.1.2. Giới thiệu chung về gỗ: ......................................................................10
1.2. Giới thiệu chung về máy gia công gỗ: ......................................................15 1.2.1. Phân loại máy gia công gỗ theo công nghệ và cầu tạo: .....................15 1.2.2. Các bộ phận cơ bản của máy:.............................................................19 1.2.3. Máy bào. .............................................................................................19
1.3. Giới thiệu về nguyên lý cắt gọt gỗ:...........................................................26 1.3.1. Khái niệm về gia công gỗ: ..................................................................26 1.3.2.Các dạng gia công cắt gọt gỗ:..............................................................28 1.3.3. Chế độ cắt:..........................................................................................33
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA MÁY........................................35
2.1. Phân tích lựa chọn phương án thiết kế:...................................................35 a) Phương án A: Phương án bố trí dao cắt..................................................35 b) Phương án B: Lựa chọn phương án điều chỉnh đẩy phôi ăn dao trên....37 c) Phương án C: Lựa chọn phương án điều chỉnh dao dưới.......................38 d) Phương án D: Lựa chọn phương nâng hạ bàn máy trên. .......................40 e) Phương án E: Lựa chọn cơ cấu đẩy phôi. ...............................................42
2.2. Xây dựng sơ đồ động của máy: ................................................................35 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐẨY PHÔI ................................................44
3.1. Bộ truyền xích từ động cơ tới trục tang:..................................................44 3.1.1. Phân phối tỷ số truyền từ động cơ đẩy gỗ tới trục tang cuốn của băng
tải: .........................................................................................................................44 3.1.2. Phân bố tỷ số truyền từ trục tang cuốn của băng tải đến các con lăn
và trục cuốn:.........................................................................................................49 SVTH: Huỳnh Minh Long GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Việt Trang 6
DUT.LRCC

Thiết kế máy bào gỗ hai mặt
3.2. Thiết kế băng tải cuốn gỗ: ........................................................................61 3.2.1. Thiết kế lò xo ép: ................................................................................61 3.2.2. Thiết kế đinh tán áp lực:.....................................................................63
CHƯƠNG 4 :THIẾT KẾ CƠ CẤU NÂNG HẠ BÀN MÁY..............................65 4.1. Thiết kế các bộ truyền dẫn động từ động cơ nâng hạ bàn máy đến các
bộ truyền khác: ....................................................................................................65 4.1.1. Thiết kế bộ truyền trục vít – bánh vít từ động cơ nâng hạ bàn máy:..65 4.1.2.Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ăn khớp ngoài:...........765
4.2. Thiết kế bộ truyền bánh vít trục vít trong hộp giảm tốc: .......................82 4.2.1. Chọn vật liệu.......................................................................................91 4.2.2. Tính sức bền của trục.........................................................................91 4.2.3. Tính then ............................................................................................91 4.2.4.Chọn kiểu lắp ổ lăn: ............................................................................93 4.2.5.Bôi trơn ổ lăn: .....................................................................................94 4.2.6.Che kín ổ lăn: ......................................................................................94
4.3. Thiết kế các trục khác: .............................................................................82
4.3.1.Thiết kế của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ...............................94
4.3.2.Thiết kế trục tang trong bộ truyền băng tải cuốn gỗ:..........................95
4.3.3.Thiết kế trục của bộ truyền trục vít – bánh vít trong cơ cấu nâng hạ bàn: .......................................................................................................................96
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CƠ CẤU CẮT DAO TRÊN ......................................97
5.1. Thiết kế bộ truyền đai...............................................................................97 5.1.1 Thiết kế bộ truyền đai của động cơ truyền động đến trục dao cắt:......97 5.1.2.Thiết kế bộ truyền trục vít – bánh vít trong hộp giảm tốc: ................101
5.2. Xác định thông số cơ bản của dao cắt trên:...........................................106
5.2.1. Tốc độ của trục quay: .......................................................................106
5.2.2. Tính toán lực cắt gọt: .......................................................................108
5.2.3. Tốc độ đẩy gỗ của băng tải:..............................................................110
5.2.4. Xác định công suất cắt cần thiết của động cơ truyền động cho dao cắt trên và dao cắt dưới: ...........................................................................................112
5.2.5. Xác định công suất truyền động của động cơ đẩy gỗ:......................113 SVTH: Huỳnh Minh Long GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Việt Trang 7
DUT.LRCC

Thiết kế máy bào gỗ hai mặt
CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG ĐIỆN, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG .......................................................................................................115
6.1. Trang bị dẫn động cho máy bào gỗ hai mặt:.........................................115 6.1.1. Điều chỉnh vận hành máy ................................................................115 6.1.2. Những điều cần biết khi vận hành máy: ..........................................116
6.2. Bảo dưỡng:..............................................................................................116
6.3. Sửa chữa các khuyết tật, nguyên nhân và khắc phục: ..........................117
6.3.1. Trục dao không quay được khi mở máy:..........................................117
6.3.2. Máy không đẩy được chi tiết gia công:.............................................117
6.3.3. Kích thước gia công không đảm bảo:...............................................117
6.3.4. Bề mặt gia công không song song với mặt chuẩn của chi tiết: ........117
6.3.5. Trục dao không bào được gỗ hay mặt bào không đồng đều, mặt gia công không nhẵn:...............................................................................................118
6.3.6. Trục đẩy lệch một bên làm cho chi tiết gia công bên dày bên mỏng:
............................................................................................................................118 6.3.7. Có những gợn sóng lớn trên mặt gia công:......................................118
6.4. An toàn lao động:....................................................................................119 6.4.1. Các qui định về an toàn khi vận hành máy:.....................................119 6.4.2. An toàn về điện:................................................................................119 6.4.3. An toàn về cơ:...................................................................................120
Kết luận..............................................................................................................121 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................121

Thiết kế máy bào gỗ hai mặt
PHẦN I
LÝ THUYẾT CHUNG
SVTH: Huỳnh Minh Long GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Việt Trang 9
DUT.LRCC

Thiết kế máy bào gỗ hai mặt
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GỖ VÀ NGUYÊN LÝ CẮT GỌT
1.1. Giới thiệu chung về gỗ:
1.1.1. Vị trí lâm sản trong nền kinh tế quốc dân:
Lâm sản là nguyên liệu, vật liệu được sử dụng lâu đời và rộng rãi nhất, là một trong những vật tư chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Lâm sản được dùng rộng rãi trong công nghiệp, nông nghiệp giao thông vận tải, kiến trúc xây dựng, giao thông vận tải.
Lâm sản có thể thay thế bông vải, tơ tằm, lông cừu. Với phương pháp chế biến hóahọctừ13 gỗcóthểphânlythành200kgthớvàchếtạora160kgtơnhântạo, dệt vải có thể may được 300 bộ quần áo hay dệt thành 4000 đôi tất, tương đương với sản lượng bông của 1/2 ha trong 1 năm, hay bằng số tơ của 320.000 con tằm, hay bằng số lượng lông lấy được từ 25 đến 30 con cừu trong 1 năm.
Với công nghệ thủy phân từ lâm sản có thể chế tạo thành đường, rượu, thức ăn cho gia súc, phần nguyên liệu chính để tạo nên tơ nhân tạo, làm phim, đĩa hát, giấy mica, áo mưa....
Với công nghệ nhiệt phân từ gỗ tạo ra các sản phẩm than, axit axetit, phenol, rượu mêtylic, dầu gỗ.
Gỗ có thể thay thế gang thép, gỗ do có nhiều tế bào hình ống tạo nên, sau khi sấy khô, nước trong gỗ bốc hơi, nhường chỗ cho không khí. Gỗ có khối lượng thể tích trung bình 0,5 đến 0,7 g/2, nếu lạng hay bóc gỗ thành những tấm mỏng, tấm keo, xếp thành nhiều lớp ngang dọc, rồi ép với áp suất và nhiệt độ cao sẽ biến gỗ thành loại vật liệu mới. Loại gỗ này rất ít thấm nước, không co giãn, cách nhiệt, cách điện tốt, chiu được ma sát, khả năng chịu lực gần như gang thép, dùng để sản xuất thoi dệt, bánh xe răng, các loại đinh ốc, ống dẫn trong các phân xưởng hóa chất...
1.1.2. Giới thiệu chung về gỗ:
a. Cấu tạo của gỗ:
Cấu tạo gỗ là nhân tố ảnh hưởng đến tính chất của gỗ. Cấu tạo và tính chất của gỗ quan hệ mật thiết với nhau. Cấu tạo có thể xem là biểu hiện bên ngoài tính chất. Những hiểu biết về cấu tạo là cơ sở để giải thích bản chất các hiện tượng sản sinh trong quá trình gia công chế biến và sử dụng gỗ. Muốn nhận mặt gỗ, xác định tên để buôn bán và sử dụng cho thích hơp, trước hết cần nắm vững những kiến thức cơ bản về cấu tạo. Trong thực tế có rất nhiều loại gỗ rất giống nhau cần đi sâu phân loại một cách chính xác, phải tiến hành khảo sát cấu tạo hiển vi của gỗ. Mặt khác do ảnh hưởng của hoàn cảnh bên ngoài, không những các loại gỗ khác nhau mà từng cây trong cùng một loài và ngay cả từng bộ phận khác nhau trong cùng một cây cũng có
SVTH: Huỳnh Minh Long GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Việt Trang 10
DUT.LRCC

Thiết kế máy bào gỗ hai mặt
sự khác nhau. Muốn phân tích được những hiện tượng đó, cần có những kiến thức sâu sắc và toàn diện về cấu tạo hiển vi của gỗ.
Tóm lại muốn nhận biết được tên gỗ cho chính xác, muốn tìm hiểu về tính chất gỗ, muốn áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp trong quá trình gia công chế biến, muốn sử dụng hợp lý và tiết kiệm gỗ... trước hết phải hiểu biết về cấu tạo của gỗ. Đây là một trong những biện pháp căn bản để nâng cao chất lượng sử dụng gỗ.
Giới thực vật chia làm hai nhóm: thực vật thượng đẳng và nhóm thực vật hạ đẳng.
Đối tượng nghiên cứu của gỗ là gỗ lá kim và gỗ lá rộng.
Ở mỗi loài thực vật thân gỗ chia làm ba phần:
+ Rể giữ cho cây đứng vững, hút nước và muối khoáng từ trong lòng đất làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp tạo chất dinh dưỡng nuôi cây.
+ Gốc, thân, cành vừa là sườn, cột chống đỡ tàn lá, vừa là đường dẫn truyền nhựa nguyên qua gỗ và nhựa luyện được vận chuyển qua vỏ xuống các bộ phận khác nuôi cây. Đây là bộ phận cung cấp gỗ chủ yếu.
+ Lá là cơ quan hô hấp, thoát hơi nước để ổn định nhiệt độ cho cây, là nơi tổng hợp chất hữu cơ nuôi cây.
+ Thực vật thân gỗ không ngừng lớn lên theo đường kính. Sinh trưởng theo chiều cao dựa vào tác dụng phân sinh của chồi ngọn. Lớn lên theo đường kính chủ yếu do hoạt động của tầng phát sinh libe-gỗ. Tế bào của tầng phát sinh không ngừng phân sinh ra những tế bào mới về phía bên trong làm thành vòng gỗ, về phía bên ngoài làm thành lớp vỏ. Trong quá trình phân sinh này số tế bào cung cấp cho phần gỗ luôn luôn nhiều hơn tế bào cung cấp cho phần vỏ, nên sự tăng trưởng theo chiều ngang của thân cây chủ yếu do phần gỗ ngày một dày thêm.
b. Tính chất hóa học của gỗ
Trong quá trình cắt gọt, tính chất lý học của gỗ ảnh hưởngtrực tiếp và vô cùng phức tạp. Chúng ta chỉ đề cập đến những tính chất lý học của gỗ có ảnh hưởng đến quá trình cắt gọt.
➢ Độ ẩm của gỗ:
Có ảnh hưởng đến quá trình cắt gọt. Ví dụ ở độ ẩm W=5%, gỗ thông có ứng suất nén 9000 N/2, tăng độ ẩm tới 30% ứng suất nén của nó chỉ còn 2000 N/2 , tức là đã giảm 80%. Tăng hay giảm độ ẩm của gỗ dẫn đến thay đổi tính chất cơ học của gỗ và tất nhiên các hiện tượng xảy ra trong quá trình cắt gọt cũng thay đổi theo.
➢ Khối lượng của gỗ:

➢ Ứng suất nén:
Thiết kế máy bào gỗ hai mặt
Khối lượng riêng của bất cứ loại gỗ nào cũng gần bằng nhau là 1,54 g/3 Song khối lượng riêng của gỗ thì khác nhau, gỗ có khối lượng riêng càng cao thì càng khó gia công và ngược lại. Tuy vậy có một số loại gỗ có khối lượng riêng không cao lắm nhưng do cấu tạo của gỗ, lại khó gia công như ngát, ràng ràng.
➢ Nhiệt độ của gỗ:
Dưới tác dụng của nhiệt độ, gỗ sẽ thay đổi tính chất cơ lý quá trình cắt gọt
cũng thay đổi. Do đó trong nhiều khâu cắt gọt gỗ cần lưu ý đến vấn đề này.
➢ Tính chất cơ học của gỗ:
Quá trình tách gỗ thành phoi khỏi phôi bằng cắt gọt, nhiều hiện tượng cơ học xuất hiện: như biến dạng đàn hồi, xê dịch, uốn, nén...Những hiện tượng này chịu ảnh hưởng nhiều của tính chất cơ học gỗ.
➢ Độ cứng vững và đàn hồi của gỗ:
Nói đến tính chất cơ học của gỗ là nói đến khả năng chống laị tác dụng của ngoại lực. Trong đó đáng chú ý là độ cứng, độ bền vững theo kéo, nén, uốn, tách.... Gỗ là hợp chất hữu cơ tự nhiên mang 3 tính chất: đàn hồi, dẻo, dai. Vì vậy dưới tác dụng của ngoại lực, gỗ sẽ bị biến dạng, song khi ngoại lực thôi tác dụng, gỗ có xu hướng trở lại trạng thái ban đầu, nhưng do tính dẻo nên sau khi lực thôi tác dụng gỗ vẫn bị biến dạng. Tất nhiên do tính không đồng nhất, nên hiện tượng biến dạng không giống nhau theo các chiều của thớ gô. Đặc trưng là tỉ số:
= L L
L - Lượng biến dạng (mm) L - Kích thước ban đầu
 - Biến dạng tương đối
Gỗ có cấu tạo xốp, lúc bị nén gỗ có hiện tượng co lại theo chiều tác dụng của lực nén, mặt khác theo chiều vuông góc với chiều của lực nén, gỗ có xu hướng nở ra. Nếu chúng ta tìm cách hạn chế sự nở đó thì quá trình biến dạng của gỗ trong lúc nén sẽ khác đi. Đó là đặc điểm của quá trình nén gỗ. Có hai quá trình:
- Nén hở là quá trình nén được tiến hành theo hai mặt đối diện của vật, còn các chiều khác hoàn toàn tự do. Biến dạng tăng từ lúc có lực tác dụng đến ứng suất phá hủy. Tất nhiên sự biến dạng này khác nhau khi ta nén theo các chiều thớ gỗ khác nhau: nén dọc thớ, nén tiếp tuyến và nén xuyên tâm. Khi nén gỗ, gỗ co lại theo chiều của lực nén, song lại có xu hướng nở ra theo chiều vuông góc với lực nén.
- Nén kín là quá trình nén mà các phía khác nhau của vật nén đều bị giới hạn. Trong quá trình cắt gọt, tùy từng dạng, hiện tượng nén kín toàn phần, một phần, hay hở đều có thể xảy ra.

Thiết kế máy bào gỗ hai mặt
➢ Hiện tượng trượt của gỗ:
Dưới tác dụng của ngoại lực, các lớp gỗ thường bị trượt hay xê dich lẫn nhau. Đặc trưng là ứng suất trượt []. Ứng suất trượt của gỗ biểu thị khả năng chống lại sự xê dịch hay trượt. Giữa các lớp gỗ dưới tác dụng của ngoại lực theo một tiết diện nào đó cùng nằm trong phương tác dụng của ngoại lực. Vì vậy nó được tính bằng N/2 . Khi lực tác dụng lên gỗ thì hiện tượng trượt của gỗ xảy ra phức tạp hơn so với một số vật liệu khác. Điều này có thể thấy được lúc nén gỗ theo hướng xuyên tâm, khi tách hay chẻ...
➢ Sự phá hủy của các thớ gỗ:
Quá trình cắt gọt là quá trình phân chia phôi theo từng lớp phoi để tạo ra sản phẩm. Nói cách khác nó được tiến hành bằng cách phá hủy mối liên kết giữa các thớ gỗ dưới tác dụng của ngoại lực. Sự phá hủy mối liên kết này đã gây ra nhiều hiện tượng khác nhau. Một trong những hiện tượng đó là sự biến dạng của phoi. Sự biến dạng này xảy ra khi cắt gọt ở điều kiện khác với điều kiện thử tính chất cơ lý.
c. Phân loại nhóm gỗ:
Tiêu chuẩn về gỗ phải dựa trên cơ sở những tính chất tự nhiên của gỗ nguyên liệu và các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất đó, đồng thời căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật và kinh nghiệm của từng nghành và người sử dụng, cũng như các điều kiện và khả năng sản xuất và chế biến gỗ.
Trong nền sản xuất phát triển, tiêu chuẩn hóa là động lực nâng cao chất lượng sản phẩm, sử dụng hợp lý nguyên liệu, giảm bớt phế phẩm, đơn giản hóa và hợp lý hóa toàn bộ quá trình sản xuất từ đầu đến thành sản phẩm. Điều quan trọng hơn là tiêu chuẩn hóa có tác dụng thúc đẩy việc tổ chức lao động, và giá thành sản phẩm, tạo điều kiện để sản xuất liên tục hàng loạt làm cho sản phẩm không ngừng phát triển.
Tùy theo tính chất và phạm vi ảnh hưởng của các loại sản phẩm mà phân loại tiêu chuẩn thành cấp nhà nước, cấp ngành hay cấp xí nghiệp. Trong đó các tiêu chuẩn đưa ra không phải là vĩnh cửu, mà có sự thay đổi sau từng thời kì lịch sử, theo sự phát triển của sản xuất và những tiến bộ kỹ thuật. Việc xét tiêu chuẩn sao cho phù hợp với thực tế sản xuất và đời sống là việc làm có tính chất kế thừa và liên tục, nhằm thúc đẩy nền sản xuất và kỹ thuật phát triển tốt hơn.
Trong công nghệ khai thác rừng thì gỗ là tài nguyên lớn và có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế quốc dân nên việc xây dựmg những tiêu chuẩn và phân loại gỗ là cần thiết.
Để xây dựng tiêu chuẩn cho các sản phẩm của công nghệ khai thác rừng và chế biến gỗ cần nguyên cứu những tính chất tự nhiên của nguyên liệu gỗ, các giai đoạn sản xuất ra sản phẩm gỗ và các điều kiện sử dụng gỗ.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top