daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Bơm bánh răng là bơm thể tích sử dụng sự ăn khớp của một hay nhiều cặp bánh răng để tạo áp suất chân không vận chuyển chất lỏng và tạo ra áp suất bơm. Bơm bánh răng thích hợp để bơm các chất lỏng có độ nhớt cao như dầu, sơn, chất dẻo, chất kết dính, xà phòng, …

Mục lục
CHƯƠNG 1 : BƠM BÁNH RĂNG – BƠM CÓ BIÊN DẠNG CYCLOID. ....... 2
1.1: Định nghĩa. ................................................................................................. 2
1.1.2: Nguyên lý hoạt động. .......................................................................... 2
1.1.3: Ưu nhược điểm.................................................................................... 4
1.1.4: Các loại bơm bánh răng. ..................................................................... 5
1.2: Bánh răng cycloid. ..................................................................................... 6
1.3: Bơm ROOT. ............................................................................................... 7
1.3.1: Nguyên lý hoạt động. .......................................................................... 9
1.3.2 : Cấu tạo. ............................................................................................ 10
1.3.3 : Ưu điểm............................................................................................ 11
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN – CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ. ............................................................................................................................. 13
2.1: Phân tích phương án truyền động. ........................................................... 13 2.1.1: Truyền động trực tiếp........................................................................ 13 2.2.2: Truyền động gián tiếp. ...................................................................... 14 2.3: Chọn phương án truyền động............................................................... 15
2.3: Chọn các phương án bơm. ....................................................................... 17
2.4: Kết luận chương hai. ............................................................................ 17
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BƠM................................................... 19
3.1: Phương trình biên dạng cánh bơm. .......................................................... 19
3.2: Xây dựng phương trình biên dạng cánh bơm. ......................................... 19
3.3:Tính toán các thông số khác của bơm............................................... 23
3.3.1: Bộ bánh răng thân khai. .................................................................... 23
3.3.2 : Tính toán momen. ............................................................................ 24
2.3.3: Kiểm nghiệm..................................................................................... 26
3.4: Tính toán thử bền hai chi tiết cánh bơm và vỏ bơm bằng mô hình Siemen NX CAE. ......................................................................................................... 40
CHƯƠNG 4 : LẬP QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT CÁNH BƠM TRÊN MÁY CNC..................................................................................... 47
4.1: BẢN VẼ CHI TIẾT CẦN GIA CÔNG .................................................. 47 4.2: Phân tích điều kiện làm việc .................................................................... 48 4.3: Phân tích yêu cầu kĩ thuật ........................................................................ 48
SVTH: Lê Anh Quân 2 GVHD: PGS.TS Lê Cung.
DUT-LRCC
Đề tài: Thiết kế bơm ROOT.
4.3: GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHẦN MỀM CAD/CAM .................................. 49 4.3.1 Một số phần mềm CAD/CAM ........................................................... 49 4.3.2: CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM CAD/CAM .............................. 49 4.3.3 Những ứng dụng của CAD/CAM trong ngành chế tạo máy ........... 50 4.3.4. Lợi ích của CAD/CAM .................................................................... 50
4.4: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM NX 12................................................... 51 4.4.1 :Những điểm nổi bật của NX ............................................................. 51 4.5: Trình bày trình tự quá trình thiết kế sản phẩm......................................... 54 4.6: CHỌNMÁYGIACÔNG.......................................................................59 4.7: TRÌNH TỰ GIA CÔNG .......................................................................... 60 4.7.1 : Tạo phôi và gốc gia công. ................................................................ 60 ..................................................................................................................... 60 4.7.2 Nguyên công 1 : Phay mặt đầu phía trên. ...................................... 62 4.7.3: Nguyên công 2 : Phay lỗ 50. ......................................................... 67 4.7.4: Nguyên công 3 : Phay lỗ 25 .............................................................. 71 4.7.5: Nguyên công 3 : Phay biên dạng cánh bơm. .................................... 73 4.7.6: Nguyên công 4 : Phay mặt đáy ......................................................... 78 4.7.7: Nguyên công 5 : Phay biên dạng nửa dưới. ...................................... 80 4.8 : CHỌN DAO............................................................................................ 83 4.8.1: Nguyên công 1 .................................................................................. 83 4.8.2: Nguyên công phay ............................................................................ 84 4.9 : XUẤT CHƯƠNG TRÌNH ...................................................................... 86 4.9.1 : Nguyên công 1 ............................................................................. 86 4.9.2 :Nguyêncông2............................................................................87 4.9.3 : Nguyên công 5 ................................................................................. 87 Tài liệu tham khảo......................................................................................... 89
SVTH: Lê Anh Quân 3 GVHD: PGS.TS Lê Cung.
DUT-LRCC

Đề tài: Thiết kế bơm ROOT.
Hình 1.1: Bơm bánh răng. ..................................................................................... 2 Hình 1.2 : Bơm bánh răng ăn khớp ngoài. ............................................................ 3 Hình 1.3 : Mô hình bơm với van an toàn. ............................................................. 4 Hình 1.4 : Bơm bánh răng ăn khớp trong. ............................................................ 5 Hình 1.5 : Bơm bánh răng ăn khớp ngoài. ............................................................ 6 Hình 1.6 : Bánh răng cycloid. ............................................................................... 6 Hình 1.7 : Bánh răng chốt. .................................................................................... 7 Hình 1.8 : Máy bơm ROOT. ................................................................................. 8 Hình 1.9 : Một trạm bơm ROOT........................................................................... 9 Hình 1.10 : Một trạm bơm ROOT....................................................................... 10 Hình 1.11: Cấu tạo tổng quát một bơm ROOT. .................................................. 11 Hình 2.1: Sơ đồ động bơm ROOT. ..................................................................... 16 Hình 3.1: Mô hình hình học tính toán bơm ROOT............................................. 20 Hình 3.2: Một phần tiết diện bơm trong hệ quy chiếu. ....................................... 21 Hình 3.3: Sơ đồ kết cấu trục và các lực đặt lên trục ........................................... 38 Hình 3.4: Biểu đồ moment tác dụng lên trục. ..................................................... 38 Hình 3.5: Kết cấu trục. ........................................................................................ 38 Hình 3.6: Chi tiết vỏ bơm.................................................................................... 40 Hình 3.7: Chi tiết cánh bơm. ............................................................................... 40 Hình 3.9: Mô hình đặt lực lên cánh bơm. ........................................................... 41 Hình 3.10: Mô hình đặt lực lên vỏ bơm. ............................................................. 42 Hình 3.11: Kết quả tính chuyển vi của cánh bơm............................................... 43 Hình 3.12: Kết quả tính chuyển vị của cánh bơm............................................... 43 Hình 4.1: Bản vẽ gia công của chi tiết. ............................................................... 47 Hình 4.2: Hình vẽ 3D của chi tiết. ...................................................................... 48 Hình 4.3: Các module của NX 12 ....................................................................... 53 Hình 4.4 :Tạo file thiết kế ................................................................................... 55 Hình 4.5: Chọn mặt phẳng vẽ ............................................................................. 55 Hình 4.6: Vẽ hình chiếu cạnh.............................................................................. 56 Hình 4.7: Extrude Sketch 1 ................................................................................. 56 Hình 4.8 Extrude Sketch 2 .................................................................................. 57 Hình 4.9: Sketch 3 ............................................................................................... 57
SVTH: Lê Anh Quân 5 GVHD: PGS.TS Lê Cung.
DUT-LRCC

Đề tài: Thiết kế bơm ROOT.
Hình 4.10: Chi tiết sau khi vẽ xong..................................................................... 58 Hình 4.11: Giao diện Geometryview. ................................................................. 60 Hình 4.12: Giao diện Specifi Part. ...................................................................... 61 Hình 4.13: Giao diện Specifi Part. ...................................................................... 61 Hình 4.14: Giao diện MCS chọn gốc gia công ................................................... 62 Hình 4.15: Chọn loại chương trình gia công....................................................... 63 Hình 4.16: Chọn đường bao. ............................................................................... 63 Hình 4.17: Tạo dao mới ...................................................................................... 64 Hình 4.18: Cài đặt dao......................................................................................... 65 Hình 4.19: Chế độ cắt.......................................................................................... 65 Hình 4.20: Mô phỏng 3D. ................................................................................... 66 Hình 4.21: Đường chạy dao. ............................................................................... 66 Hình 4.22: Giao diện HOLE MILLING. ............................................................ 67 Hình 4.23: Chọn lỗ gia công. .............................................................................. 67 Hình 4.24: Chọn cách thức lỗ và nhập độ sâu. ................................................... 68 Hình 4.25: Chế độ cắt.......................................................................................... 69 Hình 4.26: Thông số dao. .................................................................................... 69 Hình 4.27: Mô phỏng nguyên công- Đường chạy dao........................................ 70 Hình 4.28: Mô phỏng nguyên công – Mô phỏng 3D. ......................................... 70 Hình 4.29: Gia công lỗ 25. .................................................................................. 71 Hình 4.30: Chọn mặt bắt đầu gia công................................................................ 71 Hình 4.31: Mô phỏng nguyên công – Đường chạy dao. ..................................... 72 Hình 4.32: Mô phỏng nguyên công – Mô phỏng 3D. ......................................... 72 Hình 4.33: Giao diện gia công PLANAR PROFILE. ......................................... 73 Hình 4.34: Speciyfi Boundaries Part................................................................... 74 Hình 4.35: Blank Boundaries. ............................................................................. 74 Hình 4.36: Floor – Nhập đáy chu trình gia công. ............................................... 75 Hình 4.37: Chế độ cắt.......................................................................................... 76 Hình 4.38: Mô phỏng nguyên công – Đường chạy dao. ..................................... 77 Hình 4.39: Mô phỏng nguyên công – Mô phỏng 3D. ......................................... 77 Hình 4.40: Gia công mặt dưới............................................................................. 78 Hình 4.41: Đường chạy dao. ............................................................................... 78
SVTH: Lê Anh Quân 6 GVHD: PGS.TS Lê Cung.
DUT-LRCC

Đề tài: Thiết kế bơm ROOT.
Hình 4.42: Mô phỏng nguyên công – Mô phỏng 3D. ......................................... 79 Hình 4.43: Chọn chương trình và chọn dao. ....................................................... 80 Hình 4.44: Chọn mặt phẳng đáy. ........................................................................ 80 Hình 4.45: Thiết lập mặt phẳng đáy.................................................................... 81 Hình 4.46: Mô phỏng nguyên công..................................................................... 82 Hình 4.47: Dao dành cho nguyên công phay mặt ............................................... 83 Hình 4.48: Dao phay trụ...................................................................................... 84 Hình 4.49: Chế độ cắt khuyên dùng.................................................................... 84
SVTH: Lê Anh Quân 7 GVHD: PGS.TS Lê Cung.
DUT-LRCC

Đề tài: Thiết kế bơm ROOT.
CHƯƠNG 1 : BƠM BÁNH RĂNG – BƠM CÓ BIÊN DẠNG CYCLOID.
1.1: Định nghĩa.
Bơm bánh răng là bơm thể tích sử dụng sự ăn khớp của một hay nhiều cặp bánh răng để tạo áp suất chân không vận chuyển chất lỏng và tạo ra áp suất bơm. Bơm bánh răng thích hợp để bơm các chất lỏng có độ nhớt cao như dầu, sơn, chất dẻo, chất kết dính, xà phòng, ...
Hình 1.1: Bơm bánh răng.
1.1.2: Nguyên lý hoạt động.
Bơm bánh răng làm việc theo nguyên lý dẫn và nén chất lỏng trong một buồng kín có dung tích thay đổi. Bơm bánh răng làm việc như sau:
-Bánh răng chủ động được nối với trục động cơ, khi động cơ chuyển động kéo theo bánh răng này và bánh răng thụ động vào ăn khớp. Dung tích khoang hút giãn dần ra, áp suất khoang hút giảm hút chất lỏng vào.
-Chất lỏng sẽ được vận chuyển theo các rãnh răng từ khoang hút dọc theo vành bơm để đến khoang đẩy. Các rãnh răng kết hợp cùng thân bơm để tạo
SVTH: Lê Anh Quân 2 GVHD: PGS.TS Lê Cung.
DUT-LRCC

Đề tài: Thiết kế bơm ROOT.
ra các buồng bơm nhỏ, sự thay đổi thể tích của các buồng bơm này khi ăn khớp chính là cơ cấu để tạo ra áp suất đẩy chất lỏng đi của bơm bánh răng.
-Khi bánh răng vào ăn khớp ở khoang đẩy, chất lỏng trong khoang bị ép tạo ra áp suất và đi vào ống ra. Ngay tại lúc này thì có một cặp bánh răng khác đang vào ăn khớp ở khoang hút để bắt đầu chu trình mới.
Hình 1.2 : Bơm bánh răng ăn khớp ngoài.
Có một van an toàn thường được đặt ở đầu ra, khi áp suất tải quá lớn van này sẽ mở để chất lỏng di chuyển về khoang hút, bảo vệ cho động cơ. Van an toàn là van một chiều, có thể điều chỉnh ấp suất an toàn bằng cơ cấu lò xo và vít.
SVTH: Lê Anh Quân 3 GVHD: PGS.TS Lê Cung.
DUT-LRCC

Đề tài: Thiết kế bơm ROOT.
1.1.3: Ưu nhược điểm.
Hình 1.3 : Mô hình bơm với van an toàn.
Dựa vào cấu tạo và nguyên lý làm việc đã nêu, bơm bánh răng có các ưu nhược điểm sau:
Ưu điểm:
 Dễ vận hành và bảo trì, một số bơm bánh răng có thể hoạt động cả hai chiều.
 Là phương án lý tưởng để bơm các chất lỏng có độ nhớt cao.
 Kích thước nhỏ gọn hơn các bơm khác cho cùng nhiệm vụ.
 Dòng chảy chất lỏng ổn định, dễ kiểm soát.
Nhược điểm:
 Áp suất và lưu lượng bơm phụ thuộc vào độ chính xác chể tạo của bơm.
 Các chi tiết bị hao mòn ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất bơm.
 Không chạy khô được.
 Chi phí thay thế đắt.
SVTH: Lê Anh Quân 4 GVHD: PGS.TS Lê Cung.
DUT-LRCC

Đề tài: Thiết kế bơm ROOT.
1.1.4: Các loại bơm bánh răng.
Bơm bánh răng được chia làm 2 loại chính, dựa theo loại ăn khớp của bánh răng dùng trong bơm, đó là bơm bánh răng ăn khớp trong và bơm bảnh răng ăn khớp ngoài.
 Bơm bánh răng ăn khớp trong.
Hình 1.4 : Bơm bánh răng ăn khớp trong.
Sử dụng một cặp bánh răng ăn khớp trong được bố trí lệch tâm với bánh răng bị động lắp ở vành bơm. Khoang hút và khoang đẩy được phân chia bới lưới chắn.
Hình 1.5 : Nguyên lý hoạt động.
Bơm bánh răng ăn khớp trong được dùng khi hệ thống yêu cầu về tiếng ồn thấp và độ cứng vững cao, giá thành của bơm ăn khớp trong đắt hơn vì khó chế tạo hơn.
SVTH: Lê Anh Quân 5 GVHD: PGS.TS Lê Cung.
DUT-LRCC

Đề tài: Thiết kế bơm ROOT.
 Bơm bánh răng ăn khớp ngoài.
Sử dụng cặp bánh răng ăn khớp ngoài để làm bánh răng làm việc, có thể dùng nhiều cặp bánh răng nếu cần lưu lượng lớn, hay sử dụng nhiều bơm bánh răng nối tiếp nhau trong trường hợp cần áp suất lớn.
Hình 1.5 : Bơm bánh răng ăn khớp ngoài.
Bánh răng có dung sai gần và có trục trên cả hai bánh răng. Áp suất của bơm có thể đến 200 bar và có thể kiểm soát dòng chảy qua bơm một cách tin cậy. Chi phí cho bơm này cũng không cao và hiệu suất vừa phải do đó loại bơm này khá phổ biến trong sản xuất.
1.2: Bánh răng cycloid.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top