daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Hệ thống cân định lượng
Đóng bao tự động
Sản xuất
Thiết kế và chế tạo
Cơ khí.
Issue Date: 2019
Publisher: Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
Abstract: Việt Nam là một nước nông nghiệp với rất nhiều sản phẩm nông nghiệp được xuất khẩu với sản lượng cao như cà phê, gạo, … Do vậy, nhu cầu định lượng trong các nhà máy là vô cùng quan trọng. Khâu định lượng giúp xác định chính xác khối lượng nguyên vật liệu, thành phẩm và bán thành phẩm trong sản xuất. Các thiết bị định lượng có mặt hầu hết trong các khâu của hệ thống, công đoạn sản xuất: cung ứng tồn trữ nguyên vật liệu, cấp liệu cho từng giai đoạn, cân và đóng gói sản phẩm…Nhận thấy sản lượng nông sản hằng năm lớn như vậy và nhu cầu về định lượng rất lớn. Việt Nam là một nước nông nghiệp với rất nhiều sản phẩm nông nghiệp được xuất khẩu với sản lượng cao như cà phê, gạo, … Do vậy, nhu cầu định lượng trong các nhà máy là vô cùng quan trọng. Khâu định lượng giúp xác định chính xác khối lượng nguyên vật liệu, thành phẩm và bán thành phẩm trong sản xuất. Các thiết bị định lượng có mặt hầu hết trong các khâu của hệ thống, công đoạn sản xuất: cung ứng tồn trữ nguyên vật liệu, cấp liệu cho từng giai đoạn, cân và đóng gói sản phẩm…Nhận thấy sản lượng nông sản hằng năm lớn như vậy và nhu cầu về định lượng rất lớn.
1. Nhu cầu thực tế của đề tài
Lớp: 15CDT2; Lớp: 15CDT2
 Việt Nam là một nước nông nghiệp với rất nhiều sản phẩm nông nghiệp được xuất khẩu với sản lượng cao như cà phê, gạo, ... Do vậy, như cầu định lượng trong các nhà máy là vô cùng quan trọng. Khâu định lượng giúp xác định chính xác khối lượng nguyên vật liệu, thành phẩm và bán thành phẩm trong sản xuất. Các thiết bị định lượng có mặt hầu hết trong các khâu của hệ thống, công đoạn sản xuất: cung ứng tồn trữ nguyên vật liệu, cấp liệu cho từng giai đoạn, cân và đóng gói sản phẩm...
 Nhận thấy sản lượng nông sản hằng năm lớn như vậy và nhu cầu về định lượng rất lớn. Vì vậy, nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tài “ Thiết kế và chế tạo hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động”.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài tốt nghiệp
 Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động ; Nghiên cứu và ứng dụng lập trình vi điều khiển, PLC vào lĩnh vực nông nghiệp;
 Nghiên cứu và ứng dụng các phần mềm thiết kế cơ khí và điện vào thiết kế và chế tạo mô hình;
 Xây dựng hệ thống cho phép lựa chọn các thông số theo yêu cầu thực tiễn với độ chính xác cho phép;
 Thiết kế mạch điều khiển;
 Nghiên cứu và lập trình giao diện, giám sát màn hình;
3. Nội dung đề tài đã được thực hiện
 Thuyết minh đề tài;
 7 bản vẽ A0;
 Mô hình.
4. Kết quả đạt được
 Thiết kế và chế tạo mô hình;
 Thiết kế và thi công mạch điều khiển, tủ điện;
DUT.LRCC
 Giao diện màn hình và giám sát hệ thống.
Đà Nẵng, ngày 18 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Bảo Nguyễn Xuân Định
DUT.LRCC

LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình sản xuất ở các nhà máy, khu công nghiệp tập trung, khâu định lượng vô cùng quan trọng. Khâu định lượng giúp xác định chính xác khối lượng nguyên vật liệu, thành phẩm và bán thành phẩm. Các thiết bị định lượng có mặt trong hầu hết các khâu trong hệ thống, công đoạn sản xuất: cung ứng tồn trữ nguyên vật liệu, cấp liệu cho từng giai đoạn, cân và đóng gói sản phẩm ...
Tự động điều khiển giám sát các quá trình sản xuất nói chung và cân định lượng nói riêng lầ một trong những ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí hoạt động, tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập và phát triển hiện nay. Vì vậy, chúng em quyết định thực hiện đề tài “ Thiết kế và chế tạo hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động”cho đồ án tốt nghiệp của mình.
Qua thời gian học tập tại Khoa Cơ khí - Trường ĐHBK Đà Nẵng, dưới sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ của các Thầy trong khoa cũng như sự nổ lực của bản thân, chúng em đã tích lũy được một số kiến thức. Vận dụng những kiến thức đã học và tìm hiểu các kiến thức bên ngoài, chúng em áp dụng vào đồ án tốt nghiệp của mình.
Việc thực hiện đồ án hết sức khó khăn, nhiều vấn đề nan giải. Tuy nhiên, dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình từ Thầy Nguyễn Thế Tranh cũng như các Thầy trong khoa đã giúp chúng em hoàn thành đồ án này. Nhưng với kiến thức còn hạn hẹp và chưa có kinh nghiệm trong tính toán , gia công thực tế nên khó tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự góp ý từ các Thầy để đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn nữa.
Cuối cùng, chúng em xin chân thành Thank các Thầy trong Khoa Cơ khí - Trường ĐHBK Đà Nẵng, đặc biệt là Thầy Nguyễn Thế Tranh đã giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này.
Đà Nẵng, ngày 18 tháng 12 năm 2019 Sinh viên
Nguyễn Hữu Bảo Nguyễn Xuân Định
i
DUT.LRCC

CAM ĐOAN
Kính gửi Khoa Cơ khí – Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng. Chúng em xin cam đoan đồ án tuân thủ các quy định về liêm chính học thuật:
 Không sử dụng hình thức gian dối trong việc trình bày, thể hiện các hoạt động học
thuật hay kết quả từ quá trình học thuật của mình;
 Không bịa đặt, đưa ra các thông tin sai lệch so với nguồn trích dẫn;
 Không ngụy tạo số liệu trong quá trình khảo sát, thí nghiệm, thực hành, thực tập
hay hoạt động học thuật khác;
 Không đạo văn, sử dụng từ vựng, cách diễn đạt của người khác như thể của mình,
trình bày, sao chép, dịch đoạn hay nêu ý tưởng của người khác mà không trích
dẫn.
 Không tự đạo văn, sử dụng lại thông tin nghiên cứu của mình mà không có trích
dẫn hay phân mãnh thông tin về kết quả nghiên cứu của mình để công bố trên nhiều ấn phẩm .
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Bảo Nguyễn Xuân Định
ii
DUT.LRCC

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................i CAM ĐOAN..................................................................................................................ii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CÂN ĐÓNG BAO TỰ ĐỘNG............1
1.1. Nhu cầu sử dụng hệ thống cân đóng bao tự động trong sản xuất ................. 1 1.2. Các hệ thống cân đóng bao tự động trong thực tế .......................................... 3 1.2.1. Hệ thống cân đóng bao bột............................................................................3 1.2.2. Hệ thống cân đóng bao JUMBO ...................................................................4 1.2.3. Hệ thống cân đóng bao phân bón..................................................................5 1.2.4. Hệ thống cân đóng bao dạng hạt...................................................................5 1.3. Phương hướng phát triển của hệ thống ........................................................... 6 1.4. Hướng nghiên cứu đề tài ................................................................................... 6 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG THIẾT KẾ..........................7 2.1. Nhiệm vụ của hệ thống ...................................................................................... 7 2.1.1. Nhiệm vụ ........................................................................................................ 7 2.1.2. Yêu cầu của hệ thống.....................................................................................7 2.1.2. Phương án thiết kế.........................................................................................7 2.1.3. Sơ đồ công nghệ.............................................................................................9 2.1.4. Nguyên lí hoạt động.......................................................................................9 2.2. Các cơ cấu, thành phần trong hệ thống ......................................................... 10 2.2.1. Cơ cấu cấp bao ............................................................................................ 10 2.2.2. Cơ cấu định lượng ....................................................................................... 10 2.2.3. Băng tải........................................................................................................10 2.2.4. Cơ cấu may bao ........................................................................................... 10 2.2.5. Đếm..............................................................................................................10 2.2.6. Hệ thống giám sát........................................................................................10 2.3. Một số thiết bị cơ cấu chấp hành trong hệ thống..........................................11 2.3.1. Loadcell Z .................................................................................................... 11 2.3.2. Van điện từ...................................................................................................13 2.3.3. Van chân không ...........................................................................................13 2.3.4. Xilanh khí nén .............................................................................................. 15 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC THÀNH PHẦN HỆ THỐNG.......16 3.1. Thiết kế hệ thống cân định lượng ................................................................... 16 3.2. Thiết kế hệ thống băng tải...............................................................................18
iii
DUT.LRCC

3.2.1. Thiết kế khung băng tải ............................................................................... 18
3.2.2. Thiết kế cơ cấu căng đai cho băng tải......................................................... 19 3.3. Thiết kế các cơ cấu ........................................................................................... 20 3.3.1. Thiết kế cơ cấu mở miệng bao ..................................................................... 20 3.3.2. Thiết kế cơ cấu gắp bao............................................................................... 22 3.3.3. Thiết kế cơ cấu kẹp bao ............................................................................... 23 3.3.4. Thiết kế cơ cấu mở họng phễu cân .............................................................. 25 3.3.5. Thiết kế cơ cấu mở họng phễu chứa ............................................................ 26 3.3.6. Thiết kế cơ cấu nâng hạ - kẹp miệng bao .................................................... 28 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN........................................... 30 4.1. Giới thiệu lập trình vi điều khiển và lập trình PLC ..................................... 30 4.1.1. Vi điều khiển ................................................................................................ 30 4.1.2. PLC .............................................................................................................. 30 4.2. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển....................................................................... 32 4.3. Giới thiệu các phần tử và linh kiện trong mạch............................................ 33 4.3.1. Arduino Nano .............................................................................................. 33 4.3.2. Module HX711............................................................................................. 34 4.3.3. Module MAX RS485 .................................................................................... 34 4.3.4. Module ổn áp LM2596 ................................................................................ 35 4.3.5. Cổng truyền thông RS485............................................................................ 35 4.4. Giới thiệu sơ lược các phần mềm sử dụng..................................................... 36 4.4.1. Phần mềm thiết kế mạch .............................................................................. 36 4.4.2. Arduino IDE ................................................................................................ 36 4.4.3. Step7 MicroWIN .......................................................................................... 37 4.4.4. HMIWare Kinco .......................................................................................... 37 4.4.5. SolidWorks................................................................................................... 37 4.5. Thiết kế và thi công mạch ............................................................................... 38 4.5.1. Sơ đồ nguyên lí ............................................................................................ 38 4.5.2. Nguyên lí hoạt động..................................................................................... 38 4.5.3. Thi công mạch ............................................................................................. 39 4.6. Thiết kế tủ điện................................................................................................. 39 4.6.1. Mô tả tủ điện................................................................................................ 39 4.6.2. Thi công lắp đặt ........................................................................................... 44 CHƯƠNG 5: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN............................................................... 45 5.1. Lập trình Arduino............................................................................................ 45 5.2. Lập trình PLC .................................................................................................. 45
iv
DUT.LRCC

5.2.1. Đấu nối cho PLC ......................................................................................... 45 5.2.2. Giản đồ thời gian.........................................................................................46 5.2.3. Lập trình ......................................................................................................46
5.3. Lập trình giám sát hệ thống bằng phần mềm Kinco Eview.........................46 KẾT LUẬN .................................................................................................................48 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................49
v
DUT.LRCC

Hình 1. Hình 1. Hình 1. Hình 1. Hình 1. Hình 1. Hình 1. Hình 1.
Hình 2. Hình 2. Hình 2. Hình 2. Hình 2. Hình 2. Hình 2. Hình 2. Hình 2. Hình 2. Hình 2.
Hình 3. Hình 3. Hình 3. Hình 3. Hình 3. Hình 3. Hình 3. Hình 3. Hình 3. Hình 3. Hình 3. Hình 3.
1. Hệ thống cân định lượng đóng bao gạo .........................................................1 2. Hệ thống định lượng đóng bao ngô................................................................2 3. Máy đóng bao xi măng 8 vòi phun.................................................................2 4. Máy đóng gói bột cà phê dùng động cơ servo. ..............................................3 5. Hệ thống cân đóng bao bột.............................................................................4 6. Hệ thống cân đóng bao Jumbo. ...................................................................... 4 7. Định lượng phân bón bằng hệ thống cân băng tải..........................................5 8. Hệ thống cân đóng bao gạo............................................................................6
1. Sơ đồ công nghệ.............................................................................................9 2. Thành phần của Loadcell .............................................................................11 3. Nguyên lí hoạt động của Loadcell ...............................................................11 4. Hình ảnh Loadcell Z và Loadcell thanh.......................................................12 5. Loadcell MAVIN NS6 – 50 kg ....................................................................12 6. Van điện từ. ..................................................................................................13 7. Kí hiệu van điện từ 5/2.................................................................................13 8. Van chân không ZK của hãng STNC...........................................................14 9. Đầu hút chân không......................................................................................14 10. Xilanh khí nén. ........................................................................................... 15 11. Cấu tạo xilanh khí nén................................................................................15
1. Mô hình hệ thống. ........................................................................................16 2. Bao đóng gạo................................................................................................17 3. Sơ đồ tính toán băng tải................................................................................18 4. Khung băng tải. ............................................................................................ 19 5. Băng tải được thiết kế trên Solidworks........................................................19
. Cơ cấu căng đai. ........................................................................................... 20 7. Cơ cấu mở miệng bao...................................................................................21 8. Sơ đồ tính toán cho xilanh............................................................................21 9. Cơ cấu gắp bao.............................................................................................22 10. Sơ đồ tính toán cho xilanh..........................................................................23 11. Cơ cấu kẹp bao...........................................................................................24 12. Sơ đồ tính toán lực đẩy xilanh....................................................................24
DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ
vi
DUT.LRCC

Hình 3. 13. Cơ cấu đóng mở phễu cân. .........................................................................25 Hình 3. 14. Sơ đồ tính toán cho xilanh..........................................................................26 Hình 3. 15. Cơ cấu đóng mở họng phễu chứa. ..............................................................27 Hình 3. 1 . Sơ đồ tính toán cho xilanh..........................................................................27 Hình 3. 17. Cơ cấu nâng hạ - kẹp miệng bao. ...............................................................28 Hình 3. 18. Sơ đồ tính toán cho xilanh..........................................................................28
Hình 4. 1. Ví dụ về đầu vào và đầu ra của PLC. ...........................................................30 Hình 4. 2. Cấu trúc của một PLC. .................................................................................31 Hình 4. 3. Sơ đồ khối của hệ thống. ..............................................................................32 Hình 4. 4. Board Arduino Nano. ...................................................................................33 Hình 4. 5. Module HX711.............................................................................................34 Hình 4. 6. Module MAX RS485. ..................................................................................34 Hình 4. 7. Module ổn áp LM2596.................................................................................35 Hình 4. 8. Giới thiệu phần mềm Solidworks.................................................................37 Hình 4. 9. Sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển. ................................................................38 Hình 4. 10. Sơ đồ mạch in của mạch điều khiển...........................................................39 Hình 4. 11. Mạch điều khiển sau khi thi công...............................................................39 Hình 4. 12. PLC S7 - 200 ..............................................................................................39 Hình 4. 13. Truyền dữ liệu PC – PLC, PLC – PLC. .....................................................40 Hình 4. 14. Cấu trúc phần cứng của một PLC...............................................................40 Hình 4. 15. Mạch điều khiển. ........................................................................................41 Hình 4. 16. Relay ở trạng thái mở (chưa kích)..............................................................42 Hình 4. 17. Relay ở trạng thái đóng. .............................................................................42 Hình 4. 18. Relay 24VDC/5A/8 chân của OMRON. ....................................................43 Hình 4. 19. Công tắc xoay và nút nhấn. ........................................................................43 Hình 4. 20. Màn hình cảm ứng Kinco Eview................................................................44 Hình 4. 21. Mặt trong tủ điện. .......................................................................................44
Hình 5. 1. Đấu nối cho PLC. .........................................................................................45 Hình 5. 2. Giản đồ thời gian. .........................................................................................46 Hình 5. 3. Giao diện màn hình. .....................................................................................47 Hình 5. 4. Giao diện màn hình giám sát. .......................................................................47
Bảng 2. 1. Catalog đầu hút chân không.........................................................................14 vii
DUT.LRCC

Bảng 4. 1. Bảng thông số kĩ thuật Arduino Nano. ........................................................ 33 Bảng 4. 2. Bảng thông số kĩ thuật của relay trung gian 24V của hãng OMRON.........43
viii
DUT.LRCC

Thiết kế và chế tạo hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động
Hình 1. 2. Hệ thống định lượng đóng bao ngô.
Trong ngành xây dựng, hệ thống cân đóng bao được dùng để phối trộn định lượng
đóng bao các mác xi măng.
Hình 1. 3. Máy đóng bao xi măng 8 vòi phun.
Trong chế biến thực phẩm, hệ thống cân đóng bao được ứng dụng để định lượng và
đóng gói bột cà phê, bột mì, đường, các loại quả sấy khô ...
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Bảo Hướng dẫn: Nguyễn Thế Tranh 2 Nguyễn Xuân Định
DUT.LRCC

Thiết kế và chế tạo hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động
Hình 1. 4. Máy đóng gói bột cà phê dùng động cơ servo.
1.2. Các hệ thống cân đóng bao tự động trong thực tế
1.2.1. Hệ thống cân đóng bao bột
Đối tượng của hệ thống là bột cám, bột mì, các loại bột mịn, bột công nghiệp (bột cá, bột gà, bột heo ...)....Cân đóng bao bột được cấp liệu bởi vít tải và định lượng bằng hệ thống vít tải định lượng. Hệ thống phễu cân gồm 1 phễu cân, có khả năng định lượng 2 – 3 cấp độ. Đây là hệ thống chuyên dùng cho việc cân các nguyên liệu dạng bột, nguyên liệu có độ tự chảy thấp.
Đối với hệ thống cân đóng bao bột sử dụng phương pháp xác định khối lượng sử dụng loadcell. Đây là thiết bị phổ biến trong việc các khối lượng điện tử, đảm bảo tiếp nhận và chuyển đổi giá trị khối lượng sang tín hiệu điện một cách trung thực và chính xác cao, từ đó chuyển đổi cung cấp cho bộ chỉ thị một thông số chính xác nhất.
Hệ thống điều khiển bằng PLC, đảm bảo hoạt động ổn định, dễ dàng thay đổi hay nâng cấp.
Bộ chỉ thị và điều khiển: chuyên dùng cho hệ thống cân đóng bao tự động, hoạt động ổn định trong môi trường công nghiệp, dễ dàng cài đặt và thay đổi các giá trị tùy theo mục đích cân, sản phẩm cân, mức cân và các yêu cầu khác.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Bảo Hướng dẫn: Nguyễn Thế Tranh 3 Nguyễn Xuân Định
DUT.LRCC

Thiết kế và chế tạo hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động
Hình 1. 5. Hệ thống cân đóng bao bột
1.2.2. Hệ thống cân đóng bao JUMBO
Cân đóng bao Jumbo là một cái tên chung cho một dòng sản phẩm có công suất đóng bao lớn, mỗi bao có thể nặng đến 500kg, 1 tấn, 2 tấn. Đây là một dòng sản phẩm đặc thù, nó được sử dụng tại các nhà máy xi măng, nhà máy nghiền.
Hình 1. 6. Hệ thống cân đóng bao Jumbo.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Bảo Hướng dẫn: Nguyễn Thế Tranh 4 Nguyễn Xuân Định
DUT.LRCC

Thiết kế và chế tạo hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động
1.2.3. Hệ thống cân đóng bao phân bón
Phân bón có nhiều dạng: dạng hạt như phân đạm, lân; dạng bột mịn như phân lân, phân vi sinh và hỗn hợp phân NPK...Vì vậy, trên thị trường cũng có 3 dạng cân đóng bao phân bón: cân đóng bao phân bón dạng hạt, cân đóng bao phân bón dạng bột và cân đóng bao phân NPK với 3 phễu chứa 3 loại phân và sẽ được trộn theo một tỉ lệ quy định.
Hình 1. 7. Định lượng phân bón bằng hệ thống cân băng tải
1.2.4. Hệ thống cân đóng bao dạng hạt.
Cân đóng bao Marcus định lượng trực tiếp, nguyên liệu cân chảy trực tiếp xuống phễu cân định lượng qua bằng các cửa cân định lượng, đảm bảo độ chính xác và năng suất định lượng.
Cân đóng bao Marcus định lượng 2 – 3 cấp độ, tùy thuộc vào năng suất và độ chính xác yêu cầu.
Cân đóng bao Marcus phù hợp với các nguyên liệu dạng hạt hay dạng bột tự chảy được như cân đóng bao gạo, cân đóng bao đường, cân đóng bao cám viên, cân đóng bao gia súc dạng viên, cân đóng bao cà phê, cân đóng bao nông sản, ...
Cân đóng bao Marcus áp dụng phương pháp xác định khối lượng: sử dụng cảm biến lực loadcell, đảm bảo tiếp nhận và chuyển đổi giá trị khối lượng cân thành tín hiệu điện một cách trung thực và chính xác cao.
Cân đóng bao Marcus sử dụng bộ chỉ thị và điều khiển chuyên dùng cho các hệ thống cân đóng bao tự động hoạt động ổn định trong môi trường công nghiệp, dễ dàng cài đặt và thay đổi giá trị tùy theo mục đích cân, mức cân và các yêu cầu khác.
Hệ thống cân đóng bao Marcus được điều khiển bằng PLC, đảm bảo hoạt động ổn định và bền bỉ, dễ dàng thay đổi hay nâng cấp.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Bảo Hướng dẫn: Nguyễn Thế Tranh 5 Nguyễn Xuân Định

Kết quả đạt được:
 Nhóm đã chế tạo được mô hình hệ thống cân và đóng bao tự động .
 Qua quá trình nghiên cứu và thử nghiệm trên thực tế, hệ thống cân
được khối lượng đúng theo mong muốn với sai số nằm trong khoảng 0.3
kg.
 Thiết kế thành công tủ điện điều khiển cho toàn bộ hệ thống với màn hình cảm
ứng và giám sát tự động.
 Cảm biến khối lượng được ứng dụng rất nhiều trong thực tế từ đó sau khi
tìm hiểu thêm về cảm biến này chúng em có thể có nhiều ý tưởng cho
các hệ thống khác.
Tuy nhiên, do thời gian còn hạn chế nên vẫn còn một số khuyết điểm:
 Do thực hiện thủ công nên các cơ cấu hoạt động chưa hoàn toàn chính xác so với thiết kế.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top