Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trang
A.PHẦN MỞ ĐẦU -------------------------------------------------------------------------- 2
B.PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài ------ --------------------------------- 5
1.1 .Kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh---------------------------------- 7
1.2. Xu hướng đổi mới kiếm tra đánh giá ở trường phổ thông hiện nay-------------- 9
1.3. Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA--------------------------- 12
1.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Hóa học ở trường
THPT hiện nay------------------------------------------------------------------------ 15
Chương 2: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương Halogen và
chương Oxi- Lưu huỳnh (Hóa học 10) theo hướng tiếp cận PISA
2.1. Khái quát về chương halogen và chương Oxi –Lưu huỳnh ---------------------- 19
2.2.Các yêu cầu cần đánh giá với chương Halogen và Oxi –Lưu huỳnh------------- 24
2.3. Thiết kế hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA------------------------------- 28
2.3.1.Kỉ thuật xây dựng một bài tập PISA-------------------------- --------------------- 28
2.3. 2.Một số ví dụ mẫu về cách xây dựng bài tập PISA-------------------------------- 29
2.3.3.Các bài tập PISA chương Halogen và chương Oxi- Lưu huỳnh--------------- 35
2.4. Thiết kế đề kiểm tra có sử dụng bài tập PISA vào kiểm tra đánh giá HS----- --56
2.4.1.Quy trình thiết kế hệ thống bài tập kiểm tra theo hướng tiếp cận PISA------- 56
2.4.2. Mã hóa điểm cho bài tập PISA---------------------------------------------------- 57
2.4.3. Các đề kiểm tra chương Halogen và chương Oxi lưu- huỳnh----------------- 58
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ----------------------------------------------------------69
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ------------------------------------------------------------ 82
Tài liệu tham khảo---------------------------------------------------------------------------------83
Phụ lục--------------------------------------------------------------------------------------------- 85
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lí do chọn đề tài:
Đổi mới giáo dục là một trong những vấn đề mang tính thời sự, được mọi tầng lớp xã hội hiện nay rất quan tâm. Hiện nay, giáo dục nước ta vẫn còn mang tính hàn lâm, chưa thực sự đào tạo ra người lao động đáp ứng yêu cầu của thế kỉ XXI. Trong đổi mới giáo dục, khâu kiểm tra đánh giá cũng được chú trọng nhưng phương pháp và nội dung kiểm tra đánh giá vẫn chưa có đổi mới đáng kể ngoài việc sử dụng thêm phương pháp trắc nghiệm khách quan.
Thực tiễn giáo dục phổ thông cho thấy công tác đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông vẫn còn nặng về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các môn học riêng biệt mà chưa có sự đánh giá năng lực chung, năng lực hiểu biết và giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Việc kiểm tra đánh giá ngày nay vẫn còn nặng nề tính toán, nặng nề về kiến thức sách vở, mang tính hàn lâm chủ yếu chỉ chú trọng điểm cuối của quá trình dạy học, mục đích kiểm tra vẫn còn để phục vụ cho việc xếp loại , xét lên lớp, cấp chứng nhận… Đánh giá học sinh chưa mang tính toàn diện ,chưa có sự đánh giá năng lực chung, năng lực hiểu biết và giải quyết các vấn đề thực tiễn và chưa giúp học sinh tự đánh giá năng lực của mình.
Xu hướng đổi mới kiểm tra đánh giá của Giáo dục Việt Nam sau 2015 là để khắc phục những tồn tại trên, sẽ có một cách đánh giá đạt hiệu quả cao nhất dần tiếp cận đến chương trình đánh giá học sinh quốc tế.
Cho tới nay PISA là cuộc khảo sát giáo dục duy nhất chuyên đánh giá về năng lực phổ thông của học sinh ở độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia, do Hiệp hội các nước phát triển (OECD) khởi xướng và chỉ đạo, nhằm tìm kiếm các chỉ số đánh giá tính hiệu quả – chất lượng của hệ thống giáo dục của mỗi nước tham gia, qua đó rút ra các bài học về chính sách đối với giáo dục phổ thông. PISA được thực hiện theo chu kì 3 năm một lần (bắt đầu từ năm 2000). PISA hướng vào các trọng tâm về chính sách, được thiết kế và áp dụng các phương pháp khoa học cần thiết để giúp chính phủ các nước tham gia rút ra các bài học về chính sách đối với giáo dục phổ thông. PISA sẽ tiến hành đo cả năng lực thực hiện của học sinh về các lĩnh vực Đọc hiểu, Làm toán và Khoa học, đồng thời còn tìm hiểu cả về động cơ, niềm tin vào7 bản thân cũng như các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống tương lai. Thay vì kiểm tra sự thuộc bài theo các chương trình giáo dục cụ thể , PISA xem xét khả năng của học sinh ứng dụng các kiến thức kỉ năng trong lĩnh vực chuyên môn cơ bản, khả năng phân tích , lý giải và truyền đạt một cách hiệu quả khi họ xem xét , diễn giải và giải quyết các vấn đề.
Chương trình này có rất nhiều ưu việt. Ở tầm vĩ mô, nó giúp cho các quốc gia tham gia có cơ hội nhìn nhận một cách tương đối toàn diện về những kĩ năng cơ bản, những năng lực cá nhân mà học sinh phổ thông của quốc gia đó đạt được để điều chỉnh kịp thời các chính sách hiện hành cho phù hợp hay xây dựng các chính sách mới nhằm phát triển giáo dục một cách bền vững.
Mặt khác, kết quả đánh giá thông qua PISA cũng cho phép mỗi quốc gia có được những so sánh có tính chất tham khảo về chất lượng giáo dục của nước mình với những nước khác cùng tham gia.
Ở tầm vi mô, PISA cung cấp những căn cứ giúp cho nhà trường nhận ra được những tác động tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh.
Từ đó nhà trường sẽ tìm ra các biện pháp để phát huy những yếu tố tích cực, hạn chế những yếu tố tiêu cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
Đối với đội ngũ giáo viên, được tiếp cận với chương trình PISA giúp họ có cơ hội nâng cao năng lực về đánh giá học sinh theo chuẩn quốc tế, từng bước hội nhập với quốc tế về đánh giá giáo dục.
Là người trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học ở trường phổ thông , tui thấy việc đánh giá học sinh qua các bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học môn hóa học ở trường phổ thông là rất quan trọng, mang tính thiết thực cao.
Hơn nữa chương trình hóa học lớp 10 bao gồm một lượng kiến thức lớn cả về nội dung lý thuyết lẫn thực hành, nó là nền tảng để phát triển kiến thức hóa học và kích thích đam mê học hóa của học sinh lớp sau, vì thế yêu cầu giáo viên ngoài việc giảng dạy hiệu quả còn phải có cách đánh giá phù hợp. Với các lý do trên tui chọn nghiên cứu đề tài :
“ Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá chương HALOGEN và chương oxi lưu huỳnh ( Hóa học 10) theo hướng tiếp cận PISA ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu lí luận và thực tiễn của kiểm tra đánh giá,đề tài xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học phần Halogen, oxi – lưu huỳnh nhằm góp phần cải tiến nội dung và công cụ kiểm tra đánh giá làm cho việc dạy học hóa học gắn với thực tiễn cuộc sống hơn, HS có hứng thú, say mê học tập môn Hóa học, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học Hóa học ở trường THPT dần tiến đến một cách thức đánh giá theo chuẩn thế giới.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về KT- ĐG nói chung và KT-ĐG kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận PISA
- Tìm hiểu về chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)
- Thiết kế hệ thống bài tập phần Halogen , oxi lưu huỳnh theo hướng tiếp cận PISA.
- Đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần Halogen , oxi lưu huỳnh theo hướng tiếp cận PISA để đánh giá học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu : Quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập hóa học lớp 10 ở trường phổ thông Việt Nam.
- Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng quy trình , xác định nội dung KT-ĐG kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận PISA.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lý luận của việc KT-ĐG của học sinh và xác định quy trình KT-ĐG kết qua học tập của học sinh theo hướng tiếp cận PISA
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra,phỏng vấn ,trao đổi
kinh nghiệm với đồng nghiệp,phát phiếu điều tra;thực nghiệm sư phạm.
5.3. Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo 6. Giả thuyết khoa học
Có được công cụ KT-ĐG kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học hóa học phần halogen, oxi lưu huỳnh sẽ giúp giáo viên và các nhà quản lí giáo dục đo được chất lượng học tập toàn diện của học sinh đồng thời làm cho việc dạy học hóa học gắn với thực tiễn cuộc sống hơn, HS có hứng thú, say mê học tập môn hóa học, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học ở trường THPT.
7. Dự kiến đóng góp mới của đề tài
- Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về KT-ĐG kết quả học tập của học sinh THPT theo hướng tiếp cận PISA
- Đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học hóa học lớp 10 .
- Giúp giáo viên dần làm quen và thay đổi cách đánh giá học sinh theo chuẩn quốc tế, từng bước hội nhập với quốc tế về đánh giá giáo dục.
Mức không đạt: Mã 0:chọn đáp án khác. Mã 9: Không trả lời.
Câu 2: Câu hỏi mở về lĩnh vực làm toán, mức độ 4.
Mức đầy đủ: Mã 2: tính toán ra kết quả cần dùng 20,4 gam dung dịch H2SO4 đặc nồng độ 98% pha với 179,6 gam nước.
Cách làm: Cân lấy 179,6 gam nước cho vào chậu thủy tinh, sau đó cho thật từ từ 20,4 gam dung dịch H2SO4 đặc 98% , chảy theo đũa thủy tinh vào trong chậu nước.
Mức chưa đầy đủ: Mã 1: Tính được ra kết quả nhưng không trình bày đúng cách pha loãng, hay trình bày đúng cách pha loãng nhưng không tính toán ra kết quả.
Mức không đạt: Mã 0:có câu trả lời sai lệch. Mã 9: Không trả lời.
2.4. Thiết kế đề kiểm tra có sử dụng bài tập PISA vào kiểm tra đánh giá học sinh
Những ưu việt của PISA là rất rõ và có sức thuyết phục với đông đảo giới nghiên cứu, đội ngũ giáo viên và cả học sinh.
Tuy nhiên vận dụng cách đánh giá của PISA để thiết kế câu hỏi đánh giá năng lực của học sinh trong dạy học là cả một quá trình lâu dài, khó khăn, cần được thực hiện từng bước.
Bộ giáo dục đào tạo cũng đã có công văn gửi các sở yêu cầu sử dụng bài tập PISA vào kiểm tra đánh giá tuy nhiên không thể thực hiện ngay 100% câu hỏi PISA mà phải làm quen dần rồi từ từ tăng số lượng.
Thực tế dạy học hiện nay ở chương Halogen và chương oxi – lưu huỳnh, việc sử dụng bài tập PISA trong kiểm tra đánh giá có thể lồng vào 40% đến 50% số lượng câu hỏi cho bài kiểm tra định kỳ, 50% đến 60% cho bài kiểm tra thường xuyên. Tăng cường thêm hình thức kiểm tra vấn đáp, các bài kiểm tra nhanh trong tiết học hay kiểm tra bài cũ có thể sử dụng 100% bài tập PISA.
2.4.1. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập kiểm tra theo hướng tiếp cận PISA
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
Bước 4: Lồng ghép các bài tập PISA vào đề kiểm tra.
Tiến hành đưa các bài tập PISA để thay thế các bài tập mang tính chất đánh đố, tính toán phức tạp, các bài tập kiểm tra sự thuộc bài, không kiểm tra được năng lực người học, thái độ người học.
Khi thay thế cần thay các bài tập tương ứng với các chuẩn cần đánh giá để tránh sự lệch lạc của Ma trận .
Đưa bài tập PISA vào đề kiểm tra 1 tiết hay 15 phút giáo viên có thể linh động, bớt tiêu đề,rút gọn phần dẫn để tránh sự dài dòng của đề ra.
Tiến hành chuyển đổi điểm cho câu hỏi PISA tương ứng với điểm của câu thay thế,tương ứng với tỉ lệ % điểm của mỗi cột mà ma trận đã lập.
2.4.2.Mã hóa điểm cho bài tập PISA
PISA quy ước sử dụng các chữ số 0 - 1 - 9 hay 0 - 1 - 2 - 9 để đánh giá các mức độ đạt yêu cầu của mỗi câu trả lời. Trong đó mức tối đa của câu hỏi sẽ là 1 (đối với câu hỏi có 3 mã 0 - 1 - 9) hay là 2 (đối với câu hỏi có 4 mã 0 - 1 - 2 - 9). Để đạt mức tối đa câu trả lời của học sinh hoàn toàn thỏa mãn với những yêu cầu mà câu hỏi đặt ra được thể hiện trong phần mô tả chung. Mức chưa tối đa là cách đánh giá những câu trả lời thỏa mãn một phần yêu cầu của câu hỏi mà người thiết kế thấy cần ghi nhận những nỗ lực của người làm bài. Mức không đạt có hai mã, mã 0 dành cho học sinh có làm bài nhưng đó là những câu trả lời sai/không đạt yêu cầu, mã 9 dành cho học sinh không làm bài để giấy trắng/hay không có dấu hiệu thực hiện bất cứ một hành động nào để giải quyết yêu cầu của bài tập.Khi quy về điểm số thì mã 0 và mã 9 là tương đương nhau nhưng hai mã này giúp cho giáo viên phân biệt được năng lực và thái độ của học sinh.Những câu trả lời mã 0 thể hiện học sinh có cố gắng trong việc giải quyết yêu cầu của câu hỏi, bài tập nhưng do hiểu sai nên làm bài sai, giáo viên sẽ thấy được “vấn đề” để tìm cách xử lí.
Những câu trả lời mã 9 thể hiện hay là học sinh không muốn/không thích/ không hợp tác
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trang
A.PHẦN MỞ ĐẦU -------------------------------------------------------------------------- 2
B.PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài ------ --------------------------------- 5
1.1 .Kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh---------------------------------- 7
1.2. Xu hướng đổi mới kiếm tra đánh giá ở trường phổ thông hiện nay-------------- 9
1.3. Tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA--------------------------- 12
1.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Hóa học ở trường
THPT hiện nay------------------------------------------------------------------------ 15
Chương 2: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương Halogen và
chương Oxi- Lưu huỳnh (Hóa học 10) theo hướng tiếp cận PISA
2.1. Khái quát về chương halogen và chương Oxi –Lưu huỳnh ---------------------- 19
2.2.Các yêu cầu cần đánh giá với chương Halogen và Oxi –Lưu huỳnh------------- 24
2.3. Thiết kế hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA------------------------------- 28
2.3.1.Kỉ thuật xây dựng một bài tập PISA-------------------------- --------------------- 28
2.3. 2.Một số ví dụ mẫu về cách xây dựng bài tập PISA-------------------------------- 29
2.3.3.Các bài tập PISA chương Halogen và chương Oxi- Lưu huỳnh--------------- 35
2.4. Thiết kế đề kiểm tra có sử dụng bài tập PISA vào kiểm tra đánh giá HS----- --56
2.4.1.Quy trình thiết kế hệ thống bài tập kiểm tra theo hướng tiếp cận PISA------- 56
2.4.2. Mã hóa điểm cho bài tập PISA---------------------------------------------------- 57
2.4.3. Các đề kiểm tra chương Halogen và chương Oxi lưu- huỳnh----------------- 58
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ----------------------------------------------------------69
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ------------------------------------------------------------ 82
Tài liệu tham khảo---------------------------------------------------------------------------------83
Phụ lục--------------------------------------------------------------------------------------------- 85
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lí do chọn đề tài:
Đổi mới giáo dục là một trong những vấn đề mang tính thời sự, được mọi tầng lớp xã hội hiện nay rất quan tâm. Hiện nay, giáo dục nước ta vẫn còn mang tính hàn lâm, chưa thực sự đào tạo ra người lao động đáp ứng yêu cầu của thế kỉ XXI. Trong đổi mới giáo dục, khâu kiểm tra đánh giá cũng được chú trọng nhưng phương pháp và nội dung kiểm tra đánh giá vẫn chưa có đổi mới đáng kể ngoài việc sử dụng thêm phương pháp trắc nghiệm khách quan.
Thực tiễn giáo dục phổ thông cho thấy công tác đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông vẫn còn nặng về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các môn học riêng biệt mà chưa có sự đánh giá năng lực chung, năng lực hiểu biết và giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Việc kiểm tra đánh giá ngày nay vẫn còn nặng nề tính toán, nặng nề về kiến thức sách vở, mang tính hàn lâm chủ yếu chỉ chú trọng điểm cuối của quá trình dạy học, mục đích kiểm tra vẫn còn để phục vụ cho việc xếp loại , xét lên lớp, cấp chứng nhận… Đánh giá học sinh chưa mang tính toàn diện ,chưa có sự đánh giá năng lực chung, năng lực hiểu biết và giải quyết các vấn đề thực tiễn và chưa giúp học sinh tự đánh giá năng lực của mình.
Xu hướng đổi mới kiểm tra đánh giá của Giáo dục Việt Nam sau 2015 là để khắc phục những tồn tại trên, sẽ có một cách đánh giá đạt hiệu quả cao nhất dần tiếp cận đến chương trình đánh giá học sinh quốc tế.
Cho tới nay PISA là cuộc khảo sát giáo dục duy nhất chuyên đánh giá về năng lực phổ thông của học sinh ở độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia, do Hiệp hội các nước phát triển (OECD) khởi xướng và chỉ đạo, nhằm tìm kiếm các chỉ số đánh giá tính hiệu quả – chất lượng của hệ thống giáo dục của mỗi nước tham gia, qua đó rút ra các bài học về chính sách đối với giáo dục phổ thông. PISA được thực hiện theo chu kì 3 năm một lần (bắt đầu từ năm 2000). PISA hướng vào các trọng tâm về chính sách, được thiết kế và áp dụng các phương pháp khoa học cần thiết để giúp chính phủ các nước tham gia rút ra các bài học về chính sách đối với giáo dục phổ thông. PISA sẽ tiến hành đo cả năng lực thực hiện của học sinh về các lĩnh vực Đọc hiểu, Làm toán và Khoa học, đồng thời còn tìm hiểu cả về động cơ, niềm tin vào7 bản thân cũng như các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống tương lai. Thay vì kiểm tra sự thuộc bài theo các chương trình giáo dục cụ thể , PISA xem xét khả năng của học sinh ứng dụng các kiến thức kỉ năng trong lĩnh vực chuyên môn cơ bản, khả năng phân tích , lý giải và truyền đạt một cách hiệu quả khi họ xem xét , diễn giải và giải quyết các vấn đề.
Chương trình này có rất nhiều ưu việt. Ở tầm vĩ mô, nó giúp cho các quốc gia tham gia có cơ hội nhìn nhận một cách tương đối toàn diện về những kĩ năng cơ bản, những năng lực cá nhân mà học sinh phổ thông của quốc gia đó đạt được để điều chỉnh kịp thời các chính sách hiện hành cho phù hợp hay xây dựng các chính sách mới nhằm phát triển giáo dục một cách bền vững.
Mặt khác, kết quả đánh giá thông qua PISA cũng cho phép mỗi quốc gia có được những so sánh có tính chất tham khảo về chất lượng giáo dục của nước mình với những nước khác cùng tham gia.
Ở tầm vi mô, PISA cung cấp những căn cứ giúp cho nhà trường nhận ra được những tác động tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh.
Từ đó nhà trường sẽ tìm ra các biện pháp để phát huy những yếu tố tích cực, hạn chế những yếu tố tiêu cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
Đối với đội ngũ giáo viên, được tiếp cận với chương trình PISA giúp họ có cơ hội nâng cao năng lực về đánh giá học sinh theo chuẩn quốc tế, từng bước hội nhập với quốc tế về đánh giá giáo dục.
Là người trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học ở trường phổ thông , tui thấy việc đánh giá học sinh qua các bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học môn hóa học ở trường phổ thông là rất quan trọng, mang tính thiết thực cao.
Hơn nữa chương trình hóa học lớp 10 bao gồm một lượng kiến thức lớn cả về nội dung lý thuyết lẫn thực hành, nó là nền tảng để phát triển kiến thức hóa học và kích thích đam mê học hóa của học sinh lớp sau, vì thế yêu cầu giáo viên ngoài việc giảng dạy hiệu quả còn phải có cách đánh giá phù hợp. Với các lý do trên tui chọn nghiên cứu đề tài :
“ Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá chương HALOGEN và chương oxi lưu huỳnh ( Hóa học 10) theo hướng tiếp cận PISA ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu lí luận và thực tiễn của kiểm tra đánh giá,đề tài xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học phần Halogen, oxi – lưu huỳnh nhằm góp phần cải tiến nội dung và công cụ kiểm tra đánh giá làm cho việc dạy học hóa học gắn với thực tiễn cuộc sống hơn, HS có hứng thú, say mê học tập môn Hóa học, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học Hóa học ở trường THPT dần tiến đến một cách thức đánh giá theo chuẩn thế giới.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về KT- ĐG nói chung và KT-ĐG kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận PISA
- Tìm hiểu về chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)
- Thiết kế hệ thống bài tập phần Halogen , oxi lưu huỳnh theo hướng tiếp cận PISA.
- Đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần Halogen , oxi lưu huỳnh theo hướng tiếp cận PISA để đánh giá học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu : Quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập hóa học lớp 10 ở trường phổ thông Việt Nam.
- Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng quy trình , xác định nội dung KT-ĐG kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận PISA.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lý luận của việc KT-ĐG của học sinh và xác định quy trình KT-ĐG kết qua học tập của học sinh theo hướng tiếp cận PISA
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra,phỏng vấn ,trao đổi
kinh nghiệm với đồng nghiệp,phát phiếu điều tra;thực nghiệm sư phạm.
5.3. Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo 6. Giả thuyết khoa học
Có được công cụ KT-ĐG kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học hóa học phần halogen, oxi lưu huỳnh sẽ giúp giáo viên và các nhà quản lí giáo dục đo được chất lượng học tập toàn diện của học sinh đồng thời làm cho việc dạy học hóa học gắn với thực tiễn cuộc sống hơn, HS có hứng thú, say mê học tập môn hóa học, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học ở trường THPT.
7. Dự kiến đóng góp mới của đề tài
- Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về KT-ĐG kết quả học tập của học sinh THPT theo hướng tiếp cận PISA
- Đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học hóa học lớp 10 .
- Giúp giáo viên dần làm quen và thay đổi cách đánh giá học sinh theo chuẩn quốc tế, từng bước hội nhập với quốc tế về đánh giá giáo dục.
Mức không đạt: Mã 0:chọn đáp án khác. Mã 9: Không trả lời.
Câu 2: Câu hỏi mở về lĩnh vực làm toán, mức độ 4.
Mức đầy đủ: Mã 2: tính toán ra kết quả cần dùng 20,4 gam dung dịch H2SO4 đặc nồng độ 98% pha với 179,6 gam nước.
Cách làm: Cân lấy 179,6 gam nước cho vào chậu thủy tinh, sau đó cho thật từ từ 20,4 gam dung dịch H2SO4 đặc 98% , chảy theo đũa thủy tinh vào trong chậu nước.
Mức chưa đầy đủ: Mã 1: Tính được ra kết quả nhưng không trình bày đúng cách pha loãng, hay trình bày đúng cách pha loãng nhưng không tính toán ra kết quả.
Mức không đạt: Mã 0:có câu trả lời sai lệch. Mã 9: Không trả lời.
2.4. Thiết kế đề kiểm tra có sử dụng bài tập PISA vào kiểm tra đánh giá học sinh
Những ưu việt của PISA là rất rõ và có sức thuyết phục với đông đảo giới nghiên cứu, đội ngũ giáo viên và cả học sinh.
Tuy nhiên vận dụng cách đánh giá của PISA để thiết kế câu hỏi đánh giá năng lực của học sinh trong dạy học là cả một quá trình lâu dài, khó khăn, cần được thực hiện từng bước.
Bộ giáo dục đào tạo cũng đã có công văn gửi các sở yêu cầu sử dụng bài tập PISA vào kiểm tra đánh giá tuy nhiên không thể thực hiện ngay 100% câu hỏi PISA mà phải làm quen dần rồi từ từ tăng số lượng.
Thực tế dạy học hiện nay ở chương Halogen và chương oxi – lưu huỳnh, việc sử dụng bài tập PISA trong kiểm tra đánh giá có thể lồng vào 40% đến 50% số lượng câu hỏi cho bài kiểm tra định kỳ, 50% đến 60% cho bài kiểm tra thường xuyên. Tăng cường thêm hình thức kiểm tra vấn đáp, các bài kiểm tra nhanh trong tiết học hay kiểm tra bài cũ có thể sử dụng 100% bài tập PISA.
2.4.1. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập kiểm tra theo hướng tiếp cận PISA
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
Bước 4: Lồng ghép các bài tập PISA vào đề kiểm tra.
Tiến hành đưa các bài tập PISA để thay thế các bài tập mang tính chất đánh đố, tính toán phức tạp, các bài tập kiểm tra sự thuộc bài, không kiểm tra được năng lực người học, thái độ người học.
Khi thay thế cần thay các bài tập tương ứng với các chuẩn cần đánh giá để tránh sự lệch lạc của Ma trận .
Đưa bài tập PISA vào đề kiểm tra 1 tiết hay 15 phút giáo viên có thể linh động, bớt tiêu đề,rút gọn phần dẫn để tránh sự dài dòng của đề ra.
Tiến hành chuyển đổi điểm cho câu hỏi PISA tương ứng với điểm của câu thay thế,tương ứng với tỉ lệ % điểm của mỗi cột mà ma trận đã lập.
2.4.2.Mã hóa điểm cho bài tập PISA
PISA quy ước sử dụng các chữ số 0 - 1 - 9 hay 0 - 1 - 2 - 9 để đánh giá các mức độ đạt yêu cầu của mỗi câu trả lời. Trong đó mức tối đa của câu hỏi sẽ là 1 (đối với câu hỏi có 3 mã 0 - 1 - 9) hay là 2 (đối với câu hỏi có 4 mã 0 - 1 - 2 - 9). Để đạt mức tối đa câu trả lời của học sinh hoàn toàn thỏa mãn với những yêu cầu mà câu hỏi đặt ra được thể hiện trong phần mô tả chung. Mức chưa tối đa là cách đánh giá những câu trả lời thỏa mãn một phần yêu cầu của câu hỏi mà người thiết kế thấy cần ghi nhận những nỗ lực của người làm bài. Mức không đạt có hai mã, mã 0 dành cho học sinh có làm bài nhưng đó là những câu trả lời sai/không đạt yêu cầu, mã 9 dành cho học sinh không làm bài để giấy trắng/hay không có dấu hiệu thực hiện bất cứ một hành động nào để giải quyết yêu cầu của bài tập.Khi quy về điểm số thì mã 0 và mã 9 là tương đương nhau nhưng hai mã này giúp cho giáo viên phân biệt được năng lực và thái độ của học sinh.Những câu trả lời mã 0 thể hiện học sinh có cố gắng trong việc giải quyết yêu cầu của câu hỏi, bài tập nhưng do hiểu sai nên làm bài sai, giáo viên sẽ thấy được “vấn đề” để tìm cách xử lí.
Những câu trả lời mã 9 thể hiện hay là học sinh không muốn/không thích/ không hợp tác
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: đề kiểm tra hóa 10 chương halogen sách mới, câu hỏi pisa chương oxi hóa khử, câu hỏi thông hiểu chương halogen hóa ă0, vận dụng pisa kiểm tra 15 phút Ngữ văn 9 trắc nghiệm, hiện nay có những xu hướng đổi mới kiểm tra đánh giá giáo dục nào, chương 3 phương pháp và công cụ kiểm tra đánh giá, Đổi mới kiểm tra đánh giá môn hóa học