Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
bài viết thu hoạch về đối tượng đối tác của cách mạng việt nam hiện nay
phương pháp luận phân tích mối quan hệ giữa đối tác và đối tượng trong nhận thức của đảng ta
Từ góc độ triết học, trong bài viết này, khi đề cập đến một vấn đề có ý nghĩa chính trị
trong quan hệ quốc tế – mối quan hệ giữa đối tác và đối tượng, tác giả đã chỉ ra và luận
giải ý nghĩa phương pháp luận trong việc phân tích mối quan hệ này của Đảng ta. Nhận
thức rõ mối quan hệ này theo một nguyên tắc nhất quán – tôn trọng độc lập, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ, quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi, Đảng ta luôn
xác định rõ các cấp độ bao quát về phạm vi đối tác và đối tượng, phân định rõ đối tác
và đối tượng, xác định rõ đối tác chiến lược, lâu dài. Đó là cách nhìn nhận mới, mang ý
nghĩa phương pháp luận của Đảng ta về mối quan hệ giữa đối tác và đối tượng trong
bối cảnh quốc tế hiện thời.
Nhận thức về đối tác và đối tượng là vấn đề nhạy cảm và cực kỳ quan trọng
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Sự cần
thiết phải thống nhất về nhận thức trong vấn đề này luôn là một đòi hỏi chính
đáng và hợp lý, trên cơ sở lợi ích chung của quốc gia, dân tộc. Vì thế, trong Văn
kiện Đại hội X, Đảng ta đã nhấn mạnh việc cần “chú trọng giáo dục thống
nhất nhận thức về đối tượng và đối tác; nắm vững đường lối, quan điểm, yêu cầu
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; nâng cao ý thức trách nhiệm và
tinh thần cảnh giác trong thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh”(1).
1. Thực ra, không phải đến Đại hội X, Đảng ta mới bàn đến vấn đề này. Dưới
các cách diễn đạt khác nhau, vấn đề bạn, thù, đối tác, đối tượng đã được Đảng
ta bàn đến trong Luận cương chánh trị đầu tiên (1930). Tuy nhiên, phải đến Hội nghị Trung ương 8, khóa IX (tháng 7 - 2003), lần đầu tiên, trong Nghị
quyết chuyên đề về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, Đảng ta
mới đưa ra cách nhìn mới, thống nhất về vấn đề đối tác và đối tượng theo
nguyên tắc: Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và
mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam
đều là đối tác của chúng ta. Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động phá
mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng
đấu tranh… Trong mỗi đối tượng vẫn có mặt cần tranh thủ, hợp tác trong một số đối
tác, có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của ta(2). Có thể nói, nguyên tắc trên
đây cũng đồng thời là tiêu chí để xác định đối tác và đối tượng trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Về nhận thức, cần xem xét, làm rõ các cấp độ bao quát về phạm vi đối tác và đối
tượng. Trước hết, xét trên tầm vĩ mô, tổng thể (của chủ thể), đối tác (và đối tượng) được
xác định là một chủ thể: một con người (ai); hay nhiều người, nhiều lực lượng (những
ai, những thế lực,...).Theo đó, có thể hiểu là một người (cá nhân), một nhóm người (tổ
chức) hay suy rộng ra, một tập đoàn người, một quốc gia, dân tộc, v.v. đều có thể là đối
tác (hay đối tượng) của chúng ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa. Ở đây, đối tác (hay đối tượng) được xác định là một chủ thể hoàn
chỉnh (một người, một tổ chức). Thứ hai, ở tầm vi mô, phạm vi hẹp, trong khuôn khổ
của mỗi chủ thể, đối tác và đối tượng không phải là một chủ thể hoàn chỉnh, mà chỉ
là những “mặt”, những “thuộc tính”, những bộ phận của mỗi chủ thể đó. Trong trường
hợp này, đối tượng (hay đối tác) chỉ là một, một số, đa số hay hầu hết các mặt, thuộc
tính, bộ phận của một chủ thể trong quan hệ với chúng ta. Vì thế, bất cứ chủ thể nào
cũng có thể vừa là đối tượng lại vừa là đối tác, hay nói chính xác hơn, vừa có mặt đối
tác, vừa có mặt đối tượng trong quan hệ với chúng ta. Diễn đạt theo cách khác, đối
tượng và đối tác là hai mặt luôn đan xen và thống nhất trong mỗi chủ thể. Không có chủ
thể nào chỉ là đối tác hay ngược lại, chỉ là đối tượng của cách mạng Việt Nam. Vấn đề
là, trong quan hệ với chúng ta, những “mặt”, những “thuộc tính”, những bộ phận ấy bộc
lộ ra với tư cách gì, là đối tác hay đối tượng. Và, ngay trong mỗi “mặt”, mỗi “thuộc
tính”, mỗi bộ phận cũng bao hàm các yếu tố đối tác và đối tượng ở trong nó. Như vậy,
đối tác và đối tượng có những cấp độ rất khác nhau; chúng không chỉ là những thuộc
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
bài viết thu hoạch về đối tượng đối tác của cách mạng việt nam hiện nay
phương pháp luận phân tích mối quan hệ giữa đối tác và đối tượng trong nhận thức của đảng ta
Từ góc độ triết học, trong bài viết này, khi đề cập đến một vấn đề có ý nghĩa chính trị
trong quan hệ quốc tế – mối quan hệ giữa đối tác và đối tượng, tác giả đã chỉ ra và luận
giải ý nghĩa phương pháp luận trong việc phân tích mối quan hệ này của Đảng ta. Nhận
thức rõ mối quan hệ này theo một nguyên tắc nhất quán – tôn trọng độc lập, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ, quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi, Đảng ta luôn
xác định rõ các cấp độ bao quát về phạm vi đối tác và đối tượng, phân định rõ đối tác
và đối tượng, xác định rõ đối tác chiến lược, lâu dài. Đó là cách nhìn nhận mới, mang ý
nghĩa phương pháp luận của Đảng ta về mối quan hệ giữa đối tác và đối tượng trong
bối cảnh quốc tế hiện thời.
Nhận thức về đối tác và đối tượng là vấn đề nhạy cảm và cực kỳ quan trọng
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Sự cần
thiết phải thống nhất về nhận thức trong vấn đề này luôn là một đòi hỏi chính
đáng và hợp lý, trên cơ sở lợi ích chung của quốc gia, dân tộc. Vì thế, trong Văn
kiện Đại hội X, Đảng ta đã nhấn mạnh việc cần “chú trọng giáo dục thống
nhất nhận thức về đối tượng và đối tác; nắm vững đường lối, quan điểm, yêu cầu
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; nâng cao ý thức trách nhiệm và
tinh thần cảnh giác trong thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh”(1).
1. Thực ra, không phải đến Đại hội X, Đảng ta mới bàn đến vấn đề này. Dưới
các cách diễn đạt khác nhau, vấn đề bạn, thù, đối tác, đối tượng đã được Đảng
ta bàn đến trong Luận cương chánh trị đầu tiên (1930). Tuy nhiên, phải đến Hội nghị Trung ương 8, khóa IX (tháng 7 - 2003), lần đầu tiên, trong Nghị
quyết chuyên đề về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, Đảng ta
mới đưa ra cách nhìn mới, thống nhất về vấn đề đối tác và đối tượng theo
nguyên tắc: Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và
mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam
đều là đối tác của chúng ta. Bất kể thế lực nào có âm mưu và hành động phá
mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng
đấu tranh… Trong mỗi đối tượng vẫn có mặt cần tranh thủ, hợp tác trong một số đối
tác, có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của ta(2). Có thể nói, nguyên tắc trên
đây cũng đồng thời là tiêu chí để xác định đối tác và đối tượng trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Về nhận thức, cần xem xét, làm rõ các cấp độ bao quát về phạm vi đối tác và đối
tượng. Trước hết, xét trên tầm vĩ mô, tổng thể (của chủ thể), đối tác (và đối tượng) được
xác định là một chủ thể: một con người (ai); hay nhiều người, nhiều lực lượng (những
ai, những thế lực,...).Theo đó, có thể hiểu là một người (cá nhân), một nhóm người (tổ
chức) hay suy rộng ra, một tập đoàn người, một quốc gia, dân tộc, v.v. đều có thể là đối
tác (hay đối tượng) của chúng ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa. Ở đây, đối tác (hay đối tượng) được xác định là một chủ thể hoàn
chỉnh (một người, một tổ chức). Thứ hai, ở tầm vi mô, phạm vi hẹp, trong khuôn khổ
của mỗi chủ thể, đối tác và đối tượng không phải là một chủ thể hoàn chỉnh, mà chỉ
là những “mặt”, những “thuộc tính”, những bộ phận của mỗi chủ thể đó. Trong trường
hợp này, đối tượng (hay đối tác) chỉ là một, một số, đa số hay hầu hết các mặt, thuộc
tính, bộ phận của một chủ thể trong quan hệ với chúng ta. Vì thế, bất cứ chủ thể nào
cũng có thể vừa là đối tượng lại vừa là đối tác, hay nói chính xác hơn, vừa có mặt đối
tác, vừa có mặt đối tượng trong quan hệ với chúng ta. Diễn đạt theo cách khác, đối
tượng và đối tác là hai mặt luôn đan xen và thống nhất trong mỗi chủ thể. Không có chủ
thể nào chỉ là đối tác hay ngược lại, chỉ là đối tượng của cách mạng Việt Nam. Vấn đề
là, trong quan hệ với chúng ta, những “mặt”, những “thuộc tính”, những bộ phận ấy bộc
lộ ra với tư cách gì, là đối tác hay đối tượng. Và, ngay trong mỗi “mặt”, mỗi “thuộc
tính”, mỗi bộ phận cũng bao hàm các yếu tố đối tác và đối tượng ở trong nó. Như vậy,
đối tác và đối tượng có những cấp độ rất khác nhau; chúng không chỉ là những thuộc
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: quan điểm của Đảng ta về đối tượng của cách mạng Việt Nam trong tình hình mới?, các dạng đối tượng của cách mạng việt nam, đối tác của cách mạng việt nam là gì, quan điểm mới của đảng ta về đối tác đối tương, đối tượng đối tác theo quan điểm của đảng, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ ĐỐI TÁC, ĐỐI TƯỢNG, liên hệ bản thân về quan điểm của đảng về đối tác ,đối tượng của cách mạng việt nam trong tình hình mới, quan điểm của đảng về đối tác đối tượng của cách mạng việt nam trong tình hình mới, đối tác và đối tượng của cách mạng việt nam, một số giải pháp nâng cao nhận thức về đôi tác và đối tượng, Đối tượng, đối tác, đối tác, đối tượng của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, nhận thức về đối tượng và đối tác, đối tượng đối tác của cách mạng việt nam trong tình hình mới, ai là đối tượng của việt nam hiện nay, đối tác đối tượng của cách mạng việt nam trong tình hình mới, đối tượng đối tác của cách mạng việt nam hiện nay, đâu là đối tượng cách mạng việt nam hiện nay, Chuyên đề: Quan điểm của Đảng về đối tác, đối tượng trong tình hình mới, bài giảng chính trị Quán triệt quan điểm của Đảng về đối tác đối tượng của cách mạng Việt Nam, bài giảng Quan điểm của Đảng về đối tác, đối tượng của cách mạng Việt Nam trong tình hình mới, bài giảng đối tác đối tượng, quan điểm của Đảng ta về đối tác, đối tượng của cách mạng Việt Nam trong tình hình mới, Nhận thức của Đảng về đối tượng, đối tác, bài giảng Quan điểm của đảng về đối tác, đối tượng của cách mạng việt nam, đối tác và đối tượng của việt nam, Bài thu hoạch nhận thức chính trị quan điểm của Đảng ta về đối tác, đối tượng của cách mạng Việt Nam