s0sbabyboys0s

New Member

Download miễn phí Dự án đầu tư vai trò của dự án trong quản lý đầu tư xây dựng





Mở đầu 1

1. Dự án đầu tư vai trò của dự án trong quản lý đầu tư xây dựng. 2

2. Giới thiệu về dự án đầu tư xây dựng. 3

Phần I 4

Một số lý luận về lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng. 4

I. Nội dung dự án đầu tư xây dựng theo quy định của nhà nước. 4

1. Các giai đoạn đầu tư. 4

2. Các giai đoạn lập dự án đầu tư. 4

II.Phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính, an toàn tài chính và độ nhạy của tài chính cho dự án. 9

1.1. Xác định vốn đầu tư cho dự án. 9

1.2. Xác định chi phí trong thời gian vận hành. 10

1.3. Xác định doanh thu cho dự án. 10

1.4. Phân tích độ an toàn tài chính. 11

1.5. Phântích độ nhạy của dự án. 11

2. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án đầu tư. 11

2.1. Nhóm chỉ tiêu động (có tính đến sự sinh tiền tệ theo thời gia và được tính toán cho cả đời dự án). 11

2.2. hương pháp đánh giá hiệu quả tài chính dùng nhóm chỉ tiêu tĩnh: 13

3. hương pháp tính độ an toàn tài chính. 14

3.1. Phân tích điểm hoà vốn. 14

3.2.Khả năng trả nợ của dự án. 15

4.Phân tích độ nhạy của dự án. 16

5. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội dự án đầu tư . 16

5.1. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế xã hội dựa trên các chỉ tiêu tương tự như phân tích hiệu quả tài chính nhưng dùng giá trị kinh tế để tính toán. 17

5.2.Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế xã hội theo những chỉ tiêu dẫn xuất đơn giản. 17

5.2.3. Giá trị sản phẩm thuần tuý gia tăng bình quân hàng năm(Gbq). 17

5.2.4. Giá trị sản phẩm gia tăng tính cho một đồng vốn của dự án(KH:Ht). 17

5.2.5. Số vốn của dự án tính cho một đồng giá trị sản phẩm gia tăng(H*t). 18

5.2.6. Thu hút lao động vào làm việc cho dự án. 18

5.2.7. Thu nhập ngoại tệ do dự án tạo ra gồm: 18

5.2.8. Các hiệu quả khác. 18

Phần II 20

Lập dự án đầu tư cải tạo trung tâm văn hoá và giả trí tháp nước cổ khu vực phố cổ trung tâm thủ đô hà nội 20

Chương I 20

căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư 20

I. Căn cứ pháp lý để hình thành dự án 20

II. Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên, kinh tế xã hội liên quan đến dự án (phân tích những khó khăn và thuận lợi). 20

1. Điều kiện tự nhiên. 20

2. Kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nội 21

III. Các chính sách kinh tế xã hội và định hướng phát triển các khu vui chơi giải trí thủ đô. 22

IV. Phân tích thị trường. 23

1. Phương pháp phát triển giai đoạn 1996-2000. 23

2. Đánh giá nhu cầu về hoạt động vui chơi giải trí tại thủ đô Hà Nội. 24

3. Năng lực hiện tại của trung tâm vui chơi giả trí tại Hà Nội. 26

4. Nghiên cứu về khả năng canh tranh. 27

Chương II 29

Hình thức đầu tư công suất của dự án 29

I. Sự cần thiết phải lựa chọn hình thức đầu tư và công suất. 29

II. Các hình thức đầu tư. 29

1. Phân loại hình thức đầu tư. 29

2. Lựa chọn hình thức đầu tư. 30

III. Lựa chọn công suất. 30

Chương III 31

chương trình phục vụ và các yêu cầu đáp ứng. 31

I. Dự tính chất lượng sản phẩm, dịch vụ hàng năm của trung tâm vui chơi giải trí. 31

1. Dịch vụ ăn uống, giải khát. 31

2. Dịch vụ bán lẻ. 31

3.Các dịch vụ khác. 32

4. Loại hình kinh doanh: 32

5.Lịch làm việc. 32

II. Các nhu cầu đầu vào và các yếu tố bảo đảm. 32

1. Tính toán nhu cầu về nước 33

1.1. Tính toán nhu cầu nước dùng của khu trung tâm vui chơi giải trí. 33

1.2. Giải pháp cung cấp: 33

2. Tính toán nhu cầu về điện. 33

3. Nhu cầu về lương thực thực phẩm và giải pháp cung cấp. 34

4. Các yêu cầu đáp ứng. 34

Chương IV 35

Phương án địa điểm 35

I. Mô tả địa điểm xây dựng. 35

1. Giới thiệu địa điểm 35

2. Toạ độ điểm. 35

II. Phân tích lựa chọn địa điểm. 35

1. Điều kiện cơ bản. 35

2. Cơ sở hạ tầng. 36

3. Kinh tế xã hội. 37

4. Sử dụng đất. 37

5. Các ảnh hưởng kinh tế xã hội của dự án. 37

6. Phương án giải phóng mặt bằng. 38

Chương V 38

Công nghệ và kĩ thuật 38

I. Sự cần thiết phải lựa chọn công nghệ. 38

II. Lựa chọn công nghệ. 38

III. Bố trí-TRANG TRí NộI Thất và tiện nghi phục vụ trong khu vui chơi giải trí tháp nước cổ. 39

1. Tầng trệt. 40

2. Tầng lửng. 40

3. Tầng một. 40

4. Tầng lửng 2. 40

5. Tầng 2. 41

6. Trang thiết bị dự án. 42

4. Thực hiện các quy trình phục vụ khách. 42

Chương VI 47

Chương VI 48

Giải pháp xây dựng và quản lí bảo vệ môi trường 48

I. Giải pháp xây dựng. 48

I.1. Phương án bố trí mặt bằng công trình. 48

I.2. Hiện trạng công trình(tháp nước cổ). 48

I.3. Nguyên tắc chung về cải tạo dự án. 49

I.4 Các yêu cầu về cải tạo. 49

I.5 Phân bố diện tích dự án. 50

I.6. Tính vốn xây lắp kiến trúc. 51

II. Quản lí bảo vệ môi trường. 51

II.1. Bảo vệ môi trường. 51

II.2. Các giải pháp phòng chống cháy nổ. 52

III. Phương án tổ chức tổng tiến độ thi công 53

1. Lựa chọn cách xây dựng. 53

2. Lịch về chuẩn bị xây dựng công trình. 53

3. Lịch trình thực hiên dự án. 54

Chương VII 56

Phương án quản lí sản xuất và bố trí lao động 56

I. Tổ chức bộ máy quản lí sản xuất. 56

1. Tổ chức bộ máy quản lí chung. 56

2. Bộ phận quản lí gián tiếp sản xuất. 56

3. Tổ chức các bộ phận sản xuất. 57

4. Kế hoạch về chi phí lương lao động làm việc trong dự án. 59

5. Kế hoạch về chi phí lương lao động làm việc trong dự án. 59

Chương VIII. 61

Phân tích hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. 61

I. ý nghĩa của việc phân tích tài chính kinh tế dự án đầu tư. 61

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


giá trị sản xuất công nghiệp: 19-20% / năm.
- Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp: 4-4,5% / năm.
-Tổng doanh số bán lẻ thị trường xã hội: 14-15%/năm.
-Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vào năm 2000: 1,3%/năm.
Định hướng đầu tư thu hút nước ngoài vào Hà Nội đến năm 2000 sẽ tăng từ 8-10 tỷ USD và năm 2010 sẽ là 25 tỷ USD. Cơ cấu vốn đầu tư sẽ chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đô thị.
III. Các chính sách kinh tế xã hội và định hướng phát triển các khu vui chơi giải trí thủ đô.
Hà Nội là nơi thu hút khách du lịch về đây rất đông. Song các cơ sở hiện có của Hà Nội hoạt động với quy mô nhỏ, thiết bị phần lớn đã củ, lạc hậu và thiếu vốn để mở rộng và nâng cấp. Do vậy chỉ phục vụ một số lượng ít người tham gia. Mặt khác có một số cơ sở được đầu tư và trang thiết bị hiện đại có thể làm thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí của người dân. Tuy nhiên, lại nằm quá xa trung tâm thủ đô như Khu vui chơi giải trí Cầu Đôi (Đông Anh), đồng thời với các phương tiện giao thông công cộng của Hà Nội chưa phát triển, do vậy số lượng khách khu này còn rất ít. Một số công viên của Hà Nội như công viên Lê-Nin, Thủ Lệ, Bách Thảo vì mới có hoạt động vui chơi giải trí chủ yếu dành cho thiếu niên nhi đồng và người lớn đi bách bộ vãn cảnh. Tuy nhiên thời tiết xấu thì các hoạt động này không tiến hành được. Có thể thấy rằng trung tâm thủ đô Hà Nội, đặc biệt là khu phố cổ (Quận Ba Đình-Hoàn Kiếm) hiện nay chưa có một điểm vui chơi giải trí nào đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch cũng như người dân địa phương, vừa thăm quan khu phố cổ Hà Nội vừa tham gia các hoạt động vui chơi giải trí.
Trước tình hình trên thành phố Hà Nội đã lập kế hoạch đầu tư vào lĩnh vực phát triển khu vui chơi giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân cũng như khách du lịch đến thủ đô. Từ nay đến năm 2002 thành phố sẽ tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp 8 dự án vui chơi giải trí với tổng diện tích là 794ha trong đó 171ha mặt nước. Các dự án đó là:
-Công viên Lênin-hồ Bảy Mẫu nằm ở trung tâm thành phố có diện tích là 64ha trong đó diện tích mặt nước là 40ha.
-Công viên Tuổi trẻ thủ đô (Thanh Nhàn) có diện tích 24ha.
-Trung tâm du lịch văn hoá thể thao (Thuỷ Cung Thăng Long) nằm tại bán đảo Hồ Tây với diện tích 21,3ha.
-Khu vui chơi giải trí Mễ Trì (Thanh Xuân) rộng 170ha trong đó có 17ha mặt nước.
-Khu công viên Bách Thảo với diện tích 12ha.
Tổng vốn đầu tư cho 6 dự án trên đây dự kiến khoảng 3.000 tỷ đồng VN.
-Khu Cổ Loa với diện tích 200ha.
-Khu công viên cây xanh vui chơi giải trí hồ Yên Sở rộng 3000ha trong đó có 100ha mặt nước.
Bên cạnh đó thành phố cũng khuyến khích việc hình thành các khu sinh hoạt văn hoá, thể thao và giải trí lành mạnh cho nhân dân thủ đô.
IV. Phân tích thị trường.
1. Phương pháp phát triển giai đoạn 1996-2000.
Để phấn đấu đạt được mục tiêu phát triển đến năm 2000, cần có sự thay đổi rõ rệt cơ cấu phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn tạo nên sự thay đổi về chất, về mọi mặt đời sống xã hội các tầng lớp dân cư. Muốn vậy vấn đề quan trọng hàng đầu là phải tăng nhanh tốc độ đầu tư phát triển toàn xã hội hàng năm lên khoảng 28-30%GDP. Phấn đấu tăng thêm tích luỹ trong nước và huy động mọi tiềm năng để đảm bảo nguồn vốn trong nước chiếm hơn 50%. Đồng thời huy động nguồn vốn nước ngoài (ODA), đầu tư trực tiếp của nước ngoài, để đầu tư phát triển thiết lập một cơ cấu đầu tư hợp lý cho thời kỳ 1996-2000 theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ưu tiên có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, khai thác thế mạnh của đất nước của mỗi vùng, mỗi nghành. Tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực, địa bàn trọng điểm có hiệu quả. Để đảm bảo mục tiêu GDP bình quân đầu người vào năm 2000 tăng gấp đôi so với năm 1990 thì nhịp độ tăng GDP hàng năm phải đạt từ 10-11% (nếu có điều kiện thuận lợi 11-12%). Muốn vậy các nghành kinh tế phải có nhịp độ tăng trưởng như sau:
-Giá trị sản xuất của ngành nông lâm nghiệp thời kì 1991-1995 tăng bình quân 4,3% /năm thì 1996-2000 tăng bình quân 4,5-4,7%.
-Giá trị sản xuất ngành công nghiệp thời kỳ 1991-1995 tăng bình quân 13,5%/năm thì 5 năm 1996-2000 tăng bình quân 15-16%.
-Giá trị sản xuất thuộc các ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ thời kỳ 1991-1995 tăng bình quân 12,5%/năm thì 5 năm 1996-2000 tăng bình quân 12,5-14%.
Phấn đấu đạt được nhịp độ tăng trưởng như trên sẽ tạo ra hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2000 cụ thể như sau:
Cơ cấu GDP (Theo giá hiện hành).
Stt
Chỉ tiêu
Năm
1990
1995
2000
1
Tổng GDP (giá hiện hành)
100
100
100
2
Nông nghiệp, lâm nghiệp
37,5
26,2
17,4
3
Công nghiệp, xây dựng cơ bản
22,6
30,3
35,0
4
Dịch vụ
38,6
42,5
47,0
Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 như đã trình bày trên đây thì nhu cầu về vốn đầu tư toàn xã hội( tình theo mặt bằng giá năm 1996) thời kỳ 1996-200 là 450.000-460.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 41,3 tỷ USD, bằng 30% GDP. Trong đó dự kiến huy động từ nguồn trong nước là 51% và từ nguồn nước ngoài là 49%.
2. Đánh giá nhu cầu về hoạt động vui chơi giải trí tại thủ đô Hà Nội.
Hà Nội có một vị trí địa lý thuận lợi và đầu mối của các hoạt động chính trị, kinh tế và văn hóa của các nước. Hà Nội cũng là nơi tập trung các cơ quan ngoại giao, thay mặt các tổ chức quốc tế, khoảng 1.100 văn phòng thay mặt nước ngoài và hơn 300 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hiện đang hoạt động trên địa bàn Hà Nội ngày một tăng nhanh. Theo đó, các nhu cầu của cuộc sống của người dân ngày càng phải được đáp ứng ở mức cao hơn. Trong giai đoạn hiện nay, ăn no, mặc ấm không còn tiêu chí của cuộc sống, đại bộ phận dân cư Hà Nội, mà người ta đã bắt đầu chú ý đến các nhu cầu cao hơn, như ăn ngon, mặc đẹp và đặc biệt là đời sống tinh thần phải được nâng cao thường xuyên. Trong đó phải kể đến nhu cầu hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh của nhân dân thủ đô.
Trên đà phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá thì cuộc sống sinh hoạt, học tập và làm việc hàng ngày của mọi tầng lớp dân cư thủ đô ngày càng diễn ra khẩn trương và sôi động hơn. Vì vậy sau những chuỗi ngày làm việc, học tập căng thẳng và mệt mỏi thì mọi người dân đều mong muốn được tham gia vào các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh để tái sinh sức lao động cho những ngày làm việc và học tập tiếp theo có hiệu quả và năng suất hơn.
Giống như đặc điểm chung của Việt Nam, dân số thủ đô Hà Nội có cơ cấu tương đối trẻ, cơ cấu dân số nội thành theo độ tuổi trong thời gian tới vẫn duy trì với đặc điểm tỷ trọng dân số trong độ tuổi trẻ vẫn cao. Việc di dân cơ học cũng tăng cường thêm cho đặc điểm này. Đây là nhóm hoạt động kinh tế và xã hội tích cực như làm việc, chơi thể thao và tiêu dùng mua sắm. Ngoài ra Hà Nội còn là nơi tập trung các trường đại học lớn trong cả nước, hàng năm có khoảng 60.000 sinh viên đang theo học tại các trường đại học tại Hà Nội. Do...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top