Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Dựa trên quan điểm của hệ thống tài khoản quốc gia, hãy đánh giá về nợ nước ngoài của Việt Nam trong thời gian vừa qua
2
- Khu vực I: các ngành nông – lâm – ngư nghiệp
- Khu vực II: các ngành công nghiệp và xây dựng
- Khu vực III: các ngành dịch vụ
Các chỉ tiêu đo tăng trưởng kinh tế được sử dụng trong SNA bao gồm: tổng giá trị sản xuất
(GO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng thu nhập quốc dân (GNI). Trong đó, tổng giá
trị sản xuất (GO) là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra do kết quả hoạt
động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ một nước trong thời gian một năm. Tổng sản phẩm quốc
nội (GDP) là toàn bộ giá trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra do kết
quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ một nước trong thời gian một năm. Còn tổng
thu nhập quốc dân (GNI) là toàn bộ giá trị gia tăng của sản phâm vật chất và dịch vụ được
tạo ra do kết quả hoạt động kinh tế hoạt động kinh tế củacông dân một nước trong thời gian
một năm. SNA là một hệ thống biểu kinh tế được thiết kế mang đặc trưng tài khoản để
phản ánh hoạt động kinh tế- xã hội ở tầm vĩ mô bao gồm các điều kiện, các kết quả của quá
trình hoạt động sản xuất, quá trình phân phối- sử dụng sản phẩm và mối quan hệ tác động
qua lại giữa các bộ phận hợp thành của nền kinh tế. Các tài khoản chủ yếu của SNA bao
gồm: tài khoản sản xuất; Tài khoản thu nhập và chi tiêu; tài khoản vốn (tài sản – tài chính);
Tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài; Bảng I/O.(nguồn: giáo trình hệ thống tài khaorn
quốc gia SNA – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân)
Để có thể đánh giá về tình trạng nợ nước ngoài của Việt Nam trước hết chúng ta sẽ
phải nhận thức một cách rõ ràng về các thuật ngữ và thực trạng. Hỗ trợ phát triển chính
thức ODA: dòng vốn tài trợ chính thức với mục đích chính là phát triển nền kinh tế cho các
quốc gia và có yếu tố không hoàn lại ít nhất là 25%. Theo quy ước, luồng vốn ODA bao
gồm các đóng góp của các cơ quan Chính phủ tài trợ ở tất cả các cấp cho các nước đang
phát triển (ODA song phương) và cho các tổ chức đa phương. Việc nhận ODA bao gồm
việc giải ngân từ các nhà tài trợ song phương và các tổ chức đa phương. Việc cho vay bởi
các tổ chức tín dụng xuất khẩu với mục tiêu khuyến khích xuất khẩu không được tính vào
nguồn ODA. Nợ nước ngoài: tổng số nợ nước ngoài, tại một thời điểm, là số dư của các
khoản nợ thực tế, không tính đến nghĩa vụ dự phòng. Con nợ được yêu cầu thanh toán lãi
và/ hoặc gốc của các khoản nợ tại một thời điểm trong tương lai, và là nghĩa vụ của người
“Tính đến ngày 31/12/2009, tổng dư nợ nước ngoài quốc gia (bao gồm nợ nước ngoài Chính phủ và nợ nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh) là 27,929 tỷ USD, áp dụng t
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378346&pageNumber=2&documentKindID=1
2
- Khu vực I: các ngành nông – lâm – ngư nghiệp
- Khu vực II: các ngành công nghiệp và xây dựng
- Khu vực III: các ngành dịch vụ
Các chỉ tiêu đo tăng trưởng kinh tế được sử dụng trong SNA bao gồm: tổng giá trị sản xuất
(GO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng thu nhập quốc dân (GNI). Trong đó, tổng giá
trị sản xuất (GO) là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra do kết quả hoạt
động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ một nước trong thời gian một năm. Tổng sản phẩm quốc
nội (GDP) là toàn bộ giá trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra do kết
quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ một nước trong thời gian một năm. Còn tổng
thu nhập quốc dân (GNI) là toàn bộ giá trị gia tăng của sản phâm vật chất và dịch vụ được
tạo ra do kết quả hoạt động kinh tế hoạt động kinh tế củacông dân một nước trong thời gian
một năm. SNA là một hệ thống biểu kinh tế được thiết kế mang đặc trưng tài khoản để
phản ánh hoạt động kinh tế- xã hội ở tầm vĩ mô bao gồm các điều kiện, các kết quả của quá
trình hoạt động sản xuất, quá trình phân phối- sử dụng sản phẩm và mối quan hệ tác động
qua lại giữa các bộ phận hợp thành của nền kinh tế. Các tài khoản chủ yếu của SNA bao
gồm: tài khoản sản xuất; Tài khoản thu nhập và chi tiêu; tài khoản vốn (tài sản – tài chính);
Tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài; Bảng I/O.(nguồn: giáo trình hệ thống tài khaorn
quốc gia SNA – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân)
Để có thể đánh giá về tình trạng nợ nước ngoài của Việt Nam trước hết chúng ta sẽ
phải nhận thức một cách rõ ràng về các thuật ngữ và thực trạng. Hỗ trợ phát triển chính
thức ODA: dòng vốn tài trợ chính thức với mục đích chính là phát triển nền kinh tế cho các
quốc gia và có yếu tố không hoàn lại ít nhất là 25%. Theo quy ước, luồng vốn ODA bao
gồm các đóng góp của các cơ quan Chính phủ tài trợ ở tất cả các cấp cho các nước đang
phát triển (ODA song phương) và cho các tổ chức đa phương. Việc nhận ODA bao gồm
việc giải ngân từ các nhà tài trợ song phương và các tổ chức đa phương. Việc cho vay bởi
các tổ chức tín dụng xuất khẩu với mục tiêu khuyến khích xuất khẩu không được tính vào
nguồn ODA. Nợ nước ngoài: tổng số nợ nước ngoài, tại một thời điểm, là số dư của các
khoản nợ thực tế, không tính đến nghĩa vụ dự phòng. Con nợ được yêu cầu thanh toán lãi
và/ hoặc gốc của các khoản nợ tại một thời điểm trong tương lai, và là nghĩa vụ của người
“Tính đến ngày 31/12/2009, tổng dư nợ nước ngoài quốc gia (bao gồm nợ nước ngoài Chính phủ và nợ nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh) là 27,929 tỷ USD, áp dụng t
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=378346&pageNumber=2&documentKindID=1