Lauritz

New Member

Download miễn phí Báo cáo Kiến tập tại nhà máy dầu nhờn của công ty hoá dầu





Tính chống kích nổ của izo octane chuẩn kỹ thuật được biểu thị bằng các đơn vị phẩm độ là 100 còn n-heptane bằng 0. Những giá ttrị biểu thị tính chống kích nổ được quy đổi thành đơn vị phẩm độ theo thang đo đặc biệt (OCT 3338-68). Trong tiêu chuẩn Mỹ ASTM D2700 (xác dịnh trị số octane theo phương pháp motor) quy định: sự đánh giá trị số octane đối với xăng máy bay (phương pháp hàng không) liên quan đến trị số octane xác định theo phương pháp motor (phương pháp ASTM-D2700). Đó là mối quan hệ được xác định theo kinh nghiệm giữa trị số octane theo phương pháp motor và sự đánh gtía theo phương pháp hàng không. Khả năng chống kích nổ của xăng máy bay dưới 100 được gọi là trị số octane và trên 100 được gọi là phẩm độ.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ỷ quyền).
Tại nơi giao phải kiểm tra độ sạch, độ kín, các yêu cầu kỹ thuật khác và các thủ tục giấy tờ cần thiết, đo tính khối lượng xăng dầu thông qua việc đo tính dung tích và qui về nhiệt độ 15 0C. Số liệu đo tính tại phương tiện là số liệu pháp lý để hạch toán.
Xăng dầu bị hao hụt trong quá trình vận chuyển theo đường sắt do:
Bay hơi trong khi xuất nhập vào wagon xitéc
Bay hơi theo dọc đường vận chuyển do nắp xitéc không kín
Rò rỉ qua các khe hở trong các thiết bị của dàn đóng xăng dầu và các máy bơm trong trạm xuất nhập,
Tràn vãi ra ngoài xitéc trong khi xuất nhập và dọc đường vận chuyển cặn tồn không thể xả hết (gọi là cặn chết) dưới đáy xitéc hay do dính bám trên thành xitéc.
III. An toàn cháy nổ trong các công trình xăng dầu :
1.Đặc điểm nguy hiểm về cháy nổ trong công trình xăng dầu:
Xăng dầu là một mặt hàng vật tư chiến lược rất quan trọng nó không thể thiếu được trong nhiều ngành như công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng... song xăng dầu lại rát nguy hiểm về cháy nổ trong điều kiện bình thường cũng như khi sản xuất, xuất nhập vận chuyển xảy ra sự cố.
Người ta phân xăng dầu ra làm hai loại:
Loại 1: (loại dễ cháy ) gồm các loại xăng dầu có nhiệt độ bắt cháy của hơi nhỏ hơn 450C ví du xăng A76, A92.
Loại 2: (loại cháy được) gồm các loại dàu có nhiệt độ bắt cháy của hơi lớn hơn 450C ví dụ: dầu hoả, dầu nhờn.
Khái niệm về nhiệt độ bắt cháy và nhiệt độ bùng cháy:
Nhiệt độ bắt cháy: Nhiệt độ bắt cháy của hơi xăng dầu là nhiệt độ thấp nhất của hơi xăng dầu đó mà khi ta đưa nguồn nhiệt từ bên ngoài vào thì hỗn hợp hơi xăng dầu sẽ bốc cháy nhưng không kéo theo sự bốc cháy của chính xăng dầu.
Nhiệt độ tự bốc cháy : Là nhiệt độ thấp nhất được xác địng bằng phương pháo chuẩn khi bị quá nhiệt dẫn đến nhiệt độ đó thì hỗn hợp nói trên tự bốc cháy không cần đưa ngọn lửa từ bên ngoài vào.
2. Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ xăng dầu:
Xăng dầu là một loại chất lỏng rất nguy hiểm về cháy nổ. Sau đây là những tính chất nguy hiểm cháy nổ của xăng dầu .
Xăng dầu là một loại chất lỏng bắt hơi ở nhiệt độ thấp
Các loại xăng bắt cháy ở nhiệt độ rất thấp ví dụ như xăng A76 có nhiệt độ bắt cháy là -390C, xăng A74 có nhiệt độ bắt cháy là -370C .
Từ tính chất trên ta kết luận: ở đất nước ta trong bất kì điều kiện khí hậu nào cũng tạo nên môi trường nguy hiểm về cháy nổ.
Xăng dầu không tan trong nước và có tỷ trọng nhẹ hơn nước
Xăng dầu có tỷ trọng nhẹ hơn nước (từ 0.7-0.9) vì vậy xăng dầu có khả năng cháy lan trên mặt nước.
Hơi xăng dầu nặng hơn không khí 5.5 lần.
Hơi xăng dầu bay lên thường bay là là mặt đất tích tụ ở những chỗ trũng, kín gió kết hợp với oxy không khí tạo thành môi trường nguy hiểm cháy nổ.
Kết luận: trong xăng dầu phải thường xuyên vệ sinh công nghiệp
Xăng dầu khi cháy toả ra nhiệt lượng lớn :
Do ảnh hưởng của bức xạ nhiệt, khi cháy một đám xăng dầu sẽ làm cho một vùng rộng lớn xung quanh bị đôtá nóng và cháy các vật xung quanh sẽ dẫn đến cháy lan và việc tiếp cận cứu chữa sẽ hết sức khó khăn
Xăng dầu có khả năng phát sinh tĩnh điện :
Xăng dầu là một loại chất lỏng hầu như không dẫn điện, trong quá trình bơm rót xăng dầu bị xáo trộn mạnh ma sát với nhau, với thành ống... các điện tích phát sinh ra tích tụ lại khi đạt đến hiệu điện thế nhất định thì phát ra tia lửa điện.
Xăng dầu có khả năng tạo thành sunphua sắt :
Trong xăng dầu luôn có một hàm lượng S tồn tại dưới dạng H2S hoà tan hay bay hơi. Do lượng H2S này ăn mòn vào đường ống, bể làm bằng sắt và tạo thành sunphua sắt. Các sunphua sứt này tác dụng với oxy không khí tạo ra phản ứng lên tới nhiệt độ cao (có thể đạt tới 6000C ) lốn hơn nhiệt độ tự bắt cháy và gây cháy hỗn hợp.
Tốc độ cháy lan của xăng dầu rất nhanh:
Do đó, nếu đám cháy xăng dầu xảy ra không được dập tắt kịp thời dễ phát triển thànhnhững đám cháy lớn.
Xăng dầu có tính độc hại :
Hơi xăng dầu rất độc đặc biệt là xăng pha chì nếu tiếp xúc không trang bị bảo hộ lao động sẽ bị ngộ độc có khi dẫn đến tử vong.
3. Nguyên tắc dập tắt đám cháy của cơ sở :
Khi có cháy xảy ra thủ trưởng đơn vị là người trực tiếp chỉ huy cứu chữa đám cháy. Báo động trong toàn đơn vị bằng kẻng hay loa truyền thanh.
Cắt điện khu vực cháy.
Gọi điện báo cháy cho đội chữa cháy chuyên nghiệp gần nhất hay báo về trung tấm chữa cháy của thành phố.
Tổ chức cứu người bị nạn, phân tán hàng hoá.
Tổ chức lực lượng phương tiện sẵn có kịp thời dập tắt đám cháy.
Tổ chức lực lượng bảo vệ hàng hoá đã cứu được ra khỏi đám cháy .
Cử người ra đón xe chữa cháy, hướng dẫn nguồn nước chữa cháy.
Phối hợp lực lượng chuyên nghiệp cứu chữa dập tắt đám cháy
IV. Các loại chất chữa cháy và phương tiện chữa cháy:
Các chất chữa cháy thường dùng là chất dùng để tác dụng vào đám cháy tạo ra những điều kiện nhất định và duy trì điều kiện đó trong một thời gian để dập tắt đám cháy đó.
Nước:
Nước thường dùng để chữa cháy vì nó sẵn có trong thiên nhiên, giá thành rẻ và hiệu quả chữa cháy cao. Có 2 loại nước: Nước trên bề mặt trái đất và nước trong lòng đất.
Tác dụng của nước khi chữa cháy:
Tác dụng làm lạnh: Khi phun nước vào đám cháy vì nước có khả năng thu nhiệt độ cao sẽ làm giảm bớt nhiệt độ đám chaý cho tới khi nhỏ hơn nhiệt độ bắt cháy của chất cháy đó.
Tác dụng làm loãng và làm ngạt: Một lít nước hoá hơi tạo thành 1720lít hơi nước do vậy khi ta phun nước vào đám cháy do nhiệt độ đám cháy cao, hơi nước bay lên có tác dụng làm loãng lượng ôxy xâm nhập vào vùng cháy và tạo thành màng ngăn giữa ôxy và vùng cháy.
Ưu điểm khi dùng nước chữa cháy:
Nước có sẵn trong tự nhiên, giá thành rẻ, vận chuyển dễ dàng.
Nước có khả năng khi phun tạo thành áp suất cao phá vỡ tường rãnh ngăn tạo ra lối thoát nạn.
Nhược điểm:
Không thể dập được những đám cháy kim loại hoạt động mạnh như kiềm, kiềm thổ và đặc biệt là đất đèn.
Không thể dùng tia nước đặc để chữa những đám cháy có nhiệt độ sôi cao khoảng 800C.
Không phun nước vào các đám cháy có mặt hàng qứy hiếm như hàng điện tử, thuốc lá...
Bọt chữa cháy:
Bọt chữa cháy là hệ phân tán 2 pha bao gồm phần chứa khí, hơi và các chất lỏng. Tác dụng khi dùng bọt chữa cháy như sau:
Tác dụng làm lạnh: Khi phun bọt lên bề mặt chất cháy lỏng đo bức xạ nhiệt của đám cháy, nhiệt độ của lớp chất lỏng lượng bọt phun vào bị phá huỷ tạo thành hạt nước lắng vào chất lỏng các hạt nước này thì nhiệt độ chất lỏng làm cường độ phá huỷ giảm.
Tác dụng cách ly: Khi đạt tới nhiệt độ xác định bọt sẽ bao phủ lên toàn bộ bề mặt chất lỏng, bắt đầu xuất hiện sự cách ly, ngăn cản hơi chất cháy đi vào buồng cháy.
Chương II:các phương pháp phân tích chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm xăng dầu.
I.Thành phần cất phân đoạn :
1.ý nghĩa:
Dầu mỏ và các sản phẩm dầu không thể chia ra các hydrocacbon riêng biệt, chúng có thể chia ra các phần nhỏ, gọi là phân đoạn. Trong mỗi phân đoạn gồm một hỗn hợp hydrocácbon đơn g...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top