giahung2542
New Member
Download miễn phí Báo cáo Thực tập tại Công ty dệt 19/05 Hà Nội
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Phần 1: Khảo sát tổng hợp 2
1. Quá trình ra đời và phát triển của công ty dệt 19-5 2
1.1.Quá trình hình thành doanh nghiệp. 2
1.2. Các giai đoạn phát triển. 2
2 – Công tác tổ chức nhân sự của công ty Dệt 19-5 5
2.1-Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 5
2.2-Tình hình lao động tiền lương ở công ty dệt 19-5 Nà Nội 7
2.3 – Về việc đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân trong công ty. 9
3.Chiến lược và kế hoạch kinh doanh của công ty dệt 19-5 9
3.1 Phương hướng hoạt động của công ty. 9
3.2_Kế hoạch phát triển danh nghiệp đến năm 2003 10
4-Tình hình quản lý các yếu tố vật chất của công ty dệt 19-5 10
4.1 Văn phòng , nhà xưởng 10
4.2 Đặc điểm về công nghệ sản xuất sản phẩm 11
4.3Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật 13
4.4 Về nguyên vật liệu 16
4.5. Đặc điểm về tài chính của công ty: 17
5. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty dệt 19 - 5 19
5.1. Xét về mặt tổ chức sản xuất. 19
5.2-Về các mặt hàng sản xuất. 20
5.3- Về hoạt động kinh doanh của công ty 23
6-Quản lý chất lượng của công ty dệt 19/5 25
Phần II: khảo sát chuyên sâu -Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
dệt 19/5 28
1-Các hoạt động liên quan đến tiêu thụ sản phẩm của công ty. 28
1.1-Nghiên cứu thị trường. 28
1.2- Về công tác tổ chức tiêu thụ. 28
1.3- Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ. 29
2- Tổ chức mạng lưới tiêu thụ của công ty. 29
3-Chính sách tiêu thụ sản phẩm của công ty 31
3.1- Chính sách sản phẩm 31
3.2-Chính sách giá cả: 31
4- Doanh thu từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty 32
5- Về tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ(Bảng 9-10-11) 33
6-Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm về mặt thời vụ trong năm 35
7. Về thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty . Bảng 13 36
Phần 3: đánh giá và đề xuất 39
1- Những thành tựu đạt được: 39
1.1 Những thành tựu đạt được trong sản xuất kinh doanh. 39
1.2 Những thành tựu đạt được trong tiêu thụ sản phẩm. 40
2-Những khó khăn tồn tại. 40
2.1 Những khó khăn tồn tại trong hoạt đông sản xuất kinh doanh 40
2.2 Những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm. 41
3. Nguyên nhân của những khó khăn tồn tại trên 41
3.1 Nguyên nhân khách quan 41
3.2 Nguyên nhân chủ quan 42
4. Một số kiến nghị đề xuất với công ty. 42
5. Một số kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước. 44
Kết luận 46
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-26-bao_cao_thuc_tap_tai_cong_ty_det_1905_ha_noi.i0YN5w1zkG.swf /tai-lieu/bao-cao-thuc-tap-tai-cong-ty-det-1905-ha-noi-77757/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
-Phân xưởng dệt: sử dụng các nguyên liệu đầu vào là sợi (95%) để sản xuất racác sản phẩm vải công nghiệp như vải bạt,vải phim, vải lọc, vải chéo… pân xưởng này sản xuất theo ca và ngày có 3 ca sản xuất .
-Phân xưởng hoàn thành gồm các khâu: sửa, đo, đóng gói và nhập kho.
-Hệ thống kho tàng gồm: kho nguyên vật liệu (kho sợi), kho thành phẩm, kho bán thành phẩm, kho vật tư phụ tùng. Nhìn chung các kho của công ty rất chật hẹp , công ty phảit sử dụng thêm một phân xưởng sản xuất để làm kho. Các trang thiết bị cần thiết như: quạt thông gió, máy ẩm độ, hệ thống giá kê… còn thiếu. Do đócũng gây ảnh hưởng đén hoạt động sản xuất, dự trữ của công ty, dẫn đến tình trạng thiếu vải dự trữ trong những tháng trái vụ, không dự trữ nguyên vật liệu trong những thời điểm giá xuống thấp.
Thực tế cho thấy, hoạt động sản xuất ở các phân xưởng không đều giữa các tháng trong năm. Vào vụ các phân xưởng hải tăng ca làm việc, đến những tháng trái vụ tiến độ csản xuất giảm xuống , máy hoạt động không hết công suất hay không hoạt động, thời gian ngừng máy nhiều. Sở dĩ như vậy là do công ty sản xuất theo đơn đăt hàng, quy mô dơn hàng còn nhỏ so với khả năng sản xuất, Sản phẩm công ty lại là nguyên liệu đầu vào của những công ty khác hoạt động sản xuất cũng mang tính thời vụ, do đó hiện tượng nêu trên là không thê tránh khỏi.
5.2-Về các mặt hàng sản xuất.
Bảng 7 : các mặt hàng sản xuất trong vài năm gần đây.
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
1998
1999
2000
2001
1
Giá trị tổng sản lượng
Tỷ đồng
21.300
24.850
29.900
34.000
2
Sản lượng
mét
1.695.720
1.989.200
2.593.460
2954.400
Trong đó
2a
Vải bạt
m
1.527.420
1.609.200
1.792.500
1.988.300
Vải bạt 2
m
610.968
643.680
717.000
779.320
Vải bạt 3
m
458.226
482.760
537.750
584.490
Vải bạt 8
m
305.484
321.840
358.50
429.660
Vải bạt 10
m
152.742
160.920
179.250
194.830
2b
Vải lọc
18.600
17.500
22.142
25.100
2c
Vải chéo
7.200
10.500
27.518
31.000
2d
Vải phim
50.800
150.000
181.300
235.000
2e
Vải tẩy nhuộm
91.700
202.000
571.000
675.000
Biểu các mặt hàng sản xuất một số năm gàn đây cho thấy sản lượng các loại vải tăng liên tục (trong một số năm), trong đó vải bạt luôn chiếm tytrongj lớn trong tổng số sản lượng sản xuất hàng năm(khoảng 90%so với tổng sảnlượng). Sản lượng tăng đều giữa các năm (từ 300.000 mét -600.000 mét) mỗi năm cho thấy những tiến bộ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay, sản lượng của công ty vào khoảng 3 triệu mét, công ty đã khẳng định chỗ đứng của công ty trên thị trưòng vải công nghiệp của cả nước.
Vải bạt là sản phẩm truyền thống của công ty, là mặt hàng chủ yếu để cung ứng ra thị trường. Mặt hàng này trong thời kỳ 1998-2001 tăng nhẹ (khảng từ 100.000 mét-gần 200.000 mét mỗi năm) , trong đó bạt 2 và bạt 3 chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 40% bạt 2, 30% bạt 3), bạt nặng như bạt 8, bạt 10 do mới đầu tư dây chuyền sản xuất năm 1993, trong thời kỳ này cũng tăng trưởng với mức bnhf quân khoảng 20% đối với bạt 8, 10% bạt 10.
Bên cạnh các loại vải lọc vải chéo chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng sản lượng chỉ tăng nhẹ giữa các năm thì các loại vải phin, vải tẩy nhuộm đặc biệt tăng mạnh trong những năm gần đây. Sản lượng vải tẩy nhuộm năm 1999 tăng gấp đôi so với năm 1998, năm 2000 tăng gấp đôi so với năm 1999, năm 2001 có hơi chững lại một chút , chỉ tăng 1,5 lần so với năm 2000, cho thấy sựlớn mạnh của thị trường sản phẩm vải tẩy nhuộm (các loại giầy vải) trong những năm gần đây. Điều này đã dẫn đến các sản phẩm vải tẩy nhuộm trở thành những mặt hàng chiến lược của công ty trong kế hoạch phát triển của doang nghiệp đến năm 2001 toàn bộ sản phẩm của công ty đều qua tẩy nhuộm, xử lýhoàn tất. Xuất khẩut vải bạt ra thị trường nước ngoài và sẽ chiếm 20-30%thị phần nôi địa năm 2003.
Bảng 8: Quy cách sản phẩm công ty dệt 19 - 5
STT
Nội dung
Đơn vị
Mức tối thiểu
Mức tối đa
1
Khổ vải
Cm
80
160
2
Trọng lượng
G/cm
80
600
3
Mật độ dọc
Sợi/cm
8
30
4
Mật độ ngang
Sợi/cm
8
24
5
Độ dầy dọc
Sợi
2
10
6
Độ dầy ngang
Sợi
1
10
7
Độ bền sợi dọc
Xoắn/m
100
1000
8
Độ bền sợi ngang
Xoắn/m
100
1000
5.3- Về hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 9: Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
STT
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
Tỷ lệphần trăm
99/98
2000/1999
2001/2000
1
Giá trị tổng sản lượng (trđ)
21.300
24.850
29.900
34.100
116,7.
120,3
114,0
2
Doanh thu (trđ)
30.650
32.928
35.407
41.796
107,4
107,5
118
3
Tổng số lao động (người)
330
350
385
500
106,5
110
129,9
4
Thu nhập bìmh quân (1000 đ)
625
700
793
940
112
113,3
118,5
5
Lợi nhuận sau thuế (trđ)
540,068
1.733,430
707,752
789,190
720,96
40,8
11,5
6
Các khoản ngân sách (trđ)
1570,674
2250
1981
1450
143,25
88,04
73,19
7
Tổng vốn kinh doanh (trđ)
46.540
46.917
47.212
47.389
100.,8
100,6
100,37
Qua bảng tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời kỳ 1998-2001 ta thấy: Các chỉ tiêu về giá trị tổng sản lượng và doanh thu, số người lao động, thu nhập bình quân gia tăng đáng kể. Cụ thể là giá trị tổng sản lượng năm 1999 tăng 16,7% so với năm 1998, năm 2000 tăng 20,3% so với năm 1999, năm 2001 tăng 14% so với năm 2000. So sánh với doanh thu của năm 1995 là 21 tỷ, năm 1996 (23 tỷ) à đây là bước tiến lớn. Doanh thu năm 1999 tăng 7,4% so với năm 1998, năm 2000 tămg 7,5% so với năm 1999, năm 2001 tăng 18% so với năm 2000. Do đó tăng thu nhập của người lao động từ 625.000 đ trong năm 1998, 700.000 đ năm 1999, 800.000 đ năm 2000 lên 940.000 đ vàonăm 2001- từng bước nâng cap đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Tuy nhiên, các chỉ tiêu về các khoản nộp ngân sách nhà nước và lợi nhuận sau thuế lại không biểu hiện xu thế tăng hay giảm nhất định mà tăng giảm thất thường giữa các năm trong khi doanh thu tăng đều giữa các năm, lợi nhuận sau thuế năm 1999 giảm so với năm 1998 là 67,68 triệu đồng , năm 2001 tăng 259,366 triệu đồng sa với năm 1999. Năm 2001 tăng so với năm 2000 mộtlượng lớn là:81,438 triệu đồng.
Các khoản nộp ngân sách nhà nước năm 1999 cũng giảm 648,481 triệu đồng so với năm 1998, rồi đột nhiên năm 2000 lại tăng vọt lên 1054,807 triệu động so với năm1999, và đến năm 2001 lại giảm mạnh 531 triệu đồng so với năm 2000, điều này chứng tỏ công ty đãcó những khoản đầu tư mở rộng sản xuất. Như vậy nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thường xuyên biến động.
Qua phân tích bảng: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta có thể rhấy nguyên nhân của tình trạng này là do :
-Giá vốn hàng bán tăng và tăng mạnh vào năm 2001 , từ 27.577.112.885 năm 1999 lên đến 36.908.905.099 năm 2001.
- Chiphí bán hàng tăng đột ngột vào năm 2001 với tổng chi phí bán hàng là 2.133.491.904 trong khi năm 2000 con số này chỉ là 536.119.324.
-Lợi nhuận từ hoạt động tài hính năm 2000 tăng nhẹ so với năm 1999 nhưng đén năm 2000 lạiđột ngột giảm xuống tận 115.245.390.
-Để cải thiện tình hình này, doanh nghiệp vừa phải có những biện pháp điều chỉnh, nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của công ty.
6-Quản lý chất lượng của công ty dệt 19/5
Năm 1999 công ty xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 và tháng 6/200 tổ chứ...