Download miễn phí Đề án Một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh doanh lương thực ở nước ta





MỤC LỤC

Chương I: 1

I – Khái niệm và vai trò của hoạt động kinh doanh. 1

1- Khái niệm 1

a. Khái niệm về thương mại. 1

b) Khái niệm về Kinh doanh hàng hoá. 2

2-Vai trò: 2

II-Nội dung của kinh doanh hàng hoá. 3

III- Một số học thuyết kinh tế ứng dụng vào kinh doanh hàng hoá 4

1-Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương. 4

2- Lý thuyết của chủ nghĩa tự do thương mại. 6

a) Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith. 7

a. Lý thuyết lợi thế so sánh( lợi thế tương đối) của David Ricardo. 12

Lợi thế tương đối 14

Cơ cấu tiêu dùng sau khi có thương mại 17

IV- Đặc điểm và nội dung của kinh doanh lương thực 18

1) Đặc điểm của kinh doanh lương thực. 18

a. Đặc điểm của sản xuất lương thực ở Việt Nam. 18

b. Đặc điểm của thị trường lương thực Việt Nam. 24

1. Nội dung của kinh doanh lương thực 37

Chương II 39

Thực trạng kinh doanh lương thực ở nước ta. 39

I- Thực trạng hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh lương thực ở nước ta. 39

1)Vấn đề tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh lương thực của ngành lương thực nước ta. 39

2)Chính sách can thiệp của nhà nước. 41

a. Giai đoạn trước năm 1989 41

Phần cân đốidư (nếu có;) a-b 42

b) Giai đoạn sau năm 1989: 44

II-Thực trạng hệ thống kinh doanh lương thực ở nước ta. 51

1. Hệ thống tổ chức thu mua và cung ứng lương thực. 51

a. Thành phần kinh tế nhà nước: 51

b) Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh: 54

c)Cục dự trữ quốc gia và vấn đềdự trữ lương thực: 54

2)Về hoạt động xuất nhập khẩu. 55

a) Giai đoạn trước năm 1989 55

2) Thị trường lương thực Việt Nam trong thời gian qua. 68

Chương III 78

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh doanh lương thực ở nước ta. 78

I-Định hướng phát triển kinh doanh lương thực ở nước ta. 78

II-Một số giải pháp thúc đẩy kinh doanh lương thực ở nước ta. 79

A-Những giải pháp chủ yếu. 79

1-Tìm kiếm, duy trì và khai thác thị trường. 79

a)Với thị trường trong nước 79

b) Với thị trường nước ngoài. 81

2-Tăng sản lượng lương thực, cải thiện chất lượng lương thực theo định hướng thị trường. 83

a. Tổ chức tốt việc sản xúât lương thực: 83

b)Thực hiện thâm canh,đổi mới cơ cấu và tăng cường đầu tư cho việc sản xuất lương thực. 88

3) Giải pháp về giá 90

a. Xác định mức gía thóc và giá gạo làm chuẩn cho sự điều tiết thị trường (sẽ gọi tắt là giá chuẩn). 91

b. Gĩư vững trạng thái cân bằng tích cực trên thị trường thóc gạo bằng cách thay đổi linh hoạt khối lượng và thời gian mua vào bán ra lượng thóc dự trữ. 93

c.Duy trì trạng thái cân bằng tích cực trên thị trường thóc gạo nội tiêu bằng việc điều tiết lượng gạo xuất khẩu. 96

d.Tạo ra tiền đề vật chất và môi trường kinh tế cho sự vận hành thông suốt của thị trường thóc gạo từ sản xuất đến tiêu dùng. 98

4. Giải pháp về hệ thống thông tin thị trường. 99

5. Củng cố hệ thống “DNNN kinh doanh lương thực” một cách hợp lý 101

6. Đổi mới và tăng cường quản lý Nhà nứơc một cách đồng bộ về lương thực ( chủ yếu là gạo): 102

2. Với trạng thái cân bằng thiếu. 108

III-Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy kinh doanh lương thực ở Việt Nam. 110

1. Để đẩy mạnh tiêu thụ lương thực. 110

a. Một số nguyên nhân của những khó khăn trong tiêu thụ lương thực hiện nay. 110

b) Giải pháp để đẩy mạnh tiêu thụ lương thực hàng hoá. 113

2) Làm gì để đẩy mạnh xuất khẩu lương thực năm 2004 115

Kết luận 119

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


về hệ thống quản lý... nhưng về mục đích thì sự khác nhau chỉ là tương đối.
2)Về hoạt động xuất nhập khẩu.
a) Giai đoạn trước năm 1989
Việt Nam đã là nước xuất khẩu gạo vào đầu những năm 30. Tại thời gian đó, bán đảo Đông Dương (Việt Nam, Lào , Campuchia) xuất khẩu hàng năm từ 0,8- 1,2 triệu tấn gạo trong đó phần lớn của Việt Nam.
Trong những năm 50, Việt Nam tiếp tục là nước nhập khẩu gạo cho tới cuối năm 1980 Việt Nam đã bắt đầu xuất khẩu trở lại xuất khẩu. Tuy vậy, từ năm 1980 đến năm 1988 nhập khẩu vẫn là hoạt động kinhdoanh chính. Việt Nam cũng xuất khẩu gạo nhưng chỉ với số lượng hạn chế khoảng dưới 100.000 tấn/năm.
*Về hình thức kinh doanh:
Trước năm 1989, kinh tế Việt Nam là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Sản xuất lương thực và tiêu dùng nội địa được thực hiện trên cơ sở kế hoạch Nhà nước. Hoạt động kinh doanh lúa gạo được thực hiện chủ yếu với 3 cách sau:
-Nghị định thư giữa các chính phủ.
-Kinh doanh đổi hàng.
-Thanh toán L/C (thư tín dụng).
*Với nghịđịnh thư
Dạng này chỉ được áp dụng trong hệ thống xã hộichủ nghĩa Việt Nam đang thiếu gạo trong thời gian này. Các nước xã hội chủnghĩa như Liên Xô cũ . Rumani, Cuba thường xuyên mua gạo của Thái Lan, ấN Độ, Inđônêxia... chuyển cho Việt Nam.Đôi khi Việt Nam sử dụngtài chínhviện trợ của các nước XHCN này để nhập khẩu gạo.
-Theo nghị định thư được ký giữa các nước, Việt Nam không chỉ nhận từ các nước XHCN những mặt hàng như: thuốc trừ sâu, phân bón, máy móc, thiết bị và các hàng hoá khác mà còn phải chịu trách nhiệm xuất khẩu gạo để trả lại.
Trong thời kỳ này, nềnkinh tế Việt Nam rất khó khăn, Việt Nam thường không thể thực hiện được tất cả các nhiệm vụ đã được quiđịnh trong nghị định thư. Việt Nam thường thiếu hàng hoá để trả, nợ năm này qua năm khác, nhiều nước XHCN đã phải xoá nợ cho Việt Nam. Thêm vào đó do mối quan hệ hữu nghị, ngay cả khi chất lượng gạo Việt Nam không tốt cũng vẫn được các nước XHCN khác chấp nhận.
*Với kinhdoanh đổi hàng
Cách này được áp dụng đối với một số công ty tư bản. Việt Nam ký hợp đồng với công ty nước ngoài trên cơ sở giá cả thị trường thế giới, nhập khẩu một số hàng hoá cần thiết và xuất khẩu lại gạo cho họ.
*Với kinh doanh theo kiểu “thư tín dụng” tới khi việc trả chậm được áp dụng 180,360 hay 720 ngày sau khi giao hàng với một số công ty tư bản.
Do sự áp dụnglinh hoạt, những cách trên đã đem lại nhiều lợi ích và thuận lợi cho Việt Nam:
+Giải quyết việc thiếu vốn, đặc biệt là thiếu ngoại tệ nhập khẩu.
+Giải quyết vấn đề thị trường đối với tiêu dùng gạo.
*Về quản lý
+Những tổ chức liên quan đến quản lý gạo:
Uỷ ban kế hoạch nhà nước đưa ra toàn bộ chỉ tiêu xuất, nhập khẩu và trình Hội đồng Bộ trưởng phê duyệt.
-Hội đồng Bộ trưởng giao cho Bộ Ngoại thương năm toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu trên cả nước.
+Về quản lý giấy phép xuất nhập khẩu:
Bộ Ngoại thương có những trách nhiệm giao cho các Tổng Công ty xuất nhập khẩu tìm kiếm khách hàng và thực hiện các giấy phép nhập khẩu gạo.
-Chứng nhận giá xuất- nhập khẩu.
-Cấp giấy phép xuất0- nhập khẩu.
+Về quản lý giá:
. Đối với dạng nghị định thư, giá được quiđịnh cả năm cho các thành phần. Những giá này là giá hợp đồng trung bình của năm năm trước và không được phản ánh bằng giá thị trường quốc tế.
. Đối với dạng trao đổi hàng, Bộ Ngoại thương xác định giá trên cơ sở giá cả thị trường quốc tế tại thời điểm kinh doanh.
Sơ đồ: Tổ chức quản lý xuất, nhập khẩu gạo trước năm 1989
Hội đồng bộ trưởng
Uỷ ban kế hoạch nhà nước
Bộ thương mại
Tổng công ty xuất nhập khẩu
Giai đoạn sau năm 1989
Từ năm 1989, Việt Nam đã bước đầu tham gia xuất khẩu gạo.
- Cơ chế của quản lý nhà nước đối với xuất khẩu gạo trong những năm gần đây đã từng bước được cải thiện, có tiến bộ và áp dụnglinh hoạt phù hợp với nhu cầu thực tiễn. Tuy vậy, những chính sách kinh doanh vẫn chưa đầy đủ và ổn định. Đôi khi những chính sách này khó áp dụng. Ví dụ như giá xuất tối thiểu lại cao hơn giá thế giới gây khó khăn cho các công ty kinh doanh.
-Chính sách kinh doanh vẫn có những điểm yếu và làm cho các cơ quan chức năng Nhà nước khó kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các tổ chức xuất khẩu gạo.
Nhiều vấn đề tiêu cực đã xảy ra trong kinhdoanh gạo, gây ra nhiều thiệt hại chođất nước cũng như lợi ích người sản xuất (thí dụ: Một vài hợp đồng đượcký không phản ánh đúng thực trạng kinh doanh, vẫn còn có sự sai khác giữa giá ký và mức được chấp nhận).
* Về tổ chức xuất khẩu gạo:
Từ năm 1991, nhiều tổ chức đã tham gia xuất khẩu gạo. Năm 1992, có hơn 40 đầu mối xuất khẩu gạo. Những đầu mối này cạnh tranh với nhau trong việc bán gạo, giảm giá gây ảnh hưởng xấu cho kết quả thoả thuận. Một số tổ chức thiếu kinh nghiệp cũng xuất khẩu gạo. Việc ký hợp đồng của họ không đạt yêu cầu. Một số trong họ lại không thực hiện hợp đồng v.v...
Từ năm 1993, Chính phủ Vịêt Nam quyết định hạn chế đầu mối xuất khẩu. Bộ Thương mại dựa vào hoạt động xuất khẩu gạo của tất cả các đầu mối trong 4 năm qua, đặc biệt 2 năm trở lại đây đề nghị với Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Uỷ ban kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Kế hoạch và đầu tư), Hiệp hội xuất khẩu lương thực và chỉ ra các đầu mối được cấp giấy phép nếu đáp ứng được những nguyên tắc sau đây:
+Chỉ cho phép phát triển tổ chức xuất khẩu gạo cho một tỉnh có sản lượng lớn hơn 200.000 tấn gạo/năm và cho phép 2 tổ chức xuất khẩu của một tỉnh có sản lượng lớn hơn 600-700 ngàn tấn gạo/năm.
+Đối với các công ty không có giấy phép xuất khẩu trực tiếp, nhưng có khả năng thu mua gạo và khả năng chế biến...có thể hợp tác với các đầu mối để xuất khẩu.
*Quản lý chỉ tiêu xuất khẩu (quota):
Trước đây, tổng chỉ tiêu xuất khẩu được phân chia cho các tổ chức xuất khẩu vào đầu năm. Hầu hết các chỉ tiêu được phân bố theo khả năng thoả thuận hoặckýhợp đồng xuất khâu của các công ty. Tổ chức có thể ký hợp đồng trước sẽ nhận chỉ tiêu sớm hơn. cách này đã làm giảm việc mua bán chỉ tiêu xảy ra trước đây.
Hiện nay, chúng ta đanglàm như sau:
+Thủ tướng Chínhphủ thông qua tổng chỉ tiêu xuất khẩu trên đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban kế hoạch Nhà nước và Bộ Thương mại.
+Chính phủ giao cho Bộ Thương mại nắm toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu gạo.
Với quyền cấp giấy phép , Bộ Thương mại phân phối 70% tổng số chỉ tiêu theo khả năng xuất khẩu của các công ty. Phần còn lại 30% sẽ được phân phối lại cho các công ty có thể xuất khẩu với hiệu quả cao hơn và các công ty được cấp giấy phép mới với sự chấp nhận của Hiệp hội xuất khẩu nếu:
+Công ty đó có khả năng tham gia vào thị trường mới và buôn bán với khách hàng lớn.
+ Có khả năng thoả mãn tất cả các điều kiện về giá vàkinh doanh như các đầu mối được chọn.
*Về quản lý giá:
Để bảo vệ lợi ích...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top