luv_mylove

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước của thành phố Hà Nội





MỤC LỤC

Danh mục bảng biểu

Danh mục các chữ viết tắt

Lời mở đầu 1

NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN DỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA DNNN 3

I. Tổng quan về cổ phần hóa DNNN 3

1. Doanh nghiệp Nhà nước 3

1.1. Khái niệm 3

1.2. Đặc điểm của DNNN 4

1.2.1. DNNN thuộc quyền sở hữu của Nhà nước 4

1.2.2. Các cơ chế kích thích trong DNNN 5

1.2.3. Chế độ trách nhiệm trong DNNN 5

2. Cổ phần hóa DNNN 6

2.1. Khái niệm về cổ phần hóa DNNN 6

2.2. Các chủ trương, chính sách về cổ phần hóa DNNN 8

II. Nội dung của quá trình cổ phần hóa DNNN 11

1. Mục tiêu, yêu cầu của việc cổ phần hóa 11

2. Đối tượng cổ phần hóa 11

3. Điều kiện cổ phần hóa 12

4. Hình thức cổ phần hóa 12

5. Xử lý tài chính khi có cổ phần hóa 13

5.1. Kiểm kê, phân loại tài sản và xử lý tồn tại về tài chính 13

5.2. Các khoản nợ phải thu 13

5.3. Các khoản nợ phải trả 14

5.4. Xử lý tài chính ở thời điểm DN chính thức chuyển thành công ty cổ phần 14

6. Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa 15

6.1. Xác định giá trị DN theo phương pháp tài sản 15

6.2. Xác định giá trị DN theo phương pháp dòng tiền chiết khấu 16

7. Quy trình cổ phần hóa DNNN 17

III. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hóa các DNNN 18

1. Thực trạng yếu kém của các DNNN 18

1.1. Vai trò và những mặt tích cực của DNNN 18

1.2. Những yếu kém, tồn tại của DNNN 20

2. CPH đặt ra do yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế 23

3. Tính ưu việt của công ty cổ phần 24

3.1. CTCP là hình thức tách quan hệ sở hữu với quá trình kinh doanh, 24

3.2. CTCP là một trong những kênh huy động vốn có hiệu quả nhất. 25

3.3. Công ty cổ phần ra đời tạo cơ chế phân bổ rủi ro và tạo điều kiện ra đời thị trường chứng khoán. 26

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA DNNN CỦA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000-2007 28

I. Tổng quan tình hình thực hiện cổ phần hóa DNNN trên cả nước tính đến năm 2006 28

1. Thực trạng CPH DNNN trên cả nước 28

1.1. Tình hình thực hiện cổ phần hóa giai đoạn 1992-1996 28

1.2. Tình hình thực hiện cổ phần hóa giai đoạn 1996-2002 29

1.3. Tình hình thực hiện cổ phần hóa giai đoạn 2002 đến nay 33

2. Đánh giá chung 35

2.1. Kết quả CPH 35

2.2. Hạn chế 36

2.3. Nguyên nhân của hạn chế 38

II. Thực trạng DNNN thực hiện cổ phần hóa DNNN của Hà Nội 39

1. Tình hình thực hiện công tác CPH doanh nghiệp Nhà nước của Hà Nội giai đoạn 1998-2007. 39

2. Tình hình thực hiện cổ phần hóa DNNN của thành phố Hà Nội theo các lĩnh vực hoạt động trong giai đoạn 1998-2007 45

2.1. Giai đoạn 1998-2002 45

2.2. Giai đoạn 2003- nay 46

III. Đánh giá chung về kết quả đạt được 48

1. Thành tựu 48

1.1. Một số thành công. 48

1.2. Nguyên nhân của thành công 51

2. Hạn chế 53

2.1. Một số tồn tại 53

2.2. Nguyên nhân của tồn tại 58

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA CÁC DNNN CỦA HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2010 60

I. Quan điểm CPH và chủ trương cổ phần hóa DNNN của thành phố Hà Nội 60

1. Một số quan điểm cần tiếp tục quán triệt trong quá trình thực hiện CPH 60

1.1. CPH DNNN không phải là quá trình tư nhân hóa 60

1.2. CPH là giải pháp cơ bản để cơ cấu lại DNNN 61

1.3. Lấy thước đo kinh tế xã hội làm thước đo cho CPH. 61

1.4. CPH phải đảm bảo đúng định hướng XHCN. 62

2. Mục tiêu cổ phần hóa của cả nước 62

3. Chủ trương cổ phần hóa của thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2010 64

II. Phương hướng cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2008-2010 65

1. Tình hình DNNN hiện tại 65

III. Các biện pháp chủ yếu đẩy mạnh CPH DNNN của thành phố Hà Nội 68

1. Các giải pháp về tài chính 68

1.1. Đẩy nhanh tốc độ xử lý các khoản nợ trong DNNN của thành phố Hà Nội 68

1.2. Hoàn thiện việc xác định giá trị DN khi tiến hành CPH 71

1.2.1. Hoàn thiện phương pháp định giá DN 71

1.2.2. Hoàn thiện cơ chế định giá DN CPH. 72

1.2.3. Đổi mới công tác tổ chức định giá DN CPH 73

1.2.4. Cải cách hành chính trong định giá DN 74

2. Tăng cường vai trò lãnh đạo và nâng cao nhận thức về CPH 75

2.1. Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đối với công tác CPH DNNN 75

2.2. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các DNNN và người lao động về chủ trương, chính sách và giải pháp đổi mới và phát triển DNNN 76

3. Nâng cao hiệu quả của công tácquản trị công ty cổ phần 78

3.1. Hoàn thiện cơ chế thực thi đảm bảo các quyền của các cổ đông trong các DN CPH, nhất là cổ đông thiểu số. 78

3.2. Bảo đảm sự vận hành có hiệu quả của bộ máy quản lý và điều hành của DN CPH 81

3.3. Cải thiện môi trường hoạt động của DN CPH 83

4. Một số giải pháp khác 84

4.1. Về xử lý giá trị quyền sử dụng đất khi CPH 84

4.2. Về xử lý lao động dôi dư khi CPH 85

4.3. Công khai hóa thông tin tài chính cho mọi đối tượng 86

III. Một số kiến nghị 87

1. Đối với thành phố Hà Nội 87

1.1. Quyết định nắm giữ một số cổ phần chi phối 87

1.2. Các kiến nghị khác 87

2. Đối với Chính phủ và các Bộ, ngành TW 88

2.1. Phát triển thị trường chứng khoán 88

2.2. Các kiến nghị khác 88

KẾT LUẬN 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


NNN thực hiện cổ phần hóa DNNN của Hà Nội
Tình hình thực hiện công tác CPH doanh nghiệp Nhà nước của Hà Nội giai đoạn 1998-2007.
Có thể khẳng định thành tựu CPH là sự phản ánh kết quả thực hiện công tác đổi mới sắp xếp các DNNN theo tinh thần Nghị quyết TW 3, Nghị quyết TW 9 (khóa IX) và các văn bản chỉ đạo của Chính phủ. UBND thành phố đã xây dựng phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới DNNN thuộc thành phố và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 86/2003/QĐ-TTg ngày 7/5/2003 và quyết định số 94/2005/QĐ-TTg ngày 5/5/2005. Theo các quyết định này, tổng số DN 100% vốn nhà nước tại thời điểm năm 2003 là 222 DN, và sẽ được sắp xếp như sau: CPH 117 DN, sáp nhập 38 DN, giao cho tập thể người lao động 2 DN, chuyển sang đơn vị sự nghiệp 1 DN, giải thể 4 DN, phá sản 3 DN, chuyển về TW quản lý 2 DN, chuyển sang công ty mẹ- công ty con 4 DN, chuyển sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 45 DN, thành lập mới 4 tổng công ty nhà nước hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con và chuyển 1 tổng công ty 90 sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con, sắp xếp 1 lâm trường quốc doanh theo Nghị định số 200/2004/NĐ-CP.
Kết quả của việc thực hiện sắp xếp đổi mới DNNN của Hà Nội giai đoạn 1998-2007 được phản ánh ở biểu sau :
Biểu 2.1 : Tổng kết công tác sắp xếp, đổi mới DNNN của thành phố Hà Nội
TT
Hình thức sắp xếp
Số DN đã sắp xếp
Tổng số
Trong đó
1998-2000
2001-2003
2004-2006
30/6/ 2007
1
Cổ phần hóa
197
77
23
94
3
2
Sáp nhập
64
15
17
26
6
3
Giao DN
2
1
1
4
Chuyển đơn vị sự nghiệp
1
1
5
Giải thể
2
1
1
6
Phá sản
2
2
7
Chuyển về TW
29
26
1
1
8
TCT mẹ con
5
5
9
Chuyển công ty mẹ-công ty con
3
3
10
Chuyển CT TNHH 1 thành viên
40
1
39
Tổng số
344
118
44
173
9
Nguồn : Báo cáo của UBND thành phố Hà Nội
Các số liệu ở biểu trên có thể đưa lại một bức tranh tổng thể về quá trình thực hiện việc sắp xếp đổi mới DNNN trên toàn thành phố trong 10 năm từ 1998-2007. Như vậy, tính đến tháng 6/2007, thành phố Hà Nội đã hoàn thành sắp xếp 344 DNNN, trong đó, CPH DNNN là hình thức chủ yếu nhất, chiếm 57.27%, tiếp đến là sáp nhập chiếm 19%, chuyển công ty TNHH 1 thành viên chiếm 11.8% trên tổng số tiến hành sắp xếp đổi mới trong suốt 10 năm, còn lại là các hình thức khác. Tuy nhiên, cũng theo bảng số liệu trên, tình hình tiến hành CPH qua các giai đoạn không được đồng đều, giai đoạn 1998-2000 có 77 DNNN CPH, chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 39.1% trên tổng số các DNNN đã tiến hành CPH. Giai đoạn 2001-2003 số lượng DN CPH giảm mạnh, giảm 54 DN so với giai đoạn trước đó, tức là giảm 234%. Tiếp đến giai đoạn 2004-2006, số lượng DN CPH gấp 4 lần giai đoạn 2001-2003, tăng so với giai đoạn 1998-2000 là 17 DN (22%). Tuy nhiên, đến 6 tháng đầu năm 2007, số lượng DN CPH lại rất ít, chỉ có 3 DN tiến hành CPH, bằng 1.5% trên tổng số DN CPH trong 10 năm. Như vậy, tốc độ tăng là không đều qua các năm. Đặc biệt số lượng các DNNN tiến hành chuyển đổi theo các hình thức khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ, tuy nhiên xét theo tổng thể thành phố Hà Nội đã hoàn thành xuất sắc và là một trong những địa phương tích cực nhất cả nước trong công tác đổi mới DNNN. Như vậy, theo phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới DNNN thuộc thành phố đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Hà Nội còn phải tiếp tục sắp xếp 29 DN, gồm CPH 11 DN, sáp nhập 6 DN, chuyển công ty TNHH 1 thành viên 5 DN, giải thể 3 DN, giao cho tập thể người lao động 1 DN, phá sản 1 DN, chuyển công ty mẹ con 1 DN, sắp xếp lâm trường quốc doanh 1 DN. Năm 2007 là năm đầu tiên thực hiện theo Nghị quyết 109/2007/NĐ-CP của Hà Nội, vì vậy, thời gian tới sẽ là thời gian thành phố Hà Nội đạt được nhiều thành tựu hơn nữa trong việc hoàn thành kế hoạch và mục tiêu đề ra.
Trong đó, riêng công tác cổ phần hóa đạt được các thành tựu sau :
Biểu 2.2 :Tổng kết công tác CPH của thành phố Hà Nội
giai đoạn 1998-2006
Chỉ tiêu
Số lượng DN hoàn thành CPH
Tổng số
Trong đó
1998-2000
2001-2003
2004-2006
Số lượng
Tỷ trọng(%)
Số lượng
Tỷ trọng(%)
Số lượng
Tỷ trọng(%)
194
77
39.69
23
11.85
94
48.45
CTCP Nhà nước giữ trên 50% vốn điều lệ
34
5
6.49
5
21.74
24
25.53
CTCP Nhà nước giữ dưới 50% vốn điều lệ
79
24
31.17
3
13.04
52
55.32
CTCP Nhà nước không giữ cổ phần
81
48
62.34
15
65.22
18
19.15
Nguồn : Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển DN
Theo các số liệu trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy cơ cấu vốn chủ sở hữu của các DNNN đã tiến hành CPH. Theo đó, số lượng các CTCP mà nhà nước không nắm giữ cổ phần luôn chiếm tỷ lệ cao trong các giai đoạn. Giai đoạn 1998-2000 là 62%, giai đoạn 2001-2003 là 65%, riêng giai đoạn 2004-2006 giảm xuống còn 19%. Số lượng CTCP nhà nước giữ trên 50% vốn điều lệ chiếm tỷ lệ rất nhỏ, giai đoạn đầu là 6%, nhưng trong giai đoạn sau là 25%. Các con số trên chứng tỏ sự đổi mới trong quá trình CPH của thành phố Hà Nội, sự nắm giữ cổ phần khống chế với các DNNN không còn là điều chủ yếu nữa, các CTCP được trao hoàn toàn quyền kinh doanh, hoạt động theo cơ chế thị trường, không phải chịu sự quản lý gắt gao của nhà nước. Điều này tạo ra cơ chế thoáng, thúc đẩy khả năng cạnh tranh của các DNNN trên thị trường.
- Với các con số đáng thuyết phục trên, nhiều năm thành phố Hà Nội được đánh giá là địa phương dẫn đầu cả nước về công tác sắp xếp, đổi mới DNNN. Đạt được thành công này một phần lớn là nhờ vào công tác chỉ đạo, điều hành, các biện pháp tổ chức thực hiện khá triệt để và khoa học của UBND thành phố Hà Nội, cụ thể :
* Thành lập Ban đổi mới và phát triển DN và tổ chuyên viên giúp việc ở cấp thành phố, Sở ngành và tổng công ty nhà nước, do một đồng chí Phó chủ tịch UBND thành phố làm trưởng ban và các thành viên là lãnh đạo 14 sở, ngành thuộc thành phố.
* Xây dựng và trính chính phủ phê duyệt Phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới DNNN theo từng giai đoạn.
* Cụ thể hóa các văn bản hướng dẫn.
* Duy trì họp Ban đổi mới và phát triển DN thành phố định kì 1 lần/tuần để nắm bắt kịp thời tiến độ, khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện.
* Định kì 6 tháng và hàng năm UBND thành phố tiến hành sơ kết, tổng kết công tác sắp xếp đổi mới DN.
* Thường xuyên tranh thủ sự giúp đỡ của Văn phòng chính phủ và Bộ tài chính trong việc tìm ra những giải pháp tháo gỡ các khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện.
Hiện nay, Hà Nội vẫn đang trong quá trình đẩy mạnh triển khai CPH, trong đó, với các DNNN đã thực hiện CPH thì tổng số vốn điều lệ đã tăng nhanh so với thời điểm cổ phần hóa. Tổng vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ của các CTCP tại thời điểm CPH như sau:
- Có 41 CTCP Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ với số vốn điều lệ là 510.868 triệu đồng, trong đó :
* Nhà nước : 318.718 triệu đồng, chiếm 62.39%
* Cổ đông là người lao động : 146.588 triệu đồng, chiếm 28.69%
* Cổ đông ngoài DN : 45.561 triệu đồng, chiếm 8.92%
- Có 78 CTCP nhà nước nắm giữ dưới 50% vốn điều lệ, với số vốn điều lệ 802.041 triệu đồng, trong đó:
* Nhà nước : 264.680 triệu đồng, chiếm 33%
* Cổ đông là người lao động : 350.274 triệu đồng, chiếm 43.67%
* Cổ ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VP Bank Luận văn Kinh tế 0
U [Free] Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Giải pháp phát triển bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng đấu thầu ở Công ty Cổ phần Xây dựng Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Một số kiến nghị và giải pháp xây dựng, phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Những giải pháp để phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè tại Tổng Công ty chè Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty công trình giao thông Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Đầu tư và sử dụng vốn đầu tư trong nông nghiệp - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top