Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty Điện máy- Xe đạp- xe máy
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động nhập khẩu hàng hoá 2
I. Vai trò và các cách nhập khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 2
1. Khái niệm 2
2.Vai trò 3
3. Các cách nhập khẩu hàng hoá 4
II. Quy trình nhập khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp 6
1. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu 6
1.1. Nhận biết thị trường 7
1.2. Dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng 8
1.3. Nghiên cứu giá cả trên thị trường quốc tế. 9
2. Các bước giao dịch đàm phán trước khi ký kết hợp đồng 10
2.1.Hỏi hàng 10
2.2. Chào hàng 10
2.3. Đặt hàng 10
2.4. Hoàn giá 11
2.5. Chấp nhận 11
2.6. Xác nhận 11
3. Ký kết hợp đồng nhập khẩu. 12
3.1. Ký kết hợp đồng ngoại thương. 12
3.2. Các điều khoản chính trong hợp đồng. 13
4. Tổ chức thực hiện hợp đồng 15
III. Những nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu hàng hoá. 16
1. Chế độ, chính sách , luật pháp 16
2. Tỷ giá hối đoái. 16
3. Sự biến động của thị trường trong và ngoài nước 17
4. Sự ảnh hưởng của sản xuất trong nước và ngoài nước. 17
5. Hệ thống giao thông vận tải và liên lạc 17
6. Các nhân tố thuộc về môi trường của doanh nghiệp. 18
Chương II: Thực trạng quy trình nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty Điện máy-Xe đạp- Xe máy. 19
I. Giới thiệu chung về công ty. 19
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 19
1.2. Nhiệm vụ của công ty 21
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty Điện máy-xe đạp- xe máy-Hà nội. 21
II. Tình hình phát triển kinh doanh của công ty. 23
III. Thực trạng quy trình nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty Điện máy-xe đạp-xe máy. 25
1. Thực trạng quy trình nhập khẩu. 25
1.1. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu. 25
1.2. Thị trường nhập khẩu của công ty 27
1.3. cách nhập khẩu của công ty 28
2. Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu của công ty Điện máy-xe đạp -xe máy. 29
2.1. Ưuđiểm 29
2.2. Tồn tại và nguyên nhân 30
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty Điện máy-Xe đạp-Xe máy. 32
I. Định hướng phát triển kinh doanh của công ty Điện máy-Xe đạp-Xe máy. 32
II. Những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty Điện máy-xe đạp-xe máy. 33
1. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 33
1.1. Thu hút và sử dụng vốn có hiệu quả 33
1.2. Quan tâm công tác nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước 34
1.3. Xây dựng chiến lược cạnh tranh. 35
1.4. Mở rộng quan hệ với bạn hàng và khách hàng 35
1.5. Hoàn thiện các nghiệp vụ nhập khẩu 36
2. Giải pháp từ phía nhà nước 36
Kết Luận 38
Tài Liệu Tham khảo 39
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-14-chuyen_de_giai_phap_nham_hoan_thien_qui_trinh_nhap.oIgJug01lb.swf /tai-lieu/chuyen-de-giai-phap-nham-hoan-thien-qui-trinh-nhap-khau-may-moc-thiet-bi-cua-cong-ty-dien-may-xe-dap-xe-may-76503/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Xu hướng biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường quốc tế nói chung và thị trường trong nước nói riêng rất phức tạp,có những lúc theo chiều hướng tăng có những lúc theo chiều hướng giảm,và có những lúc xu hướng trở nên ổn định nhưng xu hướng này có tính chất tạm thời.Để có thể đoán được xu hướng biến động của giá cả mỗi loại hàng hoá trên thị trường thế giới trước hết phải dựa vào kết quả nghiên cứu và đoán về tình trạng thị trường loại hàng hoá đó để từ đó có những đánh giá chung đúng ảnh hưởng của những nhân tố tác động đến xu hướng vận động của giá cả hàng hoá.
2. Các bước giao dịch đàm phán trước khi ký kết hợp đồng
2.1.Hỏi hàng
Hỏi hàng là một lời thỉnh cầu bước vào giao dịch xuất phát từ phía người mua để yêu cầu người bán cung cấp những thông tin về một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó.
Xét về mặt pháp lý thư hỏi hàng không ràng buộc trách nhiệm của người mua.Nội dung thư hỏi hàng không cần đầy đủ như một hợp đồng nhưng vẫn phải bảo đảm cơ bản các điều khoản :tên hàng,số lượng,chất lượng,giá cả,thời hạn giao hàng.
2.2. Chào hàng
Chào hàng là một lời đề nghị xuất phát từ phía người bán.Về mặt pháp lý đơn chào hàng là lời đề nghị bước vào giao dịch.Về mặt thương mại đơn chào hàng thểt hiện ý muốn thực sự bán hàng của người bán.
Nội dung của đơn chào hàng đam bảo nội dung của một hợp đồng.Có 2 loại chào hàng chính :Chào hàng tự do và chào hàng cố định.
2.3. Đặt hàng
Đặt hàng là lời đề nghị thực hiện giao dịch xuất phát từ phía người mua và ràng buộc nghĩa vụ người mua.
Về mặt thương mại thể hiện ý đồ muốn mua hàng của người mua chủ yếu sử dụng trong trường hợp quen biết hay thị trường thuộc về người bán.
Nội dung của một đơn đặt hàng phải đảm bảo nội dung của một hợp đồng.Có điều khoản yêu cầu về mặt kỹ thuật hay gủi kèm theo mẫu hàng(nếu chi tiết)
2.4. Hoàn giá
Thư hoàn giá có thể phát đi từ phía người mua hay người bán.Về mặt pháp lý đơn hoàn giá là sự trả lời nhưng chưa phải là chấp nhận hoàn toàn mọi lời điều kiện bước vào giao dịch trước đó.
Về mặt thương mại là sự mặc cả giá và các điều kiện giao dịh đã được đề nghị trước đó.
2.5. Chấp nhận
Là việc một bên chấp nhận thể hiện sự đồng ý hoàn toàn vô điều kiện với mọi nội dung của lời đề nghị do phía bên kia đưa ra.Lời chấp nhận với một đơn chào hàng hay đặt hàng cố định coi như hợp đồng đã được ký kết.Trong trường hợp chấp nhận môt đơn chào hàng tự do thì cần thiết phải có sự xác nhận của phía bên kia thì hợp đồng mới được ky kết.
2.6. Xác nhận
Là việc xác nhận lại những điều kiện mà hai bên đã thoả thuận và thư xác nhận này coi như đồng ý ký kết hợp đồng.Khi chấp nhận đơn chào hàng tự do phải có sự xác nhận lại của bên kia coi như ký kết hợp đồng.
3. Ký kết hợp đồng nhập khẩu.
3.1. Ký kết hợp đồng ngoại thương.
Sau khi các bên đối tác tiến hành giao dịch đàm phán có hiệu quả thì công việc tiếp theo là đi đến ký kết hợp đồng ngoại thương.
Hợp đồng ngoại thương là sự thoả thuận của những bên đương sự có quốc tịch khác nhau, trong đó bên bán( bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của bên mua một khối lượng hàng hoá nhất định, bên mua có trách nhiệm trả tiền và nhận hàng.
Trong tập quán quốc tễ, các hợp đồng được lập thành văn bản , đó là một chứng cứ cần thiết về sự thoả thuận giữa bên mua và bên bán.
Tuỳ từng điều kiện cụ thể của hợp đồng kinh tế ngoại thương có thể ký kết bằng những hình thức sau :
Hai bên ký vào một bản hợp đồng mua bán ngoại thương(bằng một văn bản).
Người bán xác nhận bằng văn bản đơn đặt hàng của người mua.
Trao đổi bằng thư xác nhận những thoả thuận bằng đơn đặt hàng từ trước đây của hai bên.
Trước khi kí kết họp đồng cần có sự thoả thuận kí kết với nhau tất cả mọi điều khoản cần thiết vì khi kí kết rồi thì việc thay đổi một diều khoản nào đó là rất khó khăn và bất lợi.Văn bản hợp đồng thường do một bên soạn thảo,trước khi kí kết bên đối tác cần xem xét cẩn thận đối chiếu với những thoả thuận đã đạt được trong đàm phán,tránh trường hợp vi phạm hợp đồng bằng những thủ thuật trong quá trình soạn thảo hợp đồng.Hợp đồng cần trinh bày rõ dàng sáng sủa trình bày rõ những nội dung đã thoả thuận,những từ ngữ trong hợp đồng phải đơn nghĩa tránh mập mờ dễ suy luận ra nhiều cách những điều khoản của hợp đồng phải xuất phát từ những đạc điểm của hàng hoá định mua bán,từ hoàn cảnh tự nhiên,xã hội giữa hai bên.người đứng ra kí kết hợp đồngphải là người có thẩm quyền hay được uỷ quyền kí kết hợp đồng từ ngưòi có thẩm quỳên.Ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng phải là ngôn ngữ hai bên cùng thông thạo hay thoả thuận theo một ngôn ngữ chung.
3.2. Các điều khoản chính trong hợp đồng.
* Điều khoản về tên hàng :Cần ghi tên thông dụng,tênthương mại và tên khoa học(nếu có).
* Điều khoản về chất lượng: Hợp đồng phải ghi dõ tiêu chuẩn phẩm chất hàng hoá
* Điều khoản về số lượnghải ghi rõ đơn vị đo lường được hai bên lựa chọn,quy định cụ thể số lượng hàng hoá giao dịch
* Điều khoản về bao bì, kí mã hiệu:Trong điều khoản này phải quy định loại bao bì,hình dáng,kích thước,số lớp bao bì,chất lượng bao bì,cách cung cấp bao bì,giá bao bì.Quy định về nội dung và chất lượng của kí mã hiệu.
* Điều khoản về giá cả:
Đồng tiền tính giá: Có thể dùng đồng tiền nước mua hay bán hay nước thứ ba nhưng nhất thiết phải là đồng tiền ổn định và tự do chuyển đổi
Mức giá:thường là giá cả quốc tế
Phương pháp tính giá:có một số cách tính giá hợp đồng thương mại như sau:giá cố định,giá qui định sau,giá linh hoạt giá di động giảm giá:bên bán có thể giảm giá cho bên mua nếu như bên mua là khách quen thuộc , bên mua với số lượng lơn, thanh toán nhanh.
*Điều khoản về giao hàng :
Thời hạn giao hàng: điều này cần ghi rõ trong hơpj đồng vì nếu giao hàng không đúng thời hạn rất có thể gây thiệt hại cho người mua.
Địa điểm giao hàng
cách giao hàng.
Thông báo giao hàng: quy định số lần thông báo và nội dung thông báo khi giao hàng xong.
- Những quy địnhkhác về giao hàng.
*Điều khoản về thanh toán:Để điều kiện người mua trả tiền cho người bán cho nên điều khoản này quy định các loại tiền thanh toán,thời hạn thanh toán,địa điểm thanh toán,bộ chứng từ dùng ho thanh toán.Đây là điều khoản rất quan trọng được các bên rất quan tâm nếu lựa chọn được các điều kiện thanh toán thích hợp sẽ giảm được chi phí và rủi ro cho mỗi bên.
*Điều khoản v