red_pumpkin_90
New Member
Download miễn phí Luận văn Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO từ nay đến năm 2010
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
VAI TRÒ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP. 3
1.1.Vai trò ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam trong quá trình hội nhập. 3
1.1.1 Xu thế chuyển dịch hàng dệt may trên thế giới 3
1.1.2. Đặc điểm ngành Công nghiệp Dệt May. 5
1.1.3. Vai trò ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam trong quá trình hội nhập. 6
1.2 Các giải pháp tài chính đối sự phát triển Ngành Dệt May 6
1.2.1. Sự cần thiết phải áp dụng các giải pháp Tài chính để thúc đẩy ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam phát triển 6
1.2.2.Nội dung các giải pháp tài chính. 6
1.2.2.1.Giải pháp về vốn 6
1.2.2.2.Giải pháp về đầu tư 6
1.2.2.3.Giải pháp về thị trường 6
CHƯƠNG II 6
THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY TỪ NĂM 1995 ĐẾN 2002 6
2.1. Khái quát chung về ngành Dệt May Việt Nam 6
2.1.1. Tình hình sản xuất giai đoạn 1995-2002 6
2.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của ngành Dệt May . 6
2.1.2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong nước. 6
2.1.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở nước ngoài. 6
a) Thị trường Châu Âu 6
b) Thị trường Nhật Bản 6
c/ Thị trường Mỹ và Bắc Mỹ: 6
d/ Thị trường ASEAN 6
2.1.3 Thực trạng các nguồn lực sản xuất của ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam 6
2.1.3.1. Về năng lực sản xuất chủ yếu của ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam 6
2.1.3.2. Về lao động và công tác đào tạo lao động của ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam 6
A/Lao động của ngành Dệt May Việt Nam. 6
B/Công tác đào tạo lao động quản lý ngành Dệt May Việt Nam 6
2.1.3.3. Về thiết bị công nghệ của ngành Dệt May Việt Nam 6
A/Thiết bị, công nghệ kéo sợi 6
B/Thiết bị, công nghệ dêt thoi 6
C/Thiết bị công nghệ dệt kim 6
D/Thiết bị công nghệ in nhuộm. 6
E/Thiết bị, công nghệ may: 6
2.1.3.4. Về nguyên liệu sản xuất ngành Dệt May. 6
A/Nguyên liệu cho ngành Dệt. 6
B/Nguyên liệu cho ngành May 6
2.2.Thực trạng các giải pháp tài chính với sự phát triển ngành Dệt May Việt Nam 6
2.2.1.Thực trạng về vốn đầu tư của ngành Công nghiệp Dệt Mayy 6
2.2.1.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 6
A/Thực trạng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Dệt: 6
B/Thực trạng vốn đầu tư nước ngoài vào ngành May: 6
2.2.1.2 Nguồn vốn đầu tư trong nước: 6
2.2.2.Các chính sách tài chính khác của nhà nước đối ngành Dệt May 6
2.2.2.1.Chính sách về ưu đãi 6
2.2.2.2.Về Thương mại - Hải quan 6
2.3 Đánh giá chung về những giải pháp tài chính và tác động của chúng với sự phát triển ngành Công nghiệp Dệt May 6
2.3.1.Những tác động tích cực 6
2.3.2. Những bất cập và cản trở của các giải pháp tài chính với sự phát triển công nghiệp Dệt May 6
CHƯƠNG III 6
HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 TRƯỚC YÊU CẦU HỘI NHẬP WTO. 6
3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành Công nghiệp Dệt May trước yêu cầu hội nhập WTO. 6
3.1.1 Quan điểm phát triển. 6
3.1.2. Mục tiêu phát triển 6
3.1.2.1.Mục tiêu tổng quát . 6
3.1.2.2.Mục tiêu cụ thể 6
3.2. Một số vấn đề đặt ra cho ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam trong quá trình hội nhập vào WTO. 6
3.2.1. Sự ra đời và mục tiêu của WTO. 6
3.2.2. Lộ trình cắt giảm thuế quan với một số mặt hàng Dệt May Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO. 6
3.2.2.1. Hiệp định ưu đãi thuế quan phổ cập CEFT trong hội nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). 6
3.2.2.2. Hiệp định hàng Dệt May ký kết giữa Việt Nam với EU giai đoạn 2000 - 2005: 6
Bảng 15: Biểu thuế EU dành cho ngành Dệt May giai đoạn 6
2000 - 2006 6
3.2.2.3. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ: 6
3.2.3.Yêu cầu đặt ra đối ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO 6
3.2.3.1.Ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam hội nhập vào WTO với những cơ hội và thách thức. 6
A/Những cơ hội ngành Dệt May Việt Nam khi tham hội nhập WTO. 6
B/Những thách thức của ngành Công nghiệp Dệt May trong tiến trình hội nhập WTO. 6
3.2.3.2. Những yêu cầu đặt ra đối ngành Công nghiệp Dệt May. 6
3.2.4. Hoàn thiện các giải pháp tài chính cho phát triển ngành Công nghiệp Dệt May đến năm 2010. 6
3.2.4.1. Định hướng phát triển ngành Dệt May đến năm 2010 trước yêu cầu của hội nhập. 6
3.2.4.2.Các giải pháp, chính sách tài chính nhằm phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010. 6
A/Giải pháp, chính sách về vốn 6
B/Giải pháp, chính sách về đầu tư 6
C/.Giải pháp về thị trường. 6
D/Giải pháp về điều hành và quản lý nguồn nhân lực 6
E/ Giải pháp về thuế 6
F/Giải pháp, chính sách hỗ trợ của Nhà nước nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành 6
KẾT LUẬN 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-14-luan_van_giai_phap_tai_chinh_nham_thuc_day_su_phat.vO2TrxJ9kr.swf /tai-lieu/luan-van-giai-phap-tai-chinh-nham-thuc-day-su-phat-trien-nganh-cong-nghiep-det-may-viet-nam-trong-tien-trinh-hoi-nhap-76425/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật.
So sánh công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật và đội ngũ chuyên gia của ngành Dệt hiện nay so với yêu cầu đặt ra cho sự phát triển của ngành trước mắt cũng như lâu dài ta thấy một sự chênh lệch quá lớn giữa một bên có khả năng đào tạo quá bé nhỏ và một bên nhu cầu về cán bộ kỹ thuật chuyên gia giỏi rất lớn. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do:
Thứ nhất, mục tiêu đào tạo chưa chuyển biến kịp thực chất vẫn theo mục tiêu đào tạo đã tiếp thu từ một số nước XHCN cũ.
Thứ hai, hai trung tâm lớn nhất của nước ta đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật Dệt May là trường đại học Bách khoa Hà Nội và trường Đại học Bách Khoa TP.HCM đều có rất ít sinh viên theo ngành May, một số trường có đào tạo chuyên ngành thời trang như trường đại học Mỹ thuật công nghiệp, viện Mở Hà Nội nhưng số lượng sinh viên theo học không nhiều. Trong khi đó, các kỹ sư và cán bộ kỹ thuật ra trường chậm phát huy năng lực do trình độ thực hành kém. Trình độ ngoại ngữ lại chưa đáp ứng yêu cầu công việc.
Thứ ba, việc đào tạo lại cán bộ kỹ thuật còn chưa được quan tâm.
Thứ tư, quy mô đào tạo còn nhỏ bé, mỗi năm có khoảng 50 kỹ sư, bậc trên đại học chỉ có ở hai trường đại học Bách khoa Hà Nội và TP.HCM được cho phép đào tạo do số lượng Thạc sỹ, Tiến sỹ chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Thứ năm, chưa có sự hợp tác chặt chẽ giữa các đơn vị nghiên cứu, đơn vị đào tạo và cơ sở sản xuất kinh doanh.
Thực trạng về đào tạo cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật cho thấy số lượng cán bộ khoa học hiện nay là rất ít, trong khi đó chất lượng đào tạo là rất thấp, không đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao cuả ngành Dệt May. Các doanh nghiệp Dệt May, trong cơ chế hiện nay, yêu cầu đói người làm công tác quản lý, đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật phải là người nắm bắt được công nghệ hiện đại, cập nhật thông tin hằng ngày.
2.1.3.3. Về thiết bị công nghệ của ngành Dệt May Việt Nam
A/Thiết bị, công nghệ kéo sợi
Thiết bị
Thiết bị kéo sợi toàn ngành thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4: Hiện trạng thiết bị sợi toàn ngành Dệt May Việt Nam
Tên Công ty
Tổng số cọc
và Roto
Máy Mới
Seconhand cả dây chuyền
Seconhand không
đồng bộ
Bổ sung và nâng cấp
1.Dệt Huế
47000
2.Dệt Nam Định
105.256
24000(Nhật)
16400
3.Dệt 8-3
70280
27716
10200
4. Dệt Hà Nội
13658+320 Roto
5.Dệt Vĩnh Phú
28968
6.Dệt Thành Công
41000
15000(TQ)
26000(Nhật)
7.Dệt Đông Nam
44864
8.Dệt Thắng Lợi
104992
9.Dệt Nha Trang
108496+4600 Roto
10000 (Riester)
10.Dệt Lụa nam Định
17136
11.Dệt Việt Thắng
47200
9600( Nhật)
12.Dệt Phong Phú
29456+1600 Roto
1600Roto
( TQ)
9456
13.Dệt Hoà Thọ
18928
8928
Cộng
667124+3520 Roto
84600+1600
Roto
25856
10200
Nguồn Tổng công ty Dệt May Dệt May
Bảng trên cho ta thấy, hiện nay toàn ngành có 677124 cọc sợi va 3520 Roto. Trong đó:
Thiết bị mới hoàn toàn là 84600 cọc sợi và 1600 roto
- Thiết bị được thay thế bằng máy Seconhand của Tây Âu là 56500 cọc sợi
Thiết bị bổ sung nâng cấp là 10200 cọc sợi.
Nhìn chung, thiết bị của ngành còn rất lạc hậu, tỷ lệ số cọc mới hoàn toàn còn thấp chỉ chiếm 12,5 % tổng số cọc sợi toàn ngành, số cọc sợi được thay thế bằng hàng Seconhand của Tây Âu cũng chỉ chiếm 8,3%, thiết bị nâng cấp không đáng kể chỉ có 1,5% tức là số thiết bị được coi là hiện đại chỉ có khoảng 22,3% tổng số cọc sợi. Hiện nay đã có một số doanh nghiệp như Dệt Thành Công, Dệt Nha Trang, Dệt Phong Phú đã mua sắm thiết bị kéo sợi tiên tiến là các Roto nhưng con số này còn quá ít ỏi so quy mô thiết bị toàn ngành chỉ có 3520 Roto mà chủ yếu là của Trung Quốc (chiếm 91%).
Công nghệ
Tính đến cuối thập kỷ 80, công nghệ kéo sợi của Việt Nam vẫn còn lạc hậu, máy móc thiết bị thiếu đồng bộ, một số thuộc thế hệ I, một số thuộc thế hệ II. Trình độ tự động thấp, sản phẩm đạt chất lượng thấp so với chất lượng trung bình trên thế giới, hầu hết đạt mức đường 75% của hệ thống USTER thế giới. Công nghệ kéo sợi trải thô chiếm phần lớn, sản xuất ra các loại vải có chỉ số thấp, sợi chải kỹ sản xuất đáp ứng được 3% nhu cầu trong nước.
Khi bước vào nền kinh tế thị trường, một số công nghệ mới đã được nhập như công nghệ chải bông liên hợp tự động cao sử dụng máy ghép tự động khống chế chất lượng. Nhờ đó đã có thể sản xuất được những sản phẩm có chất lượng cao, đạt mức đường 25% của hệ thống USTER thế giới. Nhưng nhìn chung số công nghệ cao còn quá ít, đa số công nghệ kéo sợi của ngành Dệt May Việt Nam vẫn còn đang trong tình trạng lạc hậu.
B/Thiết bị, công nghệ dêt thoi
Về thiết bị, trong nhiều năm qua, các doanh nghiệp đã bỏ vốn đầu tư mua sắm thiết bị góp phần nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm; hàng ngàn máy dệt không thoi có thoi khổ rộng được nhập về, nhiều bộ mắc hồ mới phát hiện đại thay thế cho các thiết bị cũ, đến nay trong toàn ngành, máy dệt mới chiếm 25%, số lượng máy có khả năng nâng cấp chiếm 45%
Về công nghệ, đã chuyển biến mạnh mẽ dưới tác động cơ chế thị trường một số công nghệ hiện đại đã được nhập như:
Công nghệ dệt sợi bông 100%: Có tiến độ trong dệt vải bảo hộ lao động, vải cào bông, xuất khẩu ( Tiệp, Tây Âu) và phục vụ nội địa. Đặc biệt trong lĩnh vực dệt khăn bông có tăng trưởng mạnh mẽ hàng chục nghìn tấn cho Nhật, Đài Loan.
Công nghệ dệt vải tổng hợp: Nhờ thiết bị se, hấp giảm trọng lượng nên đã sản xuất ra được nhiều sản phẩm giả tơ, giả len cao cấp được khách hàng ưa chuộng.
Công nghệ dệt vải pha: Được phát triển mạnh mẽ, sử dụng tới 50% công suất kéo sợi toàn ngành. Công nghệ sản xuất đã tương đối đồng bộ giữa kéo sợi, dệt vải, hoàn tất tạo được nhiều sản phẩm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
Công nghệ tơ tằm và len: Đã mở ra khả năng mở rộng qua sản xuất thăm dò ở một số doanh nghiệp. Công nghệ kéo sợi tại công ty len Hải Phòng, dệt len tại Dệt Lụa Nam Định có nhiều triển vọng phát triển qua mặt hàng xuất khẩu phục vụ sĩ quan quân đội. Tuy nhiên trong lĩnh vực tơ tằm còn gặp nhiều khó khăn do sức cạnh tranh mạnh mẽ từ bên ngoài. Do vậy khả năng phát triển công nghiệp tơ tằm còn nhiều nghi vấn trong tương lai.
Công nghệ dệt vải Demin: đã có ở công ty liên doanh IUMBO- Sài Gòn, Phong Phú.
C/Thiết bị công nghệ dệt kim
Từ sau năm 1986, thiết bị dệt kim được nhập chủ yếu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, đều thuộc thê hệ mới, trong đó có nhiều loại được trang bị máy vi tính nên đã đạt năng suất cao, chất lượng tốt, chức năng sử dụng rộng. Tuy được đầu tư thiết bị mới, song công nghệ và đào tạo chưa được nâng cao tương xứng do: Kiến thức về thị trường xuất khẩu, kiến thức về đầu tư, về m