boyhangkhungtimgirlhiphop
New Member
Download miễn phí Tiểu luận Giải pháp thúc đẩy phát triển xuất khẩu hàng tiêu dùng từ Việt Nam sang Campuchia
Mục lục
Lời mở đầu 1
Nội dung
I. Nhìn nhận chung về xuất nhập khẩu 2
1. Chức năng và vai trò của xuất nhập khẩu nói riêng, kinh tế đối ngoại nói chung 2
2. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam 2
II. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia từ 1995 đến nay 3
1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia trong những năm gần đây 3
2. Những kết quả đạt được về xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia 4
2.1. Việt Nam đang dần chiếm lĩnh thị trường Campuchia về hàng
tiêu dùng 4
2.2. Lấy Campuchia làm bước đệm thâm nhập vào thị trường khác 5
2.3. Đời sống kinh tế của dân cư khu vực cửa khẩu ngày càng được nâng lên 5
2.4. Quan hệ kinh tế x• hội giữa dân cư vùng biên 2 nước được ổn định, góp phần cải thiện quan hệ đối ngoại và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập 6.
3. Một số hạn chế trong xuất khẩu sang Campuchia của Việt Nam 6
3.1. Việc quảng bá sản phẩm Việt Nam tại thị trường Campuchia còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc 6
3.2. Công tác tổ chức quản lý khu vực cửa khẩu còn nhiều bất cập 6
3.3. Phát triển dịch vụ tại các cửa khẩu còn yếu kém 6
3.4. Chất lượng nguồn nhân lực tại khu kinh tế thương mại chưa đáp ứng được yêu cầu và thiếu hụt cán bộ quản lý có trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu công việc 6
3.5. Cơ chế chính sách đối với hoạt động trao đổi hàng hoá còn nhiều vướng mắc 6
3.6. Cơ sở hạ tầng quá thấp kém 7
III. Giải pháp thúc đẩy phát triển xuất khẩu hàng tiêu dùng từ Việt Nam sang Campuchia 7
Kết luận 10
Lời mở đầu
Việt Nam – Lào- Campuchia, 3 nước Đông Dương đ• có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau từ lâu không phải chỉ về chính trị, văn hoá, x• hội mà còn cả về kinh tế. Với vị trí địa lý ngay sát cạnh nhau rất thuận lợi cho việc thông thương buôn bán kinh doanh giữa 3 nước ngày càng làm cho nền kinh tế khu vực Đông Dương được cải thiện, phát triển tiến tới khẳng định vị thế trên trường quốc tế. Tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm cần bàn luận thêm về quan hệ ngoại thương giữa các nước trong khu vực này.
Trong phạm vi bài viết tui sẽ đi sâu vào phân tích tình hình xuất khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam sang Campuchia trong những năm gần đây và xin đưa ra một vài giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển xuất khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam sang Campuchia.
Nội Dung
I. Nhìn nhận chung về xuất nhập khẩu.
1. Chức năng và vai trò của xuất nhập khẩu nói riêng, kinh tế đối ngoại nói chung hiện nay ở nước ta là tạo điều kiện đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường, cân đối nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện xây dựng những ngành then chốt, thúc đẩy tăng trưởng, xây dung cơ cấu kinh tế hợp lý, tiên tiến, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân, sử dụng hợp lý các tài nguyên, tăng thu ngoai tệ, tạo việc làm nâng cao đời sống của nhân dân.
2. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam.
Trong các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu thì thị trường xuất khẩu là yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu. Với phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá, Việt Nam đ• có quan hệ buôn bán hầu hết các nước và vùng l•nh thổ trên Thế Giới. Cụ thể số nước và vùng l•nh thổ có quan hệ buôn bán với Việt Nam đ• lên tới 221, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang 219 và nhập khẩu từ 151 nước và vùng l•nh thổ.
- Trong số các châu lục, châu á vẫn là thị trường chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm tới 47,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Bởi lẽ đây là thị trường giàu tiềm năng, dân số đông nhất, lại có nhiều nét tương đồng về thị hiếu, nhu cầu, chất lượng chủng loại, mẫu m•.
- Châu lục nhập khẩu hàng hoá lớn thứ 2 của Việt Nam là châu Mỹ. Nếu năm 2000 tỷ trọng của châu lục này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm 6,6%, năm 2001 là 8,9% thì đến năm 2002 đ• vượt lên 16,3% và năm 2003 chiếm tới 22,8%. Cùng với đó, thị trường châu Mỹ từ vị trí thứ 4 năm 2000 (sau châu á, châu Âu, châu Đại Dương) nay đ• đứng ở vị trí thứ 2 trong số các thị trường xuất khẩu của Việt Nam.
- Châu Âu cũng là 1 thị trường lớn, chiếm tới 21,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, trong đó EU là thị trường lớn nhất (chiếm tỷ trọng 15%) còn Đông Âu là thị trường truyền thống thì tỷ trọng còn rất nhỏ.
- Châu Phi là thị trường rộng lớn, nhất là đối với hàng nông sản và các loại hàng chưa đòi hỏi cao về chất lượng, tuy nhiên quy mô xuất khẩu vào thị trường này còn nhỏ bé. Cần coi đây là thị trường tiềm năng và khuyến khích đầu tư xuất khẩu vào thị trường này.
II. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia từ 1995 đến nay.
1, Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia trong những năm gần đây.
Những năm qua tổng kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và Campuchia liên tục tăng. Năm 1995 đạt 118,1 triệu USD
2000 đạt 170,2 triệu USD
2002 đạt 243,16 triệu USD
riêng năm 2003 kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Campuchia đạt 323 triệu USD, trong đó Việt Nam xuất siêu 239 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Campuchia tăng bình quân 12, 25%/ năm, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đa dạng và được ưa chuộng. Một số sản phẩm đạt kim ngạch khá lớn, cụ thể năm 2003 mỳ gói đạt hơn 14 triệu USD, sản phẩm nhựa đạt hơn 19 triệu USD, ngoài ra còn phải kể đến một số sản phẩm khác như bột giặt, sữa, gạo, hải sản, giầy dép… Tuy nhiên thì phần lớn hàng Việt Nam xuất sang Campuchia chủ yếu là qua con đường tiểu ngạch, trong khi đó số lượng hàng xuất qua con đường chính ngạch là rất ít, do mức thuế nhập khẩu vào Campuchia hiện nay đối với một số mặt hàng còn quá cao. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng không ít tới việc đẩy mạnh hàng Việt Nam vào thị trường này. Bên cạnh đó hàng Việt Nam còn phải cạnh tranh gay gắt với hàng của Trung Quốc, Thái Lan,… tràn vào thị trường Campuchia do có sự ưu đ•i về thuế giữa các thành viên trong tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đặc biệt, những mặt hàng Việt Nam đang xuất khẩu mạnh sang thị trường này như mỳ gói, may mặc, giầy dép… thì các nước như Thái Lan, Trung Quốc cũng đang có thị phần khá lớn tại đây.
Nội dung
I. Nhìn nhận chung về xuất nhập khẩu 2
1. Chức năng và vai trò của xuất nhập khẩu nói riêng, kinh tế đối ngoại nói chung 2
2. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam 2
II. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia từ 1995 đến nay 3
1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia trong những năm gần đây 3
2. Những kết quả đạt được về xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia 4
2.1. Việt Nam đang dần chiếm lĩnh thị trường Campuchia về hàng
tiêu dùng 4
2.2. Lấy Campuchia làm bước đệm thâm nhập vào thị trường khác 5
2.3. Đời sống kinh tế của dân cư khu vực cửa khẩu ngày càng được nâng lên 5
2.4. Quan hệ kinh tế xã hội giữa dân cư vùng biên 2 nước được ổn định, góp phần cải thiện quan hệ đối ngoại và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập 6.
3. Một số hạn chế trong xuất khẩu sang Campuchia của Việt Nam 6
3.1. Việc quảng bá sản phẩm Việt Nam tại thị trường Campuchia còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc 6
3.2. Công tác tổ chức quản lý khu vực cửa khẩu còn nhiều bất cập 6
3.3. Phát triển dịch vụ tại các cửa khẩu còn yếu kém 6
3.4. Chất lượng nguồn nhân lực tại khu kinh tế thương mại chưa đáp ứng được yêu cầu và thiếu hụt cán bộ quản lý có trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu công việc 6
3.5. Cơ chế chính sách đối với hoạt động trao đổi hàng hoá còn nhiều vướng mắc 6
3.6. Cơ sở hạ tầng quá thấp kém 7
III. Giải pháp thúc đẩy phát triển xuất khẩu hàng tiêu dùng từ Việt Nam sang Campuchia 7
Kết luận 10
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Lời mở đầu 1
Nội dung
I. Nhìn nhận chung về xuất nhập khẩu 2
1. Chức năng và vai trò của xuất nhập khẩu nói riêng, kinh tế đối ngoại nói chung 2
2. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam 2
II. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia từ 1995 đến nay 3
1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia trong những năm gần đây 3
2. Những kết quả đạt được về xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia 4
2.1. Việt Nam đang dần chiếm lĩnh thị trường Campuchia về hàng
tiêu dùng 4
2.2. Lấy Campuchia làm bước đệm thâm nhập vào thị trường khác 5
2.3. Đời sống kinh tế của dân cư khu vực cửa khẩu ngày càng được nâng lên 5
2.4. Quan hệ kinh tế x• hội giữa dân cư vùng biên 2 nước được ổn định, góp phần cải thiện quan hệ đối ngoại và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập 6.
3. Một số hạn chế trong xuất khẩu sang Campuchia của Việt Nam 6
3.1. Việc quảng bá sản phẩm Việt Nam tại thị trường Campuchia còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc 6
3.2. Công tác tổ chức quản lý khu vực cửa khẩu còn nhiều bất cập 6
3.3. Phát triển dịch vụ tại các cửa khẩu còn yếu kém 6
3.4. Chất lượng nguồn nhân lực tại khu kinh tế thương mại chưa đáp ứng được yêu cầu và thiếu hụt cán bộ quản lý có trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu công việc 6
3.5. Cơ chế chính sách đối với hoạt động trao đổi hàng hoá còn nhiều vướng mắc 6
3.6. Cơ sở hạ tầng quá thấp kém 7
III. Giải pháp thúc đẩy phát triển xuất khẩu hàng tiêu dùng từ Việt Nam sang Campuchia 7
Kết luận 10
Lời mở đầu
Việt Nam – Lào- Campuchia, 3 nước Đông Dương đ• có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau từ lâu không phải chỉ về chính trị, văn hoá, x• hội mà còn cả về kinh tế. Với vị trí địa lý ngay sát cạnh nhau rất thuận lợi cho việc thông thương buôn bán kinh doanh giữa 3 nước ngày càng làm cho nền kinh tế khu vực Đông Dương được cải thiện, phát triển tiến tới khẳng định vị thế trên trường quốc tế. Tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm cần bàn luận thêm về quan hệ ngoại thương giữa các nước trong khu vực này.
Trong phạm vi bài viết tui sẽ đi sâu vào phân tích tình hình xuất khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam sang Campuchia trong những năm gần đây và xin đưa ra một vài giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển xuất khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam sang Campuchia.
Nội Dung
I. Nhìn nhận chung về xuất nhập khẩu.
1. Chức năng và vai trò của xuất nhập khẩu nói riêng, kinh tế đối ngoại nói chung hiện nay ở nước ta là tạo điều kiện đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường, cân đối nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện xây dựng những ngành then chốt, thúc đẩy tăng trưởng, xây dung cơ cấu kinh tế hợp lý, tiên tiến, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân, sử dụng hợp lý các tài nguyên, tăng thu ngoai tệ, tạo việc làm nâng cao đời sống của nhân dân.
2. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam.
Trong các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu thì thị trường xuất khẩu là yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu. Với phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá, Việt Nam đ• có quan hệ buôn bán hầu hết các nước và vùng l•nh thổ trên Thế Giới. Cụ thể số nước và vùng l•nh thổ có quan hệ buôn bán với Việt Nam đ• lên tới 221, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang 219 và nhập khẩu từ 151 nước và vùng l•nh thổ.
- Trong số các châu lục, châu á vẫn là thị trường chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm tới 47,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Bởi lẽ đây là thị trường giàu tiềm năng, dân số đông nhất, lại có nhiều nét tương đồng về thị hiếu, nhu cầu, chất lượng chủng loại, mẫu m•.
- Châu lục nhập khẩu hàng hoá lớn thứ 2 của Việt Nam là châu Mỹ. Nếu năm 2000 tỷ trọng của châu lục này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm 6,6%, năm 2001 là 8,9% thì đến năm 2002 đ• vượt lên 16,3% và năm 2003 chiếm tới 22,8%. Cùng với đó, thị trường châu Mỹ từ vị trí thứ 4 năm 2000 (sau châu á, châu Âu, châu Đại Dương) nay đ• đứng ở vị trí thứ 2 trong số các thị trường xuất khẩu của Việt Nam.
- Châu Âu cũng là 1 thị trường lớn, chiếm tới 21,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, trong đó EU là thị trường lớn nhất (chiếm tỷ trọng 15%) còn Đông Âu là thị trường truyền thống thì tỷ trọng còn rất nhỏ.
- Châu Phi là thị trường rộng lớn, nhất là đối với hàng nông sản và các loại hàng chưa đòi hỏi cao về chất lượng, tuy nhiên quy mô xuất khẩu vào thị trường này còn nhỏ bé. Cần coi đây là thị trường tiềm năng và khuyến khích đầu tư xuất khẩu vào thị trường này.
II. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia từ 1995 đến nay.
1, Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia trong những năm gần đây.
Những năm qua tổng kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và Campuchia liên tục tăng. Năm 1995 đạt 118,1 triệu USD
2000 đạt 170,2 triệu USD
2002 đạt 243,16 triệu USD
riêng năm 2003 kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Campuchia đạt 323 triệu USD, trong đó Việt Nam xuất siêu 239 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Campuchia tăng bình quân 12, 25%/ năm, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đa dạng và được ưa chuộng. Một số sản phẩm đạt kim ngạch khá lớn, cụ thể năm 2003 mỳ gói đạt hơn 14 triệu USD, sản phẩm nhựa đạt hơn 19 triệu USD, ngoài ra còn phải kể đến một số sản phẩm khác như bột giặt, sữa, gạo, hải sản, giầy dép… Tuy nhiên thì phần lớn hàng Việt Nam xuất sang Campuchia chủ yếu là qua con đường tiểu ngạch, trong khi đó số lượng hàng xuất qua con đường chính ngạch là rất ít, do mức thuế nhập khẩu vào Campuchia hiện nay đối với một số mặt hàng còn quá cao. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng không ít tới việc đẩy mạnh hàng Việt Nam vào thị trường này. Bên cạnh đó hàng Việt Nam còn phải cạnh tranh gay gắt với hàng của Trung Quốc, Thái Lan,… tràn vào thị trường Campuchia do có sự ưu đ•i về thuế giữa các thành viên trong tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đặc biệt, những mặt hàng Việt Nam đang xuất khẩu mạnh sang thị trường này như mỳ gói, may mặc, giầy dép… thì các nước như Thái Lan, Trung Quốc cũng đang có thị phần khá lớn tại đây.
Nội dung
I. Nhìn nhận chung về xuất nhập khẩu 2
1. Chức năng và vai trò của xuất nhập khẩu nói riêng, kinh tế đối ngoại nói chung 2
2. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam 2
II. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia từ 1995 đến nay 3
1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia trong những năm gần đây 3
2. Những kết quả đạt được về xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia 4
2.1. Việt Nam đang dần chiếm lĩnh thị trường Campuchia về hàng
tiêu dùng 4
2.2. Lấy Campuchia làm bước đệm thâm nhập vào thị trường khác 5
2.3. Đời sống kinh tế của dân cư khu vực cửa khẩu ngày càng được nâng lên 5
2.4. Quan hệ kinh tế xã hội giữa dân cư vùng biên 2 nước được ổn định, góp phần cải thiện quan hệ đối ngoại và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập 6.
3. Một số hạn chế trong xuất khẩu sang Campuchia của Việt Nam 6
3.1. Việc quảng bá sản phẩm Việt Nam tại thị trường Campuchia còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc 6
3.2. Công tác tổ chức quản lý khu vực cửa khẩu còn nhiều bất cập 6
3.3. Phát triển dịch vụ tại các cửa khẩu còn yếu kém 6
3.4. Chất lượng nguồn nhân lực tại khu kinh tế thương mại chưa đáp ứng được yêu cầu và thiếu hụt cán bộ quản lý có trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu công việc 6
3.5. Cơ chế chính sách đối với hoạt động trao đổi hàng hoá còn nhiều vướng mắc 6
3.6. Cơ sở hạ tầng quá thấp kém 7
III. Giải pháp thúc đẩy phát triển xuất khẩu hàng tiêu dùng từ Việt Nam sang Campuchia 7
Kết luận 10
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links