Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt May Hà Nội





Lời mở đầu 1

Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 3

1.1. Sự cần thiết phải quản lý và hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 3

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu. 3

1.1.2. Yêu cầu trong quản lý nguyên vật liệu. 4

1.1.3.Vai trò và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu. 5

1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu. 6

1.2.1.Phân loại nguyên vật liệu. 6

1.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu: 8

1.3. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu: 13

1.3.1.Phương pháp thẻ song song: 13

1.3.2.Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. 15

1.3.3. Phương pháp sổ số dư: 16

1.4.Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo chế độ hiện hành. 18

1.4.1.Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên. 18

1.4.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 28

1.5. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho. 30

1.5.1. Các khái niệm. 30

1.5.2. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho. 30

1.6. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán về nguyên vật liệu theo các hình thức ghi sổ 31

1.6.1. Hình thức Nhật ký chung. 31

1.6.2. Hình thức Nhật ký – Sổ cái 33

1.6.3. Hình thức chứng từ ghi sổ. 34

1.6.4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký – Chứng từ. 37

 

 

Chương II: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt Nay Hà Nội 40

2.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt may Hà Nội có ảnh hưởng đến hạch toán nguyên vật liệu. 40

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 40

2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. 42

2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Dệt may Hà Nội. 49

2.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 49

2.2.2. Đặc điểm vân dụng chế độ kế toán: 51

2.3. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội. 56

2.3.1. Đặc điểm, quản lý và phân loại nguyên vật liệu: 56

2.3.2. Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội 63

2.3.3. Chứng từ và thủ tục nhập, xuất kho tại công ty Dệt may Hà Nội 64

2.3.4. Trình tự hạch toán kế toán chi tiết nguyên vật liệu: 78

2.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu. 88

Chương III: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt May Hà Nội 100

3.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu. 100

3.2. Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt May Hà Nội. 101

3.2.1.Những ưu điểm trong công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt May Hà Nội. 101

3.2.2.Những tồn tại hạn chế trong công tác kế toán nguyên vật liệu: 104

3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt May Hà Nội. 106

Kết luận 116

Danh mục tài liệu tham khảo 117

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ơn vị cho phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, với cơ chế quản lý trong thời kì, xây dựng các kế hoạch lao động, kế hoạch tiền lương, kế hoạch đào tạo, và tuyển dụng nhân sự. Đồng thời giải quyết các đơn thư khiếu nại của cán bộ nhân viên, lập hồ sơ, báo cáo Tổng Giám Đốc giải quyết các trường hợp vi phạm kỷ luật của công ty.
+ Trung tâm kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)
Chức năng:
Nghiên cứu và đề ra các biện pháp nhằm tiếp cận với các phương pháp quản lý chất lượng tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất, tham gia xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO.
Nhiệm vụ :
Kiểm tra thí nghiệm, xác nhận chất lượng các loại nguyên liệu. Từ đó quyết định nguyên liệu đủ tiêu chuẩn vào sản xuất hay không? kiểm tra các yếu tố kỹ thuật chất lượng của các sản phẩm dệt kim thoi, sợi … có đúng tiêu chuẩn của hợp đồng hay không. Đồng thời cùng các nhà máy thành viên theo dõi và giám sát hoạt động hệ thống chất lượng toàn công ty.
2.1.2.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất :
Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty được quyết định bởi qui mô sản xuất kinh doanh lớn, đa dạng về chủng loại sản phẩm cùng độ rộng khắp cuả thị trường tiêu thụ. Nhiệm vụ của công ty được thực hiện thông qua các nhà máy thành viên:
-Nhà máy Sợi: Qui mô 11 000 cọc sợi, sản lượng gần 10 000 tấn/năm, sản phẩm chủ yếu là sợi Peco và Cotton các loại, có chỉ số Ne 60, Ne 45, Ne 46, Ne30. Dây chuyền sợi xe sản lượng 700 tấn/năm.
-Nhà máy Dệt nhuộm: gồm các phân xưởng Dệt và Nhuộm
-Nhà máy May: gồm các phân xưởng May 1, May 2, May 3, May Thời trang. Các bộ phận in, thêu, các nhà máy kết hợp với nhau để từ sợi sản xuất ra vải, quần áo dệt kim, denim các loại: T shirt, PL shirt, Hineck với sản lượng 4,5 triệu sản phẩm /năm.
-Nhà máy Sợi Vinh: Qui mô 2500 cọc sợi, sản lượng 2000 tấn/năm, sản phẩm chủ yếu là các loại sợi. Ngoài ra còn có các sản phẩm may.
-Nhà máy Dệt Hà Đông: Sử dụng nguyên liệu sợi 600 tấn/năm, chuyên sản xuất khăn mặt, khăn các loại.
-Nhà máy May Thêu Đông Mỹ: Sử dụng khoảng 5000 tấn sợi/năm cho ra sản phẩm dệt kim các loại, sản lượng 1,2 triệu sản phẩm /năm.
-Nhà máy Dệt vải Denim: sản xuất các loại vải Denim, công suất 6 triệu mét năm. Ngoài ra còn có hai bộ phận phục vụ cho sản xuất: Cơ khí và ống giấy.
2.1.2.5. Quy trình công nghệ sản xuất của mặt hàng chủ yếu trong đơn vị
Toàn bộ quy trình sản xuất được chia ra nhiều giai đoạn công nghệ. Nguyên vật liệu chính được chế biến một cách liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối theo một trình tự nhất định. Quá trình sản xuất diễn ra liên tục, có sản phẩm dở dang, thành phẩm của công đoạn này vừa có thể xuất bán vừa có thể là nguyên liệu của công đoạn sau. Điều này ảnh hưởng và chi phối đến công tác hạch toán của đơn vị.
1. Dây chuyền kéo sợi: (Sơ đồ 2.2)
cuộn cúi
Chải kỹ
chải kỹ
sản phẩm nhập kho gồm sợi cotton, sợi pha, sợi pe
ghép trộn
ghép thô
sợi con
đánh ống
sợi xe đôi
Sản phẩm nhập kho
Ghép I,II
xé trộn bông
nghiền
ghép trước bông
xé trộn xơ
chải thô
ghép trước xơ
nghiền
chải thô
2. Dây chuyền dệt kim: (Sơ đồ 2.3)
Sợi
TK 111, 112, 141 331
TK 621
TK 627, 641, 642, 241
TK 632 (157)
dệt
vải mộc
sản phẩm nhập kho
cắt
may
thêu, in
bao gói
giặt, nấu, tẩy, nhuộm
gỡ
vắt
mở khổ
vải dệt kim
Văng
3. Dây chuyền dệt thoi.
Sơ đồ 2.4:
Sợi
dệt thoi
vải mộc
vải dệt thoi
nhuộm
nhập kho
cắt
may, khâu
sản phẩm nhập kho
Thành phẩm của công ty là các loại sợi, hàng dệt kim, dệt thoi. Các sản phẩm này được thực hiện bằng các dây chuyền công nghệ khép kín, dây chuyền kéo sợi, dây chuyền dệt kim, dây chuyền dệt thoi.
Do mặt hàng sản xuất của công ty phong phú và đa dạng, sản xuất hàng loạt nên bộ phận sản xuất chia thành các phân xưởng như phân xưởng may I, phân xưởng may II... Để tiếp cận được mục tiêu kế hoạch sản xuất, tiến trình sản xuất được chia thành các ca sản xuất.
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Dệt may Hà Nội.
2.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty Dệt May Hà Nội tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập trung. Với đặc điểm và quy mô sản xuất kinh doanh như đã nêu trên có thể thấy khối lượng công tác kế toán trong Công ty là rất lớn. Bao gồm nhiều nghiệp vụ khác nhau.
Phòng kế toán gồm 21 người trong đó có kế toán trưởng và 2 kế toán phó và 18 kế toán viên. Đứng đầu là kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức điều hành bộ máy kế toán giám đốc các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các phát sinh kinh tế của công ty, đồng thời kiểm tra và đánh giá chất lượng công tác của các kế toán viên.
Đặc biệt, kế toán trưởng cùng một phó Tổng giám đốc và 3 Giám đốc điều hành, tổ chức giúp Tổng Giám Đốc lựa chọn phương án kinh doanh và đầu tư có hiệu quả cao.Trợ lý cho kế toán trưởng là hai phó phòng: Phó phòng kế toán I và phó phòng kế toán II. Nhiệm vụ của hai phó phòng là định kỳ báo cáo lại cho kế toán trưởng một cách chính xác và kịp thời các số liệu do các kế toán viên cung cấp sau khi đã kiểm tra tính chính xác và hợp lý của chúng. ở đây công việc của kế toán viên được phân chia cụ thể bao gồm: kế toán nguyên vật liệu, kế toán TSCĐ và XDCB, kế toán thanh toán, kế toán tiêu thụ, kế toán tổng hợp, kế toán giá thành, kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội và thủ quỹ. Cụ thể, được thể hiện qua( Sơ đồ 2.6-Trang 49)
Sơ đồ 2.5: Mối quan hệ tổ chức cuả bộ máy kế toán
Phó phòng kế toán I
Phó phòng kế toán II
Kế toán nl,vật liệu
Kế toán thanh toán
Kế toán TSCĐ
Kế toán XDCB
Kế toán tiêu thụ
Thủ quỹ
Kế toán tổng hợp
Kế toán siêu thị hà đông
Trưởng phòng kế toán -tài chính
2.2.2. Đặc điểm vân dụng chế độ kế toán:
2.2.2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống kế toán:
Hệ thống tài khoản mà doanh nghiệp đang sử dụng về mặt cơ bản được áp dụng theo hệ thống kế toán được ban hành theo Quyết định số 1141/1995/QĐ-BTC ngày 01tháng 11 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và một số văn bản mới ban hành nhằm sửa đổi bổ sung hệ thống tài khoản.
Do đặc điểm qui trình sản xuất cùng một lúc tao ra nhiều sản phẩm, có nhiều loại khách hàng, giao dịch với nhiều ngân hàng khác nhau và các hoạt động đa dạng nên công ty đã chi tiết các tài khoản để đảm bảo theo dõi chi tiết cho từng đối tượng và cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác, vừa tổng hợp, vừa chi tiết. Các tài khoản được chú trọng chi tiết có liên quan tới nguyên vật liệu, chi phí sản xuất, doanh thu, công nợ, tiền gửi vì đây là những phần hành cơ bản, đòi hỏi chặt chẽ chi tiết và chính xác.
Về cơ bản hệ thống tài khoản của công ty được chi tiết như sau:
- Các tài khoản vẫn giữ ở bậc 1 gồm:
TK139,TK159,TK212,TK213,TK244,TK315,TK342,TK414,TK514,
TK412,TK 441.
- Các tài khoản chi tiết bậc 2 gồm:
TK113,TK142,TK144,TK211,TK214,TK334,TK411,TK413,TK431,
TK 515,TK 635,TK 711,TK 811.
- Các tài khoản được chi tiết cấp 3 gồm:
TK111,TK133,TK136,TK141,TK153,TK241,TK331,TK335,
TK 521,TK 642, TK 911.
- Các tài khoản được chi tiết cấp 4 gồm:
TK 112,TK 131,TK 138,TK 154,TK 157,TK311,TK 333,TK 338,
TK 341,TK 421,TK 531,TK...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top