Sadiq

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Khai thác Công trình Thuỷ lợi Sông Nhuệ





LỜI MỞ ĐẦU 1

 PHẦN I: TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 3

I.Những vấn đề chung về tiền lương 3

1.Khái niệm 3

2. Bản chất của tiền lương 5

3. Những nguyên tắc trả lương 6

II. Quản lý quỹ tiền lương 8

1. Khái niệm và nguồn hình thành quỹ tiền lương 8

2. Các phương pháp xây dựng quỹ tiền lương 9

3. Sử dụng quỹ tiền lương 9

4. Phân tích quản lý quỹ tiền lương 10

III. Trả công cho người lao động 11

1.Hình thức trả lương theo thời gian 11

2.Hình thức trả lương theo sản phẩm 13

2.1. Ý nghĩa và điều kiện của trả lương theo sản phẩm 13

2.2. Các chế độ tiền lương theo sản phẩm tập thể 14

2.2.1.Chế độ tiền lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân 14

2.2.2. Chế độ tiền lương theo sản phẩm tập thể 15

3.Chế độ tiền lương khoán 17

4. Chế độ tiền lương sản phẩm gián tiếp 18

5. Chế độ tiền lương sản phẩm luỹ tiến 19

PHẦN II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY KHAI THÁC CÔNG TRÌNHTHUỶ LỢI SÔNG NHUỆ 21

I.Những đặc điểm của Công ty ảnh hưởng tới công tác tiền lương 21

1.Sự hình thành và phát triển của Công ty 21

2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức 25

3. Đặc điểm công nghệ chế tạo sản phẩm, cơ sở vật chất kỹ thuật 27

4. Đặc điểm về lao động 30

II.Phân tích và đánh giá thực trạng tổ chức và quản lý quỹ tiền lương 32

1. Phương pháp lập quỹ tiền lương của công ty hiên nay 33

2. Phân tích tiết kiệm (vượt chi) quỹ tiền lương 2005-2006 của Công ty 49

III. Phân tích và đánh giá trả công lao động 51

1.Hình thức trả lương của Công ty hiện nay 53

2. Một số quy định trả lương khác 57

IV. Phân tích hiệu quả về trả công lao động 59

1.Trả công lao động và mức sống 59

2. Đánh giá về hiệu quả trả lương khác 62

2.1. Tác động tới việc sử dụng thời gian lao động 62

2.2. Tâm tư nguyện vọng của người lao động 63

PHẦN III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TRONG CÔNG TY KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI SÔNG NHUỆ 64

I.Phương hướng phát triển trong thời gian tới 64

1.Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới 64

2.Công tác lao động tiền lương của Công ty 64

II.Một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty.65

1.Quy định chung. 65

2.Quy định về nguồn hình thành và sử dụng quỹ tiền lương. 66

3.Quy định về trả lương cho CBCNV trong Công ty. 67

3.1. Trả lương theo hệ số cấp bậc 67

3.2. Trả lương theo chế độ lương khoán 68

3.2.1.Mục đích trả lương theo chế độ lương khoán 68

3.2.2. Điều kiện khoán. 69

3.2.3. Nguyên tắc khoán. 69

3.2.4. Mức khoán. 70

3.2.5. Cách tính lương khoán. 71

3.2.6. Ưu nhược điểm của tiền lương khoán. 73

4.Hoàn thiện một số chế độ trả lương khác 73

5.Các giải pháp hỗ trợ khác 75

KẾT LUẬN 78

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g Công ty Nhà nước được thực hiện từ ngày 1/10/2004 gồm:
- Quỹ tiền lương chức vụ áp dụng với Tổng giám đốc và các thành viên Hội đồng quản trị hưởng lương từ quỹ tiền lương riêng.
- Quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương.
Đối với Công ty khai thác công trình thuỷ lợi sông Nhuệ, thì quỹ tiền lương được hình thành từ các nguồn sau:
+ Quỹ tiền lương để tính đơn giá.
+ Quỹ tiền lương phụ cấp.
+ Quỹ tiền lương bổ sung.
+ Quỹ tiền lương làm thêm giờ
+ Quỹ thưởng.
1. Phương pháp lập quỹ tiền lương của công ty hiên nay
căn cứ vào chế độ trả lương quy định tại thông tư 12/2003/TT-BLĐ-TBXH ngày 20/05/2003 của Bộ lao động thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lương đối với lao động làm việc trong doanh nghiệp Nhà nước và văn bản số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong doanh nghiệp Nhà nước.
Căn cứ vào Nghị định 206/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các Công ty Nhà nước.
Thông tư số 04/2005/TT- BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm trong các công ty nhà nước theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ.
Thông tư số 07/2005/TT-LĐTBXH hướng dẫn thực hiện Nghị định số 206/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương, và thu nhập trong các công ty nà nước.
Căn cứ quyết định số 399-QĐ/UB ngày 31 tháng 03 năm 2004 của UBND tỉnh Hà Tây về giao kế hoạch sản xuất- tài chính năm 2004 cho Công ty khai thác công trình thuỷ lợi sông Nhuệ.
Căn cứ đặc điểm, chức năng nhiệm vụ của Công ty khai thác công trình thuỷ lợi sông Nhuệ , tính chất về đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức lao động làm việc trong Công ty.
Quỹ tiền lương để tính đơn giá (Vđơngiá).
Quỹ tiền lương để tính đơn giá thường chiếm 75%- 80% tổng quỹ tiền lương của Công ty. Đây cũng chính là quỹ tiền lương dùng để trả trực tiếp cho người lao động. Cách tính quỹ tiền lương này của Công ty được cụ thể như sau:
Cách tính:
Vđơn giá = [Lđb × TLmin DN ×( Hcb + Hpc) ] × 12tháng + Vlđ
Trong đó:
+ Lđb : Lao động định biên.
+ TLmin DN: Mức lương tối thiểu doanh nghiệp được lựa chọn trong khung quy định.
+ Hcb : số lương cấp bậc công việc bình quân.
+ Hpc : Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá.
+ Vlđ : Tiền lương làm đêm.
Căn cứ vào tình hình hoạt động của Công ty năm 2006 có:
Lao động định biên: Lđb = 185 người.
Công ty khai thác công trình thuỷ lợi sông Nhuệ là doanh nghiệp Nhà nước, phương pháp định mức lao động theo định biên và tính theo công thức sau:
Ldb= Lql+ Ltrực tiếp + Lgián tiếp
Trong đó:
Ldb: Lao động định biên của Công ty.
Lql: Lao động quản lý định biên.
Ltrự c tiếp: Lao động trực tiếp định biên.
Lgián tiếp: Lao động gián tiếp định biên.
+ Lao động quản lý, lao động trực tiếp và lao động gián tiếp được tính theo số lao động hợp lý của từng bộ phận (tổ, đội, trạm) căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, khối lượng công việc cân đối với các điều kiện về tổ chức sản xuất và tổ chức lao động.
Mức lương tối thiểu doanh nghiệp được lựa chọn: (TLmin DN)
+ Khi mức tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định đến tháng 10/2006 là 350.000 đồng thì:
TLmin DN1 = 350.000 × (1+ 0,1)= 385.000 đồng
+ Khi tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định từ tháng 10/2006 cho tới nay là 450.000 đồng thì:
TLmin DN2= 450.000 × (1+0,1)= 495.000 đồng
Trong đó hệ số điều chỉnh tăng thêm mức tiền lương tối thiểu mà Công ty lựa chọn là Kđược = 0,1.
Việc xác định hệ số điều chỉnh tăng thêm mức lương tối thiểu chung tối đa không quá 2 lần, Công ty lựa chọn hệ số cụ thể, nhưng phải đảm bảo đầy đủ các điều kiện. Thứ nhất, nộp Ngân sách Nhà nước theo quy định của các luật thuế và văn bản hướng dẫn thực hiện. Đồng thời, mức tăng theo tỷ lệ % tiền lương bình quân phải thấp hơn mức tăng theo tỷ lệ % năng suất lao động bình quân. Không những vậy, Công ty phải có lợi nhuận nhưng đối với Công ty khai thác công trình thuỷ lợi sông Nhuệ thì Ngân sách Nhà nước đã cấp bù vì đây là doanh nghiệp hoạt động công ích.
Như vậy, tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp áp dụng năm 2006 bằng:
TLmin DN=
TLmin DN1× 9tháng+ TLmin DN2× 3 tháng
12
=
385.000× 9 + 495.000× 3
= 412.500 đồng
12
Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân của doanh nghiệp năm 2006 (được giải trình như bảng 6) là:
Hcb = 3,38171.
Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân để xây dựng đơn giá tiền lương được xác định trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân của Công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất và hệ số lương của lao động gián tiếp . Trong đó, cấp bậc công việc được xác định căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ kỹ thuật, công nghệ và yêu cầu chất lượng sản phẩm.
Bảng 7: Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân của
lao động định biên 2006.
STT
Danh mục
Tổng số người
Hệ số lương bình quân
1
Lao động quản lý doanh nghiệp
4
5,56750
2
Lao động gián tiếp
24
3,44416
3
Lao động trực tiếp sản xuất
157
3,31647
4
Cộng
185
3,38171
( Nguồn Phòng Tổ chức hành chính)
Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá tiền lương của doanh nghiệp năm 2006 (giải trình như bảng 7) là:
Hpc= 0,052664
Việc xác định hệ số phụ cấp bình quân tính trong đơn giá tiền lương căn cứ vào đối tượng và mức phụ cấp được hưởng của từng loại phụ cấp do Nhà nước quy định.
Bảng 8: Hệ số các khoản phụ cấp bình quân được tính trong đơn giá
tiền lương 2006
STT
Loại phụ cấp
Số tiền (đồng)
1
Phụ cấp lãnh đạo
29.400.000
2
Phụ cấp trách nhiệm
11.666.000
3
Phụ cấp chấn động và độc hại
7.161.000
4
Cộng
48.227.000
( Nguồn Phòng Tổ chức hành chính)
(Ta có: Hpc= 48 227 000:12 tháng: 412 500: 185 người= 0,052664)
Tiền lương làm đêm của người lao động trong công ty (giải trình trong bảng 9) là:
Vlđ = 20.238.000 đồng.
Theo Thông tư số 07/2005/TT-LĐTBXH hướng dẫn thực hiện nghị định 206/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong Công ty Nhà nước thì Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ xác định tiền lương tính thêm khi làm việc vào ban đêm, được xác định bằng 30% tiền lương khi làm việc vào ban ngày của số lao động khi làm việc vào ban đêm đã xác định trong kế hoạch..
Bảng 9: Tiền lương làm đêm của cán bô, công nhân viên năm 2006
(Phòng chống bão lụt)
TT
Thường trực chống lũ sông Hồng
Thường trực chống lũ sông Nhuệ
Tổng cộng tiền làm ca đêm
Tên đơn vị
số người
số ca trực đêm (tháng 8,9)
Tiền lương bình quân ngày
Tiền phụ cấp làm ca đêm
số người
số ca trực đêm (tháng 7,8,9)
tiền lương bình quân ngày
Tiền phụ cấp làm ca đêm
1
2
3
4
5
6=3×4×5×30%
7
8
9
10=7×8×9×30%
11=6+10
1
BCH,CLB Công ty
2
10
85.400
513.000
2
15
85.400
769.000
1.282.000
2
Tổ tưới tiêu
2
10
63.400
380.000
2
15
63.400
571.000
951.000
3
Lái xe
1
10
67.000
201.000
1
15
67.000
302.000
503.000
4
Cống Liên Mạc
5
10
61.000
915.000
1
15
61.000
275.000
1.190.000
5
Cống Liên Mạc II
2
10
61.000...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top