Valentin

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí





Vật liệu phụ cùng với vật liệu chính thay đổi màu sắc, hình dáng của sản phẩm. Với sản phẩm may mặc thì vật liệu phụ không thể thiếu được, nó giúp tăng thêm giá trị của sản phẩm. Vật liệu phụ ở công ty bao gồm: cúc, chỉ, khóa, mác Tại công ty TNHH Minh Trí thì vật liệu phụ phục vụ cho gia công hàng may mặc từ 2 nguồn: nguồn do khách hàng đặt gia công cung cấp và nguồn do Công ty đi mua ngoài theo yêu cầu của khách hàng. Việc xuất kho vật liệu phụ cho các phân xưởng căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất và định mức tiêu hao vật liệu phụ cho mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


xưởng cắt đã nhận được 351,2 m vải để sản xuất áo polo nữ cộc tay mã J1KQE6Q. Lượng vải được trải ra làm 84 lá, mỗi lá có chiều dài 4,12 m. Quá trình cắt vải được theo dõi bởi nhân viên thống kê. Sau đó nhân viên thống kê sẽ lập báo cáo phản ánh lượng bán thành phẩm mà phân xưởng cắt được là bao nhiêu, thực tế nguyên vật liệu tiêu hao cho mỗi đơn vị sản phẩm là bao nhiêu, và so sánh với định mức nguyên vật liệu mà khách hàng giao là thừa hay thiếu.
Theo mẫu phiếu theo dõi bàn cắt cho mã J1KQE6Q ở trên thì:
Số vải trải được là : 84 * 4,12 = 346,08 (m)
Số vải hao phí đầu : 0,25 + 2,1 + 2,2 = 4,55 (m)
Tổng số vải tiêu hao thực tế: 346,08 + 4,55 = 350,63 (m)
Số vải còn lại: 351,2 – 350,63 = 0,57 (m)
Phần thiếu: 0,1 - 0,2 – 0,15 = - 0,25 (m) là do hạch toán bàn cắt.
Giá trị vật liệu tiết kiệm được hạch toán vào thu nhập khác. Tuy nhiên trên thực tế số vải tiết kiệm được nhập về kho là những vải vụn thường không sử dụng được nữa.
Hạch toán tập hợp chi phí vật liệu phụ trực tiếp:
Vật liệu phụ cùng với vật liệu chính thay đổi màu sắc, hình dáng của sản phẩm. Với sản phẩm may mặc thì vật liệu phụ không thể thiếu được, nó giúp tăng thêm giá trị của sản phẩm. Vật liệu phụ ở công ty bao gồm: cúc, chỉ, khóa, mác…Tại công ty TNHH Minh Trí thì vật liệu phụ phục vụ cho gia công hàng may mặc từ 2 nguồn: nguồn do khách hàng đặt gia công cung cấp và nguồn do Công ty đi mua ngoài theo yêu cầu của khách hàng. Việc xuất kho vật liệu phụ cho các phân xưởng căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất và định mức tiêu hao vật liệu phụ cho mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất.
Công tác tập hợp chi phí vật liệu phụ tại công ty được thực hiện như sau: Hàng tháng, kế toán nguyên vật liệu sẽ tập hợp chi phí vật liệu phụ phát sinh vào từng mã sản phẩm. Một số chi phí về vật liệu phụ có thể tập hợp trực tiếp (như chi phí về khóa, chỉ, thùng) cho các mã thì kế toán sẽ tiến hành tập hợp chi phí trực tiếp căn cứ vào các phiếu xuất kho trong tháng, còn một số vật liệu phụ khác như: kim, giấy, phụ tùng vật liệu phụ thì việc tập hợp riêng cho các mã là rất khó. Vì vậy kế toán sẽ tập hợp chung toàn bộ chi phí về vât liệu phụ đó cho cả quý. Cuối mỗi quý kế toán sẽ tiến hành phân bổ khoản chi phí trên vào từng mã hàng theo tiêu thức tiền lương.
Nếu vật liệu phụ do khách hàng đặt hàng cung cấp thì cũng tương tự như vật liệu chính. Công ty sẽ tiến hành vận chuyển số vật liệu phụ kèm theo đó về kho của công ty và kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng, không hạch toán về giá trị số nguyên vật liệu đó.
Còn nếu như khách hàng không cung cấp số vật liệu phụ hay cung cấp không đủ, để đảm bảo tiến độ sản xuất, Công ty sẽ phải mua thêm. Khi đó, kế toán sẽ theo dõi số vật liệu phụ cả về số lượng và giá trị.
Thông thường, các nghiệp vụ mua vật liệu phụ phục vụ sản xuất tại đơn vị diễn ra thường xuyên. Khi vật liệu mua về nhập kho thì kế toán sẽ ghi phiếu nhập kho (Biểu số 03) và khi xuất dùng cho sản xuất thì sẽ lập phiếu xuất kho (Biểu số 04).
BIỂU SỐ 03 Mẫu số 01 – VT
CÔNG TY TNHH MINH TRÍ ( Ban hành theo QĐ số: 48/2006/ QĐ – BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Số: 316 TK Nợ: 152
TK Nợ: 133
Họ tên người giao hàng: ANH THÀNH TK Có: 331
Theo hóa đơn số: 58015 ngày 30/11/2007 của LÊ THỊ LIÊN
Nhập tại kho:
Số TT
Mã hàng
Tên hàng
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
D
1
2
3=(1x2)
1
CHI 5000
CHỈ TIGER 40/2 5000
CUỘN
321
9.000
2.889.000
2
CHAN VIT
CHÂN VỊT
CHIẾC
24
3.000
72.000
3
PHAN1
PHẤN BAY MÀU
HỘP
2
45.000
90.000
Cộng
3.051.000
Thuế GTGT: 0% Tiền thuế GTGT: 0
Tổng tiền thanh toán: 3.051.000
Tổng số tiền (bằng chữ): Ba triệu không trăm năm mươi mốt nghìn đồng chẵn
Ngày 30 tháng 11 năm 2007
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên)
BIỂU SỐ 04 Mẫu số 02 – VT
CÔNG TY TNHH MINH TRÍ (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/ QĐ – BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 24 tháng 12 năm 2007
Số: 1885 TK Nợ: 154
TK Có: 152
Họ tên người nhận hàng: CHỊ YẾN – Tổ 10
Lý do xuất kho: XUẤT KHO J1KQE6Q
Xuất tại kho:
STT
Tên vật tư, hàng hóa
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Chỉ TIGER 40/2 5000
CHỈ 5000
CUỘN
81
10.724
868.644
Cộng
868.644
Tổng số tiền (bằng chữ): Tám trăm sáu mươi tám nghìn sáu trăm bốn mươi bốn đồng.
Ngày 24 tháng 12 năm 2007
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Cuối mỗi tháng, căn cứ vào phiếu nhập kho và xuất kho trong tháng, kế toán sẽ tổng hợp toàn bộ nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn và tính giá NVL xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, làm căn cứ tính giá thành sản phẩm. Việc tính đơn giá NVL xuất kho mỗi tháng theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ được tiến hành như sau:
Giá trị NVL tồn đầu tháng
+
Giá thực tế NVL nhập trong tháng
Giá đơn
Số lượng NVL tồn đầu tháng
+
Số lượng NVL nhập trong tháng
bình quân cả =
kỳ dự trữ
Giá trị NVL xuất dùng
=
Số lượng NVL xuất dùng
*
Đơn giá bình quân NVL cả kỳ dự trữ
Với chỉ 5000 được tính theo cách thức trên như sau:
Số lượng chỉ tồn đầu tháng 12 : 112.351 cuộn
Tương ứng với giá trị : 1.185.560.256 VNĐ
Số lượng nhập trong tháng 12 : 5.426
ĐG : 1.4280 VNĐ/cuộn
Giá trị nhập : 77.483.280 VNĐ
Do đó đơn giá của loại chỉ 5000 xuất dùng là:
1.185.560.256 + 77.483.280
112.351 + 5.426
= 10.724 ( VNĐ)
Theo phương pháp tính giá NVL xuất kho như trên thì kế toán sẽ tính ra số NVL xuất kho phục vụ sản xuất trong tháng. Tuy nhiên để hoạt động sản xuất diễn ra hiệu quả, tiết kiệm chi phí thì công ty căn cứ vào từng đơn đặt hàng trong quý công ty sẽ xây dựng định mức nguyên vật liệu cho từng mã hàng. Biểu đồ số 05 thể hiện định mức chỉ cho từng mã hàng sản xuất trong quý 4/2007.
BIỂU SỐ: 05
CÔNG TY TNHH MINH TRÍ
ĐỊNH MỨC CHỈ QUÝ 4/2007
TT
TÊN MÃ
Sản lượng
Chỉ Tir 40/2 5000m
Chỉ tơ 17800m
Chỉ 20/2 2000m
ĐM
S.lượng
ĐM
S.lượng
ĐM
S. lượng
1
Mã 9727X
3.338
142,5
95
95,0
17,8
2
Mã J1K7L6Q
8.544
163,0
278
215,0
103,2
3
Mã 2442
6.626
213,0
269
4
Mã J1KQE6Q
109.909
62,0
1.362
74,0
456,9
5
Mã 3T4005
33,610
371,0
2.493
0,9
15,1
6
Mã 2342
2.679
163,0
87

….

….
….




Căn cứ vào các chứng từ gốc liên quan như: phiếu nhập, phiếu xuất nguyên vật liệu, kế toán nhập số liệu vào phần mềm kế toán máy. Toàn bộ các nghiệp vụ nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu trong quý 4/2007 được phản ánh trên “sổ chi tiết tài khoản NVL” (Biểu số 06) được phần mềm kế toán xử lý chi tiết cho từng mã vật tư. Đồng thời phần mềm kế toán cũng lọc và in bảng “Tổng hợp chi phí phát sinh theo yếu tố” (Biểu số 07) của từng quý. Bảng này là căn cứ để kế toán chi phí giá thành tiến hành phân bổ chi phí nguyên vật liệu không được tập hợp trực tiếp cho từng mã sản phẩm
Biểu số 06
CÔNG TY TNHH MINH TRÍ SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA
Mã VTHH: CHỈ 5000, Tên VTHH: CHỈ TIGER 40/2 5000, ĐVT: CUỘ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top